Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ I NK 2021 2022 Môn Giáo dục công dân 12 Trường THPT Lương Văn Can Cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.3 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM
TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CAN
Mã đề: 901

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Nội dung nào dưới đây khơng thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Các tôn giáo được hoạt động trong khn khổ pháp luật.
B. Các tơn giáo lớn có nhiều quyền hơn các tôn giáo nhỏ.
C. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.
D. Các tơn giáo được pháp luật bảo hộ nơi thờ tự.
Câu 2: Hành vi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông trên đường của người điều khiển, người
ngồi trên xe môtô là vi phạm hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Thi hành pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 3: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức cịn lại?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 4: Chị M muốn đi học để nâng cao trình độ chun mơn nhưng chồng chị khơng đồng ý với lí do
phụ nữ khơng nên học nhiều. Chồng chị M đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về
A. việc được tham gia hoạt động chính trị - xã hội.
B. quyền được lao động và cống hiến trong cuộc sống.


C. giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.
D. tôn trọng, giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân?
A. Vợ, chồng không cần thoả thuận về nơi cư trú.
B. Vợ, chồng có quyền định đoạt tài sản riêng của nhau.
C. Vợ, chồng không cần tôn trọng quyền tự do tôn giáo của nhau.
D. Vợ, chồng ln giữ gìn danh dự cho nhau.
Câu 6: Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ
gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của cơng dân?
A. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
C. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh.
D. Bình đẳng về quyền lao động.
Câu 7: Nội dung nào dưới đây khơng thể hiện bình đẳng giữa vợ với chồng trong quan hệ nhân thân?
A. Vợ, chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhau.
B. Vợ, chồng phải tự tạo điều kiện học tập, phát triển cho bản thân.
C. Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau.
D. Vợ, chồng có quyền ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú.
Câu 8: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có
quyền lựa chọn
A. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà khơng bị phân biệt đối xử.
B. việc làm theo sở thích của mình.
C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.
D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây khơng thuộc nội dung bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A. Bình đẳng giữa ơng bà và cháu.
Trang 1/4 - Mã đề thi 901


B. Bình đẳng giữa anh, chị em.

C. Bình đẳng giữa con cháu và cơ dì, chú bác.
D. Bình đẳng giữa cha mẹ và các con.
Câu 10: Hình thức xử phạt chính đối với người vi phạm hành chính là
A. phạt tiền, cảnh cáo.
B. tịch thu tang vật, phương tiện.
C. buộc khắc phục hậu quả do mình gây ra.
D. tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ.
Câu 11: Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên
ngun tắc dân chủ, cơng bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm
vi gia đình là nội dung của quyền nào dưới đây?
A. Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình.
B. Bình đẳng giữa cha mẹ và các con.
C. Bình đẳng giữa vợ và chồng.
D. Bình đẳng giữa anh, chị, em trong gia đình.
Câu 12: Những người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định
của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 13: Hình thức thể hiện của pháp luật là
A. thông tin trên báo đài.
B. truyền miệng.
C. bài viết.
D. văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 14: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ
A. tài sản.
B. thừa kế.
C. sở hữu.
D. pháp luật.

Câu 15: Công ty M kinh doanh thêm cả quần áo trẻ em trong khi giấy phép kinh doanh là sữa trẻ em.
Công ty M đã vi phạm nội dung nào dưới đây?
A. Chủ động lựa chọn ngành, nghề kinh doanh.
B. Xác định được hình thức đầu tư.
C. Tự chủ kinh doanh theo quy định của pháp luật.
D. Nghĩa vụ kinh doanh đúng ngành, nghề đăng kí.
Câu 16: Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông T. Hành vi
này của ông A là hành vi vi phạm
A. hành chính.
B. dân sự.
C. hình sự.
D. kỉ luật.
Câu 17: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.
B. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế.
C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. quan hệ lao động và quan hệ xã hội.
Câu 18: Do làm ăn ngày càng có lãi, doanh nghiệp tư nhân AM đã quyết định mở rộng thêm quy mô sản
xuất. Doanh nghiệp đã thực hiện quyền nào của mình dưới đây?
A. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.
B. Quyền mở rộng quy mô kinh doanh.
C. Quyền định đoạt tài sản.
D. Quyền kinh doanh đúng ngành nghề.
Câu 19: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình
và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện cơng dân bình đẳng về
A. trách nhiệm kinh tế.
B. trách nhiệm xã hội.
C. trách nhiệm chính trị.
D. trách nhiệm pháp lí.
Câu 20: Một trong những nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là

A. tận tâm.
B. tiến bộ.
C. trực tiếp.
D. trung thực.
Câu 21: Để tìm việc làm phù hợp, anh A có thể căn cứ vào quyền bình đẳng
Trang 2/4 - Mã đề thi 901


A. trong tuyển dụng lao động.
B. trong giao kết hợp đồng lao động.
C. trong thực hiện quyền lao động.
D. thay đổi nội dung hợp đồng lao động.
Câu 22: Ông Tư tích cóp đủ tiền, ơng đã xin phép cơ quan chức năng mở một cửa hàng bán vật liệu xây
dựng là thể hiện quyền
A. bình đẳng xã hội.
B. lao động.
C. tự do kinh doanh.
D. bình đẳng trong kinh tế.
Câu 23: Anh A và chị B có trình độ đào tạo như nhau nhưng khi tuyển dụng công ty chọn anh A với lí do
anh là nam có sức khỏe tốt hơn. Trường hợp này đã vi phạm
A. quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
B. quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
C. quyền bình đẳng về thực hiện quyền lao động.
D. quyền bình đẳng về phân công lao động nam, nữ.
Câu 24: Trên đường đến cơ quan bằng xe mô tô, do sử dụng điện thoại khi đang lái xe nên anh H đã va
chạm với xe đạp điện do chị C là sinh viên điều khiển đi ngược đường một chiều khiến chị C bị thương
nhẹ. Thấy anh H định bỏ đi, anh T là người chứng kiến sự việc đã đánh anh H chấn thương phải nhập
viện điều trị dài ngày. Những ai phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Anh T và chị C .
B. Anh H, chị C và anh T.

C. Anh T và anh H.
D. Anh H và chị C .
Câu 25: Anh T và chị N yêu nhau nhưng không cùng tôn giáo, ba mẹ hai bên không đồng ý cho hai
người đến với nhau. Hành vi của ba mẹ anh T và chị N đã vi phạm điều nào sau đây?
A. Phân biệt đối xử vì lí do không thương yêu các con.II. PHẦN NÂNG CAO.
B. Phân biệt đối xử vì lí do khơng cùng dân tộc.
C. Phân biệt đối xử vì lí do hèn sang, giàu nghèo.
D. Phân biệt đối xử vì lí do khơng cùng tơn giáo.
Câu 26: Vì vợ bị vơ sinh, Giám đốc T đã cặp kè với chị N là nhân viên phòng hành chính để mong có
con. Khi biết mình có thai, chị N ép Giám đốc sa thải chị L là trợ lí đương nhiệm và kí quyết định cho em
gái mình là P mới ra trường, đang là nhân viên tập sự vào vị trí đó. Được H kể lại, vợ giám đốc ghen
tuông buộc chồng đuổi việc P. Nể vợ, ông T đã ra quyết định đuổi việc P. Trong trường hợp này, ai đã vi
phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Vợ, chồng Giám đốc T.
B. Giám đốc T và chị N.
C. Vợ Giám đốc T.
D. Vợ chồng Giám đốc T và chị H.
Câu 27: Ơng A có một số vốn muốn mở ra bán vật liệu xây dựng nhưng vì ơng B đã bán trước nên ơng B
có thái độ khơng đồng ý và nhờ người quen là cán bộ H khơng cho ơng A đăng kí kinh doanh. Biết được
việc đó ơng A đã th M đe dọa đánh ông B Trong trường hợp trên ai đã vi phạm quyền tự do kinh
doanh?
A. Ơng A, ơng B và M.
B. Ơng A và M.
C. Ơng A, ơng B và cán bộ H.
D. Ông B và cán bộ H.
Câu 28: Cơng dân được làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức thực hiện
pháp luật nào?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.

D. Thi hành pháp luật.
Câu 29: Khẳng định nào dưới đây là đúng về thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không cần thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc do các dân tộc đặt ra và yêu cầu các dân tộc khác thực hiện.
C. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc cần được Nhà nước và pháp luật thừa nhận, tôn trọng và bảo vệ.
D. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là quyền tự nhiên vốn có của cơng dân thuộc các dân tộc.
Câu 30: Bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ở các nội dung nào?
A. Kinh doanh, học tập, vui chơi giải trí.
B. Kinh tế, chính trị, xã hội.
C. Kinh doanh, văn hóa, giáo dục.
Trang 3/4 - Mã đề thi 901


D. Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục.
Câu 31: Trong lĩnh vực chính trị, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện thông qua
A. quy ước, hương ước của thơn, bản.
B. quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. phong tục, tập quán của địa phương.
D. truyền thống của dân tộc.
Câu 32: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình
đẳng về
A. văn hóa, giáo dục.
B. chính trị.
C. kinh tế.
D. tự do tín ngưỡng.
Câu 33: Chị G bị chồng là anh D bắt chị theo Tơn giáo của gia đình mình, nhưng chị G không đồng ý.
Thấy vậy, ông H là bố anh D u cầu chị G phải theo Tơn giáo gia đình nếu không sẽ bắt anh D và chị G
phải li hơn. Thấy con gái mình bị nhà chồng đối xử khơng tốt nên bà K đã nói xấu ơng H. Những ai dưới
đây đã vi phạm nội dung bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A. Ơng H, bà K và anh D .

B. Ông H và bà K.
C. Anh D và chị G.
D. Anh D và ông H.
Câu 34: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở
A. tính truyền thống.
B. tính hiện đại.
C. tính cơ bản.
D. tính quyền lực.
Câu 35: Anh A đi nhậu về thường xuyên mắng chửi và đuổi vợ mình ra khỏi nhà vì cho rằng vợ anh đã
tự ý bán chiếc ô tô của chị khi anh không đồng ý. Hành vi của anh A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ
chồng trong quan hệ
A. tài sản.
B. lao động.
C. nhân thân.
D. xã hội.
Câu 36: Khi thực hiện bình đẳng trong kinh doanh, mọi cơng dân đều có quyền
A. tự do kinh doanh mọi mặt hàng.
B. tự do thay đổi địa chỉ đăng kí kinh doanh.
C. đóng thuế đầy đủ và đúng hạn.
D. lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
Câu 37: Do nghi ngờ chồng mình là anh T có quan hệ bất chính với cơ L cùng cơ quan, chị Q đã ép buộc
anh T phải nghỉ việc cơ quan. Con gái anh T biết chuyện đã khuyên bố dừng mối quan hệ đó để gia đình
khỏi bị tan vỡ. Anh T nghe xong vừa đánh vừa lăng mạ con gái. Trong trường hợp trên ai đã vi phạm
quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A. Anh T và cô L.
B. Anh T và chị Q.
C. Chị Q và cô L.
D. Chị Q và con gái.
Câu 38: Một trong những nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là
A. bình đẳng.

B. tiến bộ.
C. trách nhiệm.
D. tự quyết.
Câu 39: Nội dung nào dưới đây không bị coi là bất bình đẳng trong lao động?
A. Trả tiền cơng cao hơn cho lao động nam trong cùng một việc.
B. Chỉ dành cơ hội tiếp cận việc làm cho lao động nam.
C. Ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn cao.
D. Không sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số.
Câu 40: Các doanh nghiệp cần thực hiện nghĩa vụ nào dưới đây trong kinh doanh?
A. Nộp thuế và bảo vệ môi trường.
B. Khai thác thị trường.
C. Chủ động tìm kiếm thị trường.
D. Tự chủ kinh doanh.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 901


Mã đề Câu
901
1
901
2
901
3
901
4
901

5
901
6
901
7
901
8
901
9
901
10
901
11
901
12
901
13
901
14
901
15
901
16
901
17
901
18
901
19
901

20
901
21
901
22
901
23
901
24
901
25
901
26
901
27
901
28
901
29
901
30
901
31
901
32
901
33
901
34
901

35
901
36
901
37
901
38
901
39
901
40

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: GDCD 12
Đáp án Mã đề Câu
Đáp án Mã đề Câu
Đáp án
B
902
1D
903
1D
A
902
2D
903
2A
A
902
3B

903
3B
C
902
4D
903
4C
D
902
5C
903
5D
A
902
6C
903
6D
B
902
7A
903
7C
A
902
8C
903
8C
C
902
9B

903
9D
A
902
10 C
903
10 B
A
902
11 C
903
11 D
C
902
12 C
903
12 A
D
902
13 A
903
13 B
A
902
14 D
903
14 A
D
902
15 B

903
15 A
B
902
16 C
903
16 B
C
902
17 B
903
17 C
B
902
18 B
903
18 B
D
902
19 A
903
19 B
C
902
20 D
903
20 A
C
902
21 C

903
21 A
C
902
22 B
903
22 C
B
902
23 B
903
23 A
B
902
24 A
903
24 A
D
902
25 A
903
25 C
B
902
26 A
903
26 C
D
902
27 C

903
27 B
B
902
28 A
903
28 C
C
902
29 D
903
29 D
D
902
30 D
903
30 D
B
902
31 A
903
31 D
A
902
32 D
903
32 C
D
902
33 D

903
33 A
D
902
34 B
903
34 D
C
902
35 D
903
35 B
D
902
36 B
903
36 C
B
902
37 A
903
37 A
A
902
38 A
903
38 B
C
902
39 C

903
39 B
A
902
40 B
903
40 D

Mã đề Câu
Đáp án
904
1A
904
2B
904
3B
904
4D
904
5A
904
6C
904
7B
904
8C
904
9B
904
10 A

904
11 A
904
12 B
904
13 B
904
14 D
904
15 C
904
16 D
904
17 C
904
18 D
904
19 D
904
20 D
904
21 A
904
22 C
904
23 D
904
24 C
904
25 B

904
26 D
904
27 A
904
28 D
904
29 D
904
30 B
904
31 A
904
32 A
904
33 C
904
34 C
904
35 B
904
36 A
904
37 C
904
38 A
904
39 B
904
40 C




×