Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ I Có đáp án NK 2021 2022 Môn Địa lý 12 Trường THPT Gia Định Cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.27 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH
Mã đề thi: 705

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
MÔN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 12
BAN XH- ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
Câu 1: Luật hơn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn giữa nam và nữ áp dụng cho tất cả mọi
người, khơng có ngoại lệ. Phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
Câu 2: Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ
A. mọi nhu cầu trong cuộc sống của mình.
B. quyền tự do tuyệt đối của mình.
C. mọi quyền lợi của mình.
D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 3: Anh L là cán bơ ̣ có trình đô ̣ chuyên môn cao hơn anh N nên đươ ̣c sắ p xế p vào làm công
viê ̣c với mức lương cao hơn anh N. Mă ̣c dù vâ ̣y, giữa anh L và anh N vẫn bin
̀ h đẳ ng với nhau.
Vâ ̣y đó là bin
̀ h đẳ ng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Trong thực hiê ̣n quyề n lao đô ̣ng.
B. Trong tìm kiế m viê ̣c làm.


C. Trong nhâ ̣n tiề n lương.
D. Trong lao đô ̣ng.
Câu 4: Trong các văn bản quy phạm pháp luật sau, văn bản nào có hiệu lực pháp lí cao nhất?
A. Luật.
B. Hiến pháp.
C. Pháp lệnh.
D. Nghị quyết.
Câu 5: Cảnh sát giao thông tập trung kiểm tra việc chấp hành pháp luật giao thông đường bộ và
yêu cầu tất cả mọi người đều phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. Những người vi phạm đều bị
xử phạt. Trong trường hợp này, pháp luật giao thông đường bộ đã thể hiện đặc trưng nào dưới
đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính nghiêm minh của pháp luật.
C. Tính quy định phổ biến.
D. Tính chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 6: Trên đường chở bạn gái bằng xe đạp điện đi chơi, do phóng nhanh vượt ẩu anh K đã va
chạm vào xe của anh H đang đi ngược đường một chiều, nên hai bên đã to tiếng với nhau. Thấy
những người đi đường dùng điện thoại để quay video, anh K và bạn gái đã vội vàng bỏ đi. Hỏi
những ai dưới chưa tuân thủ pháp luật?
A. Anh K, anh H và người bạn gái.
B. Anh K và anh H.
C. Anh K, bạn gái và người quay video.
D. Anh K và bạn gái.
Câu 7: Đặc trưng nào của pháp luật làm nên giá trị cơng bằng, bình đẳng, vì bất kì ai ở trong điều
kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khn mẫu được pháp luật quy định?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 8: Luật Giao thông đường bộ quy định tất cả mọi người tham gia giao thơng phải chấp hành

chỉ dẫn của tín hiệu đèn giao thông là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính nghiêm minh.
D. Tính thống nhất.
Câu 9: Thi hành pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức
A. không làm những điều mà pháp luật cấm.
B. chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
C. chủ động làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
D. không làm những điều mà pháp luật cho phép làm.
Câu 10: Người có thẩm quyền đã áp dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
Trang 1/4 - Mã đề thi 705


A. Tự ý thay đổi nội dung di chúc.
B. Ủy quyền giao nhận hàng hóa.
C. Xóa bỏ các loại cạnh tranh.
D. Ra quyết định xử phạt.
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi

nào sau đây phải chịu trách nhiệm hành chính?
A. Giao hàng khơng đúng hợp đồng.
B. Chống người thi hành công vụ.
C. Cố ý lây truyền HIV cho nhiều người.
D. Chiếm dụng hành lang giao thông.
Câu 12: Cơng chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện hành vi nào sau đây là áp dụng pháp luật?
A. Xử phạt hành chính về thuế .
B. Cơng bố quy hoạch đất đai.
C. Tiếp nhận đơn tố cáo.
D. Niêm yết danh sách cử tri.

Câu 13: Ông G tự nguyện đăng ký hiến tặng cơ thể của mình sau khi ơng qua đời nhằm phục vụ
công tác nghiên cứu trong y học. Ơng G đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Phổ biến pháp luật.
Câu 14: Trong buổi hội diễn văn nghệ kỉ niệm ngày thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú X,
các học sinh đều được khuyến khích mặc trang phục truyền thống, biểu diễn các bài hát và điệu
múa đặc sắc của dân tộc mình. Việc làm đó thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh
vưc
A. văn hóa.
B. kinh tế.
C. chính trị.
D. giáo dục.
Câu 15: Với ý muốn chiếm đoạt tiền hụi của chị V nên chị P và chồng (anh M) đã cầm tiền bỏ
trốn. Biết được thơng tin, chị V nhờ ơng S cùng mình chặn đường hành hung vợ chồng chị P.
Trong lúc xô xát, chị P đã lấy gậy đưa cho chồng là anh M đánh ông S làm ông tử vong. Những
ai dưới đây vừa chịu trách nhiệm hình sự vừa chịu trách nhiệm dân sự?
A. Chị V và ông S.
B. Chị P và chị V.
C. Chị P và ông S.
D. Chị P và anh M.
Câu 16: Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật dân sự ?
A. Học sinh đi học muộn khơng có lý do chính đáng.
B. Nhân viên công ty thường xuyên đi làm muộn.
C. Người mua hàng không trả tiền đúng hạn cho người bán.
D. Tham ô tài sản của Nhà nước.
Câu 17: Theo quy định của pháp luật, để giao kết hợp đồng lao động các bên cần phải tuân thủ
vào nguyên tắc nào?
A. Dân chủ, cơng bằng, văn minh.

B. Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm.
C. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
D. Tích cực, chủ động, hội nhập.
Câu 18: Là người kinh doanh, ông K luôn áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường. Vậy,
ơng K đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Tôn trọng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 19: Anh L có nhiều phát minh, sáng kiến mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp nên được
tăng lương trước thời hạn. Anh L đã được thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng
trong lao động ?
A. Quyết định mức lương và phụ cấp chức vụ.
B. Lựa chọn nghề nghiệp và nơi làm việc.
C. Tự chủ giao kết hợp đồng lao động.
D. Ưu đãi người có trình độ chun mơn cao.
Câu 20: Sau khi tốt nghiệp đại học H, K, L đã cùng nhau góp vốn để mở công ty cổ phần. Việc
làm của 3 người trên thể hiện nội dung nào về bình đẳng trong kinh doanh?
A. Tự do mở rộng quy mô kinh doanh.
B. Tự do mở rộng ngành nghề kinh doanh.
C. Tự chủ đăng ký kinh doanh.
D. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
Câu 21: Anh T nộp hồ sơ đăng kí và được cấp giấy phép mở đại lí phân phối xe mô tô. Anh T đã
thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Lựa chọn hình thức kinh doanh.
B. Tích cực tuyển dụng chuyên gia.
Trang 2/4 - Mã đề thi 705


C. Nâng cấp phương thức quản lí.

D. Chủ động mở rộng quy mô.
Câu 22: Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau

đều không bị phân biệt đối xử trong hưởng quyề n, thực hiện nghĩa vụ của min
̀ h là
A. bình đẳ ng về trách nhiê ̣m pháp lí.
B. bình đẳ ng về chin
́ h tri.̣
C. bin
h
đẳ
n
g
về
quyề
n
va
nghi
a
vu
D.
bi
n
h
đẳ
n
g
về
kinh
tế .

̣.
̀
̃
̀
̀
Câu 23: Ông H đã không thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng kinh tế với một công ty.
Hành vi của ơng H vi phạm pháp luật
A. dân sự.
B. hình sự.
C. kỉ luật.
D. hành chính.
Câu 24: M và H được tuyển dụng vào công ty X với điểm tuyển ngang nhau. Nhưng chị L là kế
tốn cơng ty đã xếp M được hưởng mức lương cao hơn do tốt nghiệp trước H một năm. H đã gửi
đơn khiếu nại nhưng giám đốc cho rằng đó là chức năng của phịng nhân sự. Trong trường hợp
này, những ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Chị L và M.
B. Giám đốc và chị L.
C. Giám đốc và H.
D. Chị L và H.
Câu 25: Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều phải nộp thuế,
bảo vệ Tổ quốc. Điều này thể hiện
A. cơng dân bình đẳng về quyền.
B. cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ.
C. cơng dân bình đẳng về cơ hội.
D. cơng dân bình đẳng về trách nhiệm.
Câu 26: Thấy ông K đốt rừng phòng hộ để làm nương rẫy, ông S nhân viên hạt kiểm lâm bắt và
giữ ông K tại đơn vị với sự đồng ý của ông M là Hạt trưởng lúc này đang đi công tác xa. Sau ba
ngày, chị Q là người dân sống gần đó phát hiện ơng K bị giam trong nhà kho của hạt kiểm lâm
nên đã báo với cơ quan chức năng. Những ai dưới đây không tuân thủ pháp luật?
A. Ông K và ông M.

B. Ông K, ông M và ông S.
C. Ông S và chị Q.
D. Ông K, ông S và chị Q.
Câu 27: Phát biểu nào sai khi nói về pháp luật?
A. Pháp luật do Quốc hội thơng qua.
B. Pháp luật là phương tiện duy nhất để Nhà nước quản lý xã hội.
C. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội thống nhất.
D. Pháp luật bảo đảm bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước.
Câu 28: Anh X cùng người dân trong xã không trồng cây thuốc phiện. Anh X đã thực hiện pháp
luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Phổ biến pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 29: Cơng dân biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây ra hậu quả khơng tốt
nhưng vẫn cố ý làm hoặc vơ tình để mặc cho sự việc xảy ra là đề cập đến nội dung nào dưới đây
của vi phạm pháp luật?
A. Thái độ pháp lý.
B. Năng lực trách nhiệm pháp lý.
C. Người vi phạm phải có lỗi.
D. Hành vi trái pháp luật.
Câu 30: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây thể hiện vai trị quản lí xã hơ ̣i bằ ng
pháp luâ ̣t của nhà nước?
A. Chấn chỉnh việc kinh doanh trái phép.
B. Ca ngợi phong trào phòng chống dịch.
C. Đăng nhập cổng thông tin quốc gia.
D. Tự do đăng ký kết hôn theo quy định.
Câu 31: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp hơn tội

phạm, xâm phạm các

A. quy tắc quản lí xã hội.
C. nguyên tắc quản lí hành chính.

B. quy tắc kỉ luật lao động.
D. quy tắc quản lí của nhà nước.
Trang 3/4 - Mã đề thi 705


Câu 32: Căn cứ vào Luật Giao thông đường bộ, cảnh sát giao thông đã xử phạt những người vi phạm

để đảm bảo trật tự an tồn giao thơng. Trong những trường hợp này pháp luật đã thể hiện vai trị nào
dưới đây?
A. Là cơng cụ để nhân dân đấu tranh với người vi phạm.
B. Là công cụ để bảo vệ trật tự an tồn giao thơng.
C. Là phương tiện để nhà nước trừng trị kẻ phạm tội.
D. Là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
Câu 33: Anh P đã có vợ là chị K và hai con. Nhưng anh P vẫn sống như vợ chồng với chị M và có
một con trai chung là N. Chị K rất buồn phiền vì chuyện đó nên đã bàn với chị gái mình là S, mục
đích là đuổi anh P ra khỏi nhà để chiếm đoạt tài sản và ngôi nhà của vợ chồng làm của riêng.
Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A. Anh F và chị M.
B. Anh P và chị K.
C. Anh P, chị M và chị S.
D. Chị M và chị S.
Câu 34: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm lĩnh vực nào dưới đây?
A. Chính trị.
B. Văn hóa, xã hội.
C. Kinh tế.
D. Đầu tư, phát triển.
Câu 35: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây khơng thể hiện quyền bình đẳng

giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
A. Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội.
B. Ứng cử hội đồng nhân dân xã.
C. Có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng.
D. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật.
Câu 36: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc ở nước ta là các
dân tộc phải được đảm bảo quyền
A. bình đẳng.
B. tự do.
C. nghĩa vụ.
D. phát triển.
Câu 37: Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật quy định
đều có quyền bầu cử và ứng cử, quyền này thể hiện quyề n bin
̀ h đẳ ng giữa các dân tộc về
A. kinh tế.
B. xã hội.
C. văn hóa, giáo dục.
D. chính trị.
Câu 38: Quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ được hiểu là
A. nam nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương, trả công lao động.
B. ưu tiên nhận lao động nam vào làm việc khi cơng việc đó phù hợp với cả nam và nữ.
C. lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản thì khơng được hưởng lương.
D. mọi công dân không phân biệt độ tuổi, giới tính đều được nhà nước bố trí việc làm.
Câu 39: Ông L nhận một trăm triệu đồng tiền đặt cọc để chuyển nhượng quầy hàng kinh doanh
của mình cho bà N. Vì được trả giá cao hơn nên ơng L đã chuyển nhượng quầy hàng trên cho anh
H và trả lại toàn bộ tiền đặt cọc cho bà N. Bức xúc, bà N cùng chồng là ơng P đón đường đập nát
xe mô tô của ông L và đánh trọng thương ông L khiến ông phải nhập viện điều trị một tháng.
Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Ơng L, bà N và ơng P.
B. Ơng L, anh H, bà N và ông P.

C. Bà N và ông P.
D. Ông L và anh H.
Câu 40: Văn bản pháp luật phải chin
́ h xác, dễ hiể u để người dân biǹ h thường cũng có thể hiể u
đươ ̣c là đặc trưng nào sau đây của pháp luâ ̣t?
A. Tính quyề n lực bắt buộc chung.
B. Tin
̣ chă ̣t chẽ về hiǹ h thức.
́ h xác đinh
C. Tính quy phạm phổ biế n.
D. Tin
́ h cưỡng chế.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 705


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
MÔN GDCD LỚP 12 - ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38

39
40

701
A
C
C
C
C
D
D
B
D
B
D
D
B
A
A
A
A
D
B
C
D
C
A
C
B
B

A
C
D
B
D
B
A
C
D
C
B
B
A
A

Ban Tự nhiên
702
703
B
D
C
D
C
C
A
A
B
C
A
D

A
D
D
B
D
B
C
A
A
A
C
B
C
A
D
B
B
D
B
C
D
C
B
A
B
B
B
B
A
C

A
A
C
A
D
B
B
B
B
C
C
D
D
D
D
A
A
B
B
C
C
B
A
C
D
D
C
D
D
C

C
D
A
A
A
A
D
C

704
A
A
B
C
C
D
A
A
C
C
A
B
B
D
D
D
D
B
B
D

A
B
B
C
C
A
B
A
D
D
C
C
B
D
A
C
A
C
B
D

705
C
D
A
B
A
B
A
B

B
D
D
A
C
A
D
C
C
C
D
D
A
C
A
B
B
B
B
C
C
A
D
D
B
D
C
A
D
A

C
B

Ban Xã hội
706
707
A
C
B
D
C
B
C
A
C
D
A
C
B
B
D
C
B
B
B
D
A
C
A
A

D
D
D
C
C
C
D
D
D
D
A
B
D
D
A
D
C
A
D
B
B
B
C
A
B
A
A
D
D
C

B
A
A
A
A
D
C
B
B
A
C
C
B
B
A
C
C
C
D
B
C
A
B
A
D
B

708
A
A

D
C
D
B
D
B
D
C
C
C
C
C
D
B
A
A
A
B
B
D
C
A
B
D
B
D
D
A
A
C

C
C
D
B
B
A
B
A



×