Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

phương pháp giúp học sinh học tốt vòng lặp while do bằng cách mô phỏng quá trình thực hiện chương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.58 KB, 12 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

MENU
MENU....................................................................................................................1
1.Cơ sở lý luận.......................................................................................................2
2. Phương pháp tiếp cận.......................................................................................3
3. Mục tiêu của sáng kiến......................................................................................3
CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN.............................................................................4
1.Vấn đề của sáng kiến.........................................................................................4
2. Các giải pháp của sáng kiến..............................................................................4
2.1 phương pháp tạo hứng thú, sử dụng các bài toán thực tế và các bước để giải một bài tốn......4
2.2 Các bước giúp các em tiếp cận lập trình hiệu quả:..........................................................................5

3. Khả năng áp dụng, nhân rộng sáng kiến.......................................................10
CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT/KIẾN NGHỊ..................................................10
1. Kết luận...........................................................................................................10
2. Kiến nghị/ đề xuất..........................................................................................11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................11
DANH MỤC TÀI LIỆTHAM KHẢO..........................................................................11

1

Giáo viên: Quách Tự Lộc

Trường THCS-Tân Lập


Sáng kiến kinh nghiệm
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1. Cơ sở lý luận
Khi học sinh bước vào chương trình lớp 8 (Phần I lập trình đơn giản). Học


sinh đã gặp rất nhiều khó khăn và bỡ ngỡ trong việc để hiểu và giải các bài tốn
trên máy vi tính.
Trong q trình dạy tôi nhận thấy ở các em học sinh. Mới đầu các em cũng
rất sợ khi thấy giải một bài toán ở ngồi thì đơn giản và chỉ trong vịng vài giây
có thể nhẩm ra kết qủa. Cịn ở trong lập trình cùng bài tốn đó mà phải làm đến
hàng chục phút mà lại có thể cho kết qủa sai. Song bằng những tâm huyết của
mình và cũng như sự yêu thích của học sinh. Nhất là mấy năm trở lại đây ngành
giáo dục có phát động phong trào giải tốn trên mạng. Điều đó đã thúc đẩy tơi
rất nhiều trong việc dạy học là làm sao đưa ra được cho các em sự đam mê và
phát triển tài năng.
Là một giáo viên Tin học một trong các mục tiêu khi đưa tin học vào
trường học là nhằm giúp cho học sinh khơng chỉ biết soạn thảo mà cịn phải có
khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hoá vấn đề và đặc biệt
là phát triển tư duy, sáng tạo. trong thời gian công tác những năm vừa qua tơi
nhận thấy các em gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp thu kiến thức khi học đến vòng
lặp While do. còn nhiều em học chưa tốt đấy là rào cản để các em tiến xa hơn
trong lập trình, nên tôi đã chọn sáng kiến: “phương pháp giúp học sinh học tốt
vịng lặp while do bằng cách mơ phỏng q trình thực hiện chương trình”
để các em hiểu quá trình máy tính thực hiện để các em học tốt hơn.

2

Giáo viên: Quách Tự Lộc

Trường THCS-Tân Lập


Sáng kiến kinh nghiệm
2. Phương pháp tiếp cận
- Thông qua các tiết học trên lớp.

- Thông qua các giờ thực hành trên phịng máy.
- Thơng qua kiểm tra bài cũ và các bài kiểm tra trên giấy.
3. Mục tiêu của sáng kiến
Giúp học sinh hiểu và sử dụng tốt vòng lặp while do, tạo hứng thú cho học
sinh học tốt môn học, giúp học sinh tư duy logic, học sinh có khả năng phân
tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái quát hoá vấn đề và đặc biệt là phát triển tư
duy, sáng tạo.

3

Giáo viên: Quách Tự Lộc

Trường THCS-Tân Lập


Sáng kiến kinh nghiệm
CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1.Vấn đề của sáng kiến
- đưa ra các bài tập cụ thể và đưa ra các giải pháp nhằm tối ưu hóa chương
trình và mơ phỏng trực quan q trình thực hiện của chương trình.
- Dựa trên mục tiêu, yêu cầu của cấp học, môn học và lớp học.
- Thông qua việc giảng dạy bộ môn tin học 8 trong các năm học đã qua tại
trường, thực nghiệm sư phạm, khảo sát, điều tra, phân tích tổng hợp và đánh giá
kết quả.
- Kết hợp với tình hình thực tế và đối tượng học sinh, từ đó đưa ra những
hình thức, nội dung và các giải pháp giải bài toán bằng phương lập trình trên
máy vi tính phù hợp với học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
2. Các giải pháp của sáng kiến
2.1 phương pháp tạo hứng thú, sử dụng các bài toán thực tế và các bước
để giải một bài tốn.

Đưa ra các bài tốn quen thuộc như: tính diện tích hình chữ nhật, tính diện
tích hình trịn, tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến N… cho các em làm trên giấy
rồi từ đó viết thành chương trình trên máy tính. Từ những bài tốn đơn giản đó
sẽ tạo hứng thú cho các em lập trình giải các bài tốn khó hơn, cần tư duy lập
trình cao hơn để giải quyết được các bài toán cụ thể…

4

Giáo viên: Quách Tự Lộc

Trường THCS-Tân Lập


Sáng kiến kinh nghiệm
2.2 Các bước giúp các em tiếp cận lập trình hiệu quả:
Phương pháp cơ bản giải các bài tốn trong tin học khơng chi dùng để giải
một bài tốn cụ thể mà cịn giải nhiều các bài toán cụ thể thuộc cùng một loại.
Bài toán được cấu tạo từ hai yếu tố cơ bản: Thông tin vào (Input) và thông tin ra
(Output).
Phương pháp tổng quát để giải một bài tốn bằng máy vi tính dựa trên ngơn
ngữ pascal cần các bước:
1. Xác định bài tốn.
2. Tìm thuật tốn.
3. Viết chương trình
4. Chạy thử, Sửa đổi chương trình
2.2.1 Xác định bài tốn
-Khái niệm bài tốn
Trong q trình học, học sinh hay bất kỳ một cá nhân nào luôn phải liên tục
giải quyết các bài toán. Nên việc đưa các bài tốn vào giải cho các em đang cịn
một phần nào bị hạn chế. Nhưng bất kỳ một bài tốn nào thì chúng ta cũng đọc

để rồi xác định nó: A

B.

Trong đó:.
A là giả thiết: điều kiện ban đầu hoặc cái đã cho khi bắt đầu giải bài toán.
B là kết luận: Mục tiêu cần đạt được hay cái phải tìm. Phải làm ra khi kết
thúc bài tốn.

5

Giáo viên: Quách Tự Lộc

Trường THCS-Tân Lập


Sáng kiến kinh nghiệm
Là suy luận: giải pháp cần xác định hay một chuỗi thao tác thực hiện tứ
A đến B.
-Bài tốn trên máy vi tính:
Bài tốn trên máy cũng mang đầy đủ các tính chất của bài tốn tổng quát
trên, nhưng nó lại được diễn đạt theo một cách khác.
A: là đưa thông tin váo (Input)
B: là đưa thông tin ra( Output)
: là chương trình tạo từ các lệnh cơ bản của máy tính cho phép biến đổi
từ A đến B.
2.2.2 Tìm thuật tốn
Thuật tốn là một q trình gồm một dãy hữu hạn các thao tác đơn giản
được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho theo đó từ Input của bài tốn sẽ
tìm ra được Output của bài tốn.

Một bài tốn ta có 4 cách thể hiện thuật toán: Các bước xác định bằng lới.
lập sơ đồ khối, ngơn ngữ phỏng trình (mơ phỏng), dùng một ngơn ngữ lập trình
(Pascal).
Ví du: Tìm ước số chung lớn nhất của 2 sơ ngun dương a,b. ta có thể giải
bằng các cách trên.
Cách 1: Các bước xác định bài toán bằng lời:
Bước 1: Nhập 2 số nguyên dương là: a, b
Bước 2: So sánh giá trị a và b. Nếu à bằng b thi sang bước 3. ngược lại a
khác b thi sang bước 4
6

Giáo viên: Quách Tự Lộc

Trường THCS-Tân Lập


Sáng kiến kinh nghiệm
Bước 3: Tìm được ước số chung là a và kết thúc chương trình.
Bước 4: Nếu a lớn hơn b thi ước số chung lớn nhất là a và quay trở lại bước
2. Ngược lại ước số chung là b và quay trở lại bước 2.
Cách 2: Giải bài tốn bằng sơ đồ
Có hình thoi thê hiện các thao tác so sánh
Hình chữ nhật thể hiện các phép tính tốn, các câu lệnh
Hình ơ van thể hiện bắt đầu và kết thúc
Các mũi tên quy đinh trình tự các thao tác

7

Giáo viên: Quách Tự Lộc


Trường THCS-Tân Lập


Sáng kiến kinh nghiệm
Cách 3: Dùng ngôn ngữ mô phỏng hoặc phần mềm hỗ trợ để mô phỏng
(phần mô phỏng bằng phần mềm sẽ được trình bày ở phần trình chiếu)

Bắt đầu
Nhập a, b
While a khác b
IF a>b then thay a :=a - b
Else thay b:=b – a ;
Kết thúc in ra USCLN (a,b) .
Cách 4: Viết chương trình hồn chỉnh (dùng ngôn ngữ pascal)
Program USCLN;
Var a,b: integer;
Begin
Write('nhap gia tri a ='); Readln(a);
Write('nhap gia tri b ='); Readln(b);
While a<>b Do
IF a>b Then a:=a – b
else b:=b-a;
Writeln(‘uoc so chung lon nhat cua 2 so a va b la:’,a);
Readln;
End.
8

Giáo viên: Quách Tự Lộc

Trường THCS-Tân Lập



Sáng kiến kinh nghiệm
2.2.3 Viết chương trình
Lập trình là dùng ngơn ngữ máy vi tính cụ thể (ngơn ngữ Pascal) để diễn tả
thuật toán, cấu trúc dữ liệu thành câu lệnh để máy tính có thể thực hiện được và
giải quyết đúng bài tốn mà người lập trình mong muốn.
*Kỳ năng lập trình
Rèn luyện được cho học sinh kỹ năng cài đặt thành cơng các thuật tốn
bằng một ngơn ngữ lập trình.
Đà gọi là kỹ năng thì chỉ có thể có được thơng qua rèn luyện tích cực.
Kinh nghiệm cho thấy một thuật toán do cài đặt vụng về, lộn xộn thì khi
chạy trên máy tính có thể cho kết quả tồi tệ hoặc là không thể chạy được.
2.2.4 Chạy Thử, thay đổi, kiểm tra chương trình:
*Chạy thử:
Chương trình đã chạy được chưa chắc cho kết quả đúng. nếu chương trình
chạy được là các em cho rằng chương trình đã đúng. Phải tập cho học sinh làm
quen vơi việc chạy thử và kiểm tra lỗi thuật tốn cho chương trình.
* Kiểm tra:
Có nhiều chương trình khó kiểm tra tính đúng đắn, nhất là chương trình tìm
kiếm lời giải tối ưu. Vì chúng chưa biết kết quả nào là đúng nhất. Vì vậy việc
tìm lỗi rất là khó khăn. Trong q trình chạy thử một chương trình ta cần phải lưu ý....
*Thay đổi chương trình:
Một chương trình đã viết xong, đã chạy thử tốt, giải quyết đúng bài toán
mà ta mong muốn nhưng chưa có nghĩa là q trình lập trình đã xong. Mà ngư9

Giáo viên: Quách Tự Lộc

Trường THCS-Tân Lập



Sáng kiến kinh nghiệm
ời lập trình muốn, ở đây ta có thể sửa đổi nó theo một hướng khác mà nó có thể
đáp ứng được một yêu cầu mới. Như phần tinh chế một chương trình là rất quan
trọng cho việc sửa chữa chương trình cũ sang chương trình mới.
3. Khả năng áp dụng, nhân rộng sáng kiến
Sau khi áp dung các phương pháp trên cho học sinh các lớp khối 8, tôi thu
được kết quả tỉ lệ đạt như sau:
LỚP

CHƯA ĐƯA VÀO

ĐƯA VÀO

8A

11/34

22/34

8B

13/33

26/33

8C

16/34


28/34

Tỉ lệ học sinh nắm được ngôn ngữ lập trình đã tăng khi áp dụng các
phương pháp trên.

CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT/KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trên đây là một số công việc đã thường xuyên được thực hiện trong các giờ
dạy tin học cũng như là trong thời gian bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học. Các
10

Giáo viên: Quách Tự Lộc

Trường THCS-Tân Lập


Sáng kiến kinh nghiệm
phương pháp trên phần nào giúp học sinh tiếp cận với lập trình một cách dễ
dàng hơn, và cũng tạo cho học sinh hứng thú hơn với môn tin học.
Với phương pháp này đã giúp học sinh phát huy được hết khả năng lập
trình của mình, càng lập trình các em càng phát huy tính sáng tạo và tư duy giải
bài toán một cách logic hơn. Giúp các em có giờ lập trình bổ ích và lí thú, phần
nào có cái nhìn tổng thể đối với mơn học lập trình. Đây cũng là một yếu tố giúp
các em học tốt các ngơn ngữ lập trình cấp cao hơn, để các em có thể làm ra
những sản phẩm cho riêng mình cũng như các sản phẩm phục vụ cho xã hội.
2. Kiến nghị/ đề xuất
Tôi mong muốn rằng trong thời gian tới, phịng máy vi tính sẽ có thêm máy
chiếu để những thao tác trên máy tính của các thầy, cô được các em tiếp nhập
một cách nhanh chóng, cùng với số lượng máy vi tính đảm bảo để cho các em có
đủ số lượng máy để thực hành. Được như vậy chất lượng dạy và học của giáo

viên và học sinh sẽ được nâng cao hơn.
Trên đây là một số phương pháp mà tôi đã áp dụng vào giảng dạy. Tuy đã
được đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy và đã cho kết quả khả quan. Nhưng trong
q trình thực hiện bài viết này sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận được sự góp ý của ban giám khảo cũng như các thầy cô giáo và các bạn
đồng nghiệp để bài viết được hoàn thiện hơn và được áp dụng rộng hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC TÀI LIỆTHAM KHẢO
-Ngơn ngữ lập trình PASCAL.
-Bài tập ngơn ngữ lập trình PASCAL.
11

Giáo viên: Qch Tự Lộc

Trường THCS-Tân Lập


Sáng kiến kinh nghiệm
-Turbo PASCAL, cẩm nang tra cứu.
- Sách giáo khoa Tin Học lớp 8 (Quyển 3)
- Sách bài tập Tin Học lớp 8 (Quyển 3)

Xác nhận của nhà trường

Người viết sáng kiến

(Ký ghi rõ họ tên)


(Ký ghi rõ họ tên)

12

Giáo viên: Quách Tự Lộc

Trường THCS-Tân Lập



×