TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ TP. HCM
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: KỸ THUẬT CHUYỀN
NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ MAY
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
TP.HCM, năm 2016
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Giới thiệu xuất xứ của giáo trình, quá trình biên soạn, mối quan hệ của giáo
trình với chương trình đào tạo và cấu trúc chung của giáo trình.
Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia.
…………., ngày……tháng……năm 2016
Tham gia biên soạn
Chủ biên Thạc sỹ Lê Thị Thu Nguyệt
MỤC LỤC
TRANG
Chương I.Chức năng nhiệm vụ của kỹ thuật chuyền
I.Qui trình triển khai sản xuất công đoạn may
1.Sơ đồ triển khai sản xuất
2.Lưu đồ hoạt động nhà máy may
Các biểu mẫu
II.Nhiệm vụ của người kỹ thuật chuyền
1.Nhiệm vụ
2.Trách nhiệm
1
1
1
2
4
13
13
15
Chương II.Qui trình kiểm sốt q trình sản xuất
I.Qui trình kiểm sốt
1.Nội dung và trách nhiệm của cán bộ kỹ thuật
2. Thu thập thơng tin
II.Qui trình sản xuất và kiểm tra sản xuất
16
16
16
16
18
1.Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận kỹ thuật
2.Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận cắt
3. Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận may
4. Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận hồn tất
III.Hướng dẫn kiểm tra chất lượng trên chuyền
1.Các qui định trong sản xuất
2.Chuẩn bị và triển khai sản xuất
18
19
19
20
20
20
20
Chương III.Các kỹ năng quản lý điều hành và xử lý tình huống
trong dây chuyền may
I.Kỹ năng quản lý điều hành trong sản xuất
1. Kỹ năng hoạch định công việc sản xuất của chuyền may
2. Kỹ năng giao việc cho cấp dưới
3. Kỹ năng hướng dẫn công việc
4. Kỹ năng động viên công nhân làm việc
5. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
6. Kỹ năng giao tiếp
II.Xử lý tình huống trong quản lý điều hành trên dây chuyền may
1.Chuẩn bị triển khai sản xuất trên chuyền
2.Triển khai sản xuất trên chuyền
3.Điều chuyền, quản lý lao động hàng ngày
III.Biện pháp nâng cao năng suất chất lượng chuyền may
1.Các yêu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động và chất lượng trên
chuyền
2. Các biện pháp điều hành quan lý chuyền may
25
Chương IV.Quản lý thao tác chuẩn, qui trình chuẩn
I.Phân tích tác nghiệp
1.Mục đích
2.Phân loại hoạt động của một cơng nhân
II.Nghiên cứu thao tác
1.Mục đích – Yêu cầu
2.Một số khái niệm
3.Nghiên cứu các nhóm thao tác
4.Phân tích 7 nhóm thao tác cơ bản
32
32
32
32
33
33
33
34
37
25
25
25
25
26
26
27
28
28
28
29
30
30
30
5.Phân tích cơng đoạn
III.Quản lý thao tác chuẩn – Qui trình chuẩn
1.Lập kế hoạch
2.Triển khai kế hoạch
3.Cải tiến qui trình, cải tiến thao tác
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơn học/mơ đun: Kỹ thuật chuyền
Mã mơn học/mơ đun: MH23
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
- Vị trí: Mơn học Kỹ thuật chuyền được bố trí vào học kỳ I năm thứ 3
sau học phần Kỹ thuật may 2.
- Tính chất: Là mơn học chun mơn bắt buộc, kết hợp lý thuyết và bài
tập thực hành.
- Ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun: Trang bị kiến thức cơ bản
cho sinh viên ngành công nghệ may về chức năng và nhiệm vụ của người làm
công tác kỹ thuật chuyền, qui trình kiểm sốt q trình sản xuất, các kỹ năng
quản lý điều hành và xử lý tình huống thường xảy ra trong quá trình sản xuất,
cơng tác quản lí qui trình chuẩn, thao tác chuẩn.
Mục tiêu của mơn học/mơ đun:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được chức năng, nhiệm vụ của người làm công tác kỹ thuật trong
chuyền may
+ Trình bày được về qui trình kiểm sốt q trình sản xuất tại chuyền may;
- Về kỹ năng:
+ Lập qui trình triển khai, hướng dẫn kỹ thuật và kiểm tra chất lượng trên
chuyền;
+ Xây dựng thao tác chuẩn, qui trình chuẩn cho sản phẩm;
+ Xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình sản xuất.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tích cực, sáng tạo trong quá trình lập qui trình triển khai kỹ thuật mã hàng;
39
39
39
40
45
+ Rèn luyện kỹ năng, phương pháp làm việc trong môi trường sản xuất công
nghiệp.
Nội dung của môn học/mô đun:
Chương 1: Chức năng nhiệm vụ của kỹ thuật chuyền
Thời
gian:
10 giờ
1. Mục tiêu
- Trình bày qui trình triển khai sản xuất cơng đoạn may;
- Phân tích sơ đồ triển khai sản xuất;
- Phân tích lưu đồ hoạt động nhà máy;
- Giới thiệu các biểu mẫu trong ngành may;
- Phân tích chức năng nhiệm vụ của kỹ thuật chuyền;
- Phát huy tính tích cực, chủ động của người học và rèn luyện tính cẩn
thận khi thực hiện cơng việc.
2. Nội dung chương
2.1. Qui trình triển khai sản xuất cơng đoạn may
Thời gian: 2 giờ
2.1.1. Sơ đồ triển khai sản xuất
2.1.2. Lưu đồ hoạt động nhà máy
2.2. Nhiệm vụ của kỹ thuật chuyền
Thời gian: 3 giờ
2.2.1. Nhiệm vụ
2.2.1.1. Khảo sát chuẩn bị đơn hàng mới
2.2.1.2. Ghép bước công việc và phân công lao động
2.2.1.3. Thiết kế chuyền
2.2.1.4. Họp công nhân triển khai sản xuất
2.2.1.5. Quản lí chất lượng
2.2.1.6. Quản lí thao tác
2.2.1.7. Thực hiện đúng theo các nội quy, quy định của
công ty
2.2.1.8. Công tác khác
2.2.2. Trách nhiệm
2.2.3. Quyền hạn
2.2.4. Báo cáo trực tiếp quản đốc/ Kỹ thuật trưởng
* Thực hành: Xây dựng các biểu mẫu trong quá trình sản xuất
Thời
gian: 5 giờ
Chương 2: Quy trình kiểm sốt q trình sản xuất Thời gian: 15 giờ
1. Mục tiêu
- Xây dựng được quy trình kiểm sốt q trình sản xuất tại các bộ phận
cắt, may, hoàn tất;
- Thực hiện được qui trình triển khai sản xuất trên chuyền;
- Phát huy tính tích cực, chủ động của người học và rèn luyện tính cẩn
thận khi thực hiện cơng việc.
2. Nội dung chương
2.1. Quy trình kiểm sốt
Thời gian: 1 giờ
2.1.1. Nội dung và trách nhiệm của cán bộ kỹ thuật
2.1.2. Thu thập thơng tin
2.1.2.1. Từ phía khách hàng
2.1.2.2. Từ phía nội bộ
2.2. Quy trình sản xuất và kiểm tra sản xuất
Thời gian: 2 giờ
2.2.1. Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận kỹ thuật
2.2.2. Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận cắt
2.2.3. Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận may
2.2.4. Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận hoàn tất
* Thực hành: Xây dựng qui trình sản xuất và kiểm tra sản xuất tại các
bộ phận
Thời gian: 2 giờ
2.3. Hướng dẫn kiểm tra chất lượng trên chuyền
Thời gian: 2 giờ
2.3.1. Các quy định trong sản xuất
2.3.2. Chuẩn bị và triển khai sản xuất
2.3.2.1. Tiếp nhận yêu cầu sản xuất
2.3.2.2. Nghiên cứu (Họp triển khai sản xuất)
2.3.2.3. Làm mẫu rập
2.3.2.4. Hướng dẫn kỹ thuật
2.3.2.5. Triển khai sản xuất trên chuyền
2.3.2.6. Hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân trên chuyền
2.3.2.7. Hướng dẫn KCS kiểm tra chất lượng trên chuyền
* Thực hành: Xây dựng qui trình kiểm tra sản phẩm trên chuyền
Thời gian: 8 giờ
Chương 3: Các kỹ năng quản lí điều hành và xử lý tình huống trong dây
chuyền may
Thời gian: 7 giờ
1. Mục tiêu
- Trình bày các kỹ năng quản lý điều hành trong sản xuất;
- Phân tích và xử lý các tình huống phát sinh trong chuyền may;
- Đề xuất các biện pháp đảm bảo chất lượng và nâng cao năng suất
trong chuyền may;
- Phát huy tính tích cực, chủ động của người học và rèn luyện tính cẩn
thận khi thực hiện cơng việc.
2. Nội dung chương
2.1. Kỹ năng quản lý điều hành trong sản xuất
Thời gian: 1 giờ
2.1.1. Kỹ năng hoạch định công việc sản xuất của chuyền may
2.1.2. Kỹ năng giao việc cho cấp dưới
2.1.3. Kỹ năng hướng dẫn công việc
2.1.4. Kỹ năng động viên công nhân làm việc
2.1.5. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
2.1.5. Kỹ năng giao tiếp
2.2. Xử lý tình huống trong quản lý điều hành trên dây chuyền may
Thời gian: 3 giờ
2.2.1. Chuẩn bị triển khai sản xuất trên chuyền
2.2.1.1. Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật
2.2.1.2. Phân công lao động trên chuyền
2.2.1.3. Phân công lao động trong chuyền
2.2.1.4. Bố trí thiết bị trên chuyền
2.2.2. Triển khai sản xuất trên chuyền
2.2.2.1. Rải bán thành phẩm vào chuyền và hướng dẫn kỹ thuật
các cơng đoạn
2.2.2.2. Kiểm tra các vị trí làm việc
2.2.2.3. Xử lý các sự cố phát sinh khi rải chuyền
2.2.2.4. Kiểm tra sản phẩm đầu chuyền
2.2.2.5. Kiểm tra sản phẩm đầu chuyền
2.2.3. Điều chuyền, quản lý lao động hằng ngày
2.2.3.1. Quản lí lao động hằng ngày
2.2.3.2. Kiểm sốt năng suất
2.2.3.3. Kiểm soát chất lượng
2.3. Biện pháp nâng cao năng suất chất lượng chuyền may
Thời gian: 1 giờ
2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động và chất lượng trên
chuyền
2.3.1.1. Yếu tố về người lao động
2.3.1.2. Yếu tố về trình độ cơng nghệ và thiết bị hiện có
2.3.1.3. Yếu tố về cơng tác quản lý điều hành dây chuyền
2.3.1.4. Yếu tố về mơi trường và văn hóa doanh nghiệp
2.3.2. Các biện pháp điều hành quản lý chuyền may
2.3.2.1. Biện pháp quản lý lao động
2.3.2.2. Chuẩn bị tốt triển khai sản suất trên chuyền may
2.3.2.3. Tính tốn bố trí và cân đối lao động trên dây chuyền sản
xuất phù hợp điều kiện thực tế
2.3.2.4. Cải tiến công nghệ và phương pháp làm việc của người
công nhân trên điều kiện trang thiết bị hiện có
2.3.2.5. Biện pháp khắc phục hiện tượng ùn ứ bán thành phẩm,
đợi việc trong thời gian đầu rải chuyền
* Kiểm tra:
Thời gian: 2 giờ
Chương 4: Quản lý thao tác chuẩn và qui trình chuẩn Thời gian: 13 giờ
1. Mục tiêu
- Trình bày được các bước nghiên cứu thao tác;
- Phân tích được các hoạt động của công nhân;
- Xác định và loại bỏ thao tác thừa ;
- Quản lý thao tác chuẩn và qui trình chuẩn ;
- Phát huy tính tích cực, chủ động của người học và rèn luyện tính cẩn
thận khi thực hiện cơng việc.
2. Nội dung chương
2.1. Phân tích và tác nghiệp
Thời gian: 1 giờ
2.1.1. Mục đích
2.1.2. Phân loại hoạt động của một công nhân
2.2. Nghiên cứu thao tác
Thời gian: 1 giờ
2.2.1. Mục đích – yêu cầu
2.2.2. Một số khái niệm
2.2.2.1. Thao tác
2.2.2.2. Phân tích quy trình
2.2.2.3. Thời gian chuẩn
2.2.2.4. Thao tác chuẩn
2.2.2.5. Chuẩn hóa quy trình
2.2.2.6. Quy trình chuẩn
2.2.2.7. Quy trình liên tục
2.2.3. Nghiên cứu các nhóm thao tác
2.2.3.1. Lấy và ghép chi tiết
2.2.3.2. So mép và điều chỉnh
2.2.3.3. Gấp, xếp
2.2.3.4. Cắt, để sang bên
2.2.3.5. Thao tác may và vận hành may
2.2.3.6. Cử động may (Lấy, đặt)
2.2.3.7. Nhóm MTM (Thao tác chân, tay ; cử động mắt ;
dùng lực ; đọc ; viết)
2.2.4. Phân tích 7 nhóm thao tác cơ bản
2.2.5. Phân tích cơng đoạn
2.3. Quản lý thao tác chuẩn – qui trình chuẩn
Thời gian: 1 giờ
2.3.1. Lập kế hoạch
2.3.2. Triển khai kế hoạch
2.3.2.1. Truyền đạt thao tác chuẩn, quy trình chuẩn
2.3.2.2. Hướng dẫn thao tác chuẩn, quy trình chuẩn
2.3.2.3. Lãnh đạo, chỉ đạo
2.3.2.4. Kiểm tra giám sát
* Thực hành: Xây dựng thao tác chuẩn và qui trình chuẩn Thời gian: 10 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠN HỌC
1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết phục vụ hoạt
động giảng dạy cho công tác chuẩn bị sản xuất.
2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu PROJECTOR hoặc ti vi.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Sản phẩm mẫu, tài liệu kỹ thuật, giấy
A4, bút viết, máy tính.
4. Các điều kiện khác: Bảng phấn, bảng ghim, giáo cụ trực quan, tài liệu học
tập và tài liệu tham khảo.
V. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
1. Nội dung
- Kiến thức: Đánh giá thông qua bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ,
kiểm tra kết thúc môn học, sinh viên cần đạt các yêu cầu sau:
+ Trình bày qui trình triển khai sản xuất cơng đoạn may;
+ Giới thiệu các biểu mẫu trong ngành may;
+ Phân tích chức năng nhiệm vụ của kỹ thuật chuyền;
+ Trình bày các kỹ năng quản lý điều hành trong sản xuất;
+ Trình bày được các bước nghiên cứu thao tác;
- Kỹ năng
+ Xây dựng được quy trình kiểm sốt q trình sản xuất tại các bộ phận
cắt, may, hoàn tất;
+ Thực hiện được qui trình triển khai sản xuất trên chuyền
+ Đề xuất các biện pháp đảm bảo chất lượng và nâng cao năng suất
trong chuyền may;
+ Lập qui trình triển khai, hướng dẫn kỹ thuật và kiểm tra chất lượng
trên chuyền;
+ Xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình sản xuất.
+ Quản lý thao tác chuẩn và qui trình chuẩn ;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Chấp hành nội qui, qui chế của nhà trường;
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập;
+ Chuẩn bị đầy đủ nội dung tự học, tự nghiên cứu;
+ Tham gia đầy đủ thời lượng của mơn học, tích cực trong giờ học.
+ Phát huy tính tích cực, chủ động của người học và rèn luyện tính cẩn
thận khi thực hiện cơng việc.
2. Phương pháp
Các kiến thức và kỹ năng trên sẽ được đánh giá qua các nội dung tự
nghiên cứu, chấp hành qui chế, tích cực tham gia xây dựng bài, kiểm tra
thường xuyên, kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc môn học:
- Điểm mơn học bao gồm điểm trung bình các điểm tự nghiên cứu,
điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ có trọng số 0,4 và điểm thi kết
thúc mơn học có trọng số 0,6. Hình thức, thời gian kiểm tra kết thúc môn học
là: Tự luận (90 phút), (hình thức, thời gian thi cụ thể sẽ được thơng báo vào
đầu mỗi học kỳ);
- Điểm trung bình các điểm kiểm tra là trung bình cộng của các điểm
kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ và tự nghiên cứu theo hệ số của
từng loại điểm. Trong đó, điểm kiểm tra thường xuyên và điểm tự nghiên cứu
được tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC
1. Phạm vi áp dụng mơn học
Chương trình mơn học Kỹ thuật chuyền được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ Cao đẳng. Môn học được giảng dạy cho sinh viên trong và ngồi
trường có khả năng đáp ứng cơng tác tại các doanh nghiệp may.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học
* Đối với giảng viên
- Đây là môn học được gắn liền với thực tế sản xuất tại doanh nghiệp
giảng viên nên kết hợp nhiều phương pháp như thuyết trình, đàm thoại, giảng
giải, nêu vấn đề, vấn đáp, mô phỏng, thảo luận và thực hành bài tập cá nhân;
- Trước khi giảng dạy, giảng viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài
học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng
giảng dạy;
- Nên hướng dẫn bài tập tự nghiên cứu mang tính minh họa để sinh
viên hiểu và hồn thành tốt bài tập được giao. Nên tập trung phân tích nhiều
dạng bài tập ở phần xây dựng các biểu mẫu trong ngành may, xây dựng qui
trình kiểm sốt, xử lý tình huống trong chuyền, quản lí thao tác chuẩn và qui
trình chuẩn.
* Đối với người học
- Tham dự ít nhất 70% thời gian học lý thuyết và đầy đủ các bài học
tích hợp, bài học thực hành, thực tập và các u cầu của mơn học được quy
định trong chương trình mơn học;
- Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm, nội dung tự học tự nghiên cứu khi
đến lớp;
- Xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu cho cá nhân.
3. Những trọng tâm cần chú ý
- Xây dựng qui trình kiểm soát trong sản xuất
- Xây dựng các biểu mẫu trong ngành may
- Kỹ năng quản lý điều hành trong sản xuất
- Xử lý tình huống trong quản lý điều hành trên dây chuyền may
- Quản lý thao tác chuẩn, qui trình chuẩn