SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM
TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CAN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 11
Thời gian làm bài: 90 phút;
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
I.
ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Trân trọng sự đóng góp và giúp đỡ của người người khác là một trong những thói quen tốt nhất mà mỗi người chúng ta nên tự
hình thành cho mình. Chúng ta khơng ai lại cảm thấy hối tiếc khi nói lời cảm ơn hay khó chịu khi nhận lịng biết ơn từ người khác. Sở dĩ
con người thường không muốn biểu hiện sự trân trọng của mình vì cảm thấy e ngại, và đây là một trong những sai lầm lớn nhất của họ.
Bất kể người đó là ai – bạn đời, bạn bè; đồng nghiệp hoặc một người xa lạ - và điều người đó làm cho bạn nhỏ bé đến thế nào, thì cũng
đừng bao giờ qn nói lời cảm ơn với nụ cười tươi. Sự trân trọng luôn đem đến cho chúng ta niềm phấn khích cao độ, giúp ta cảm thấy
yêu đời hơn…
Với hai từ “cảm ơn”, bạn có thể làm nên những điều kỳ diệu. Người thành cơng khơng phải vì được số phận thiên vị mà là do
nhận được nhiều tin yêu. Chính những nụ cười, những tràng pháo tay nồng nhiệt, những tiếng reo hò cổ vũ… là nguồn suối mát tưới tắm
quyết tâm và ý chí phấn đấu trong ta.”
(Theo “Tuổi trẻ khơng bao giờ quay lại” – Hạt giống tâm hồn – Nhiều tác giả)
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích.
Câu 2. (0,5 điểm) Theo tác giả, sai lầm lớn nhất của con người là gì?
Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu sau: “Chính những nụ cười, những tràng
pháo tay nồng nhiệt, những tiếng reo hò cổ vũ… là nguồn suối mát tưới tắm quyết tâm và ý chí phấn đấu trong ta.”
Câu 4. (1,0 điểm) Qua nội dung văn bản, anh/chị rút ra bài học gì?
II.
LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò, ý nghĩa
của việc thể hiện lòng biết ơn.
Câu 2 (5,0 điểm)
Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của tác giả Nguyễn Tuân.
HẾT
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM
TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CAN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 11
Thời gian làm bài: 90 phút;
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
I.
ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Trân trọng sự đóng góp và giúp đỡ của người người khác là một trong những thói quen tốt nhất mà mỗi người chúng ta nên tự
hình thành cho mình. Chúng ta khơng ai lại cảm thấy hối tiếc khi nói lời cảm ơn hay khó chịu khi nhận lịng biết ơn từ người khác. Sở dĩ
con người thường không muốn biểu hiện sự trân trọng của mình vì cảm thấy e ngại, và đây là một trong những sai lầm lớn nhất của họ.
Bất kể người đó là ai – bạn đời, bạn bè; đồng nghiệp hoặc một người xa lạ - và điều người đó làm cho bạn nhỏ bé đến thế nào, thì cũng
đừng bao giờ qn nói lời cảm ơn với nụ cười tươi. Sự trân trọng luôn đem đến cho chúng ta niềm phấn khích cao độ, giúp ta cảm thấy
yêu đời hơn…
Với hai từ “cảm ơn”, bạn có thể làm nên những điều kỳ diệu. Người thành cơng khơng phải vì được số phận thiên vị mà là do
nhận được nhiều tin yêu. Chính những nụ cười, những tràng pháo tay nồng nhiệt, những tiếng reo hò cổ vũ… là nguồn suối mát tưới tắm
quyết tâm và ý chí phấn đấu trong ta.”
(Theo “Tuổi trẻ khơng bao giờ quay lại” – Hạt giống tâm hồn – Nhiều tác giả)
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích.
Câu 2. (0,5 điểm) Theo tác giả, sai lầm lớn nhất của con người là gì?
Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu sau: “Chính những nụ cười, những tràng
pháo tay nồng nhiệt, những tiếng reo hò cổ vũ… là nguồn suối mát tưới tắm quyết tâm và ý chí phấn đấu trong ta.”
Câu 4. (1,0 điểm) Qua nội dung văn bản, anh/chị rút ra bài học gì?
II.
LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò, ý nghĩa
của việc thể hiện lòng biết ơn.
Câu 2 (5,0 điểm)
Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của tác giả Nguyễn Tuân.
HẾT
Phần
I
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 11
Thời gian làm bài: 90 phút
Nội dung
Câu
Điểm
ĐỌC HIỂU
3.0
1
Các phương thức biểu đạt của đoạn trích:
0,5
2
Theo tác giả, sai lầm lớn nhất của con người là: thường khơng muốn biểu hiện sự trân trọng
của mình vì cảm thấy e ngại
Các biện pháp nghệ thuật:
Điệp từ: những
Liệt kê: những nụ cười, những tràng pháo tay nồng nhiệt, những tiếng reo hò cổ vũ
So sánh: những nụ cười, những tràng pháo tay nồng nhiệt, những tiếng reo hò cổ vũ… là nguồn
suối mát
Ẩn dụ: nguồn suối mát, tưới tắm (quyết tâm và ý chí phấn đấu trong ta.)
Tác dụng: giúp cho câu văn giàu hình ảnh, sinh động, có nhịp điệu… nhấn mạnh những yếu tố
góp phần nâng cao quyết tâm và ý chí phấn đấu của mỗi chúng ta.
HS có thể rút ra một số bài học phù hợp với nội dung của văn bản đọc hiểu.
Gợi ý:
- Khi nhận sự đóng góp và giúp đỡ từ người khác chúng ta cần thể hiện sự trân trọng, biết ơn.
- Lịng biết ơn từ chúng ta góp phần tạo động lực giúp người khác cảm thấy thoải mái và hào
hứng hơn khi làm việc tốt.
- Cần học cách nói lời cảm ơn, có những cử chỉ, hành động cụ thể để thể hiện lòng biết ơn…
LÀM VĂN
0,5
NLXH
2,0
a. Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn
0,25
3
4
II
1
1,0
1,0
7,0
Có thể trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0,25
Trình bày suy nghĩ về vai trò, ý nghĩa của việc thể hiện lòng biết ơn
c. Lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triền khai vấn đề theo nhiều cách nhưng cần làm rõ nội
dung
Lòng biết ơn là ghi nhớ, trân trọng và đền đáp cơng lao của những người đã giúp đỡ mình… Thể
hiện lịng biết ơn khơng nhất thiết phải nặng về vật chất mà có thể bằng ánh mắt, cử chỉ thân thiện,
lời cảm ơn chân thành, hành động đền ơn, đáp nghĩa…
- Bình luận về vai trị, ý nghĩa của việc thể hiện lòng biết ơn:
+ Khi nhận được sự giúp đỡ từ người khác chúng ta cần thể hiện lịng biết ơn vì đó là một truyền
thống, đạo lí của dân tộc và là cách ứng xử của người có văn hóa.
+ Thể hiện lịng biết ơn là cách ứng xử có tình có nghĩa, góp phần gây dựng những mối quan hệ
tốt đẹp, tạo động lực khích lệ mọi người làm việc tốt.
+ Lòng biết ơn nếu chỉ giữ trong lịng thì người đã giúp đỡ mình sẽ khơng cảm nhận được, họ có
thể sẽ cảm thấy thất vọng, buồn bã, không hiểu được chúng ta đã trân trọng và cảm kích họ như
thế nào… Vì thế, thay vì e ngại hãy mạnh dạn bày tỏ sự biết ơn…
- Dẫn chứng: Chế độ, chính sách thể hiện lịng biết ơn những thương binh liệt sĩ, những người có
cơng với tổ quốc, con cái chăm sóc, báo hiếu ơng bà, cha mẹ…
- Phê phán: những hành động vô ơn hoặc chưa biết cách thể hiện lòng biết ơn sao cho tế nhị,
đúng mực…
- Liên hệ bản thân và rút ra bài học: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa quan trọng của lòng biết ơn,
học cách thể hiện lòng biết ơn phù hợp với lứa tuổi và khả năng của bản thân…
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
1,0
0,25
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
e. Sáng tạo
0,25
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
2
NLVH
5,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
0,5
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề,
kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0,5
Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của tác giả Nguyễn Tuân.
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp theo trình tự, sử dụng tốt các thao
tác lập luận, biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng, có cảm nhận sâu sắc.
Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Tuân, truyện ngắn Chữ người tử tù và nhân vật
Huấn Cao.
Thân bài:
Giới thiệu xuất xứ, tình huống truyện, lai lịch của Huấn Cao…
Huấn cao - con người tài hoa, nghệ sĩ:
Tài viết chữ đẹp hiện lên qua cuộc trò chuyện giữa viên quản ngục và thầy thơ lại:“Hay là cái
người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó khơng?”, “Chữ Huấn
Cao đẹp lắm, vng lắm”, “Có được chữ ơng Huấn mà treo là có được một vật báu trên đời”…
Trong cảnh cho chữ, tài hoa của Huấn Cao đã được Nguyễn Tuân trực tiếp miêu tả “nét chữ
vng tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của cả đời con người”. Chữ Huấn Cao
q vì nó chứa đựng những hồi bão tung hoành, chứa đựng sự tinh hoa, tinh huyết của cả đời
người.
Huấn cao – Khí phách hiên ngang:
Ơng đã dám đứng lên để chống lại triều đình phong kiến.
Khí phách hiên ngang của Huấn Cao thể hiện rõ ràng nhất chính ở hành động: “Huấn Cao,
lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gơng xuống thềm đá tảng đánh
thuỳnh một cái”.
Khí phách đó cịn thể hiện qua lời mắng nhiếc, xua đuổi đối với viên quan coi ngục: “Ta chỉ
muốn có một điều là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”, dẫu Huấn Cao biết rằng ông ta chính là
người nắm quyền sinh sát nơi đề lao này.
Huấn cao – Thiên lương trong sáng:
“Nhất sinh khơng vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối”, chỉ cho chữ những
người tri kỉ.
Lúc đầu, Huấn Cao tỏ ra, lạnh lùng đối với viên quản ngục. Nhưng khi đã hiểu rõ tấm tình của
viên quản ngục, Huấn Cao chẳng những vui vẻ nhận lời cho chữ mà cịn thốt lên lời nói đầy chân
thành, xúc động “thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.
Lời khuyên của Huấn Cao đối với quản ngục trong cảnh cho chữ.
Giá trị nội dung: Nguyễn Tuân đã khắc họa thành cơng hình tượng Huấn Cao – một con người
tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất.
Giá trị nghệ thuật:
- Kết hợp bút pháp hiện thực + lãng mạn, hướng tới cái khác thường, phi thường, lí tưởng.
- Tiếp cận và phản ánh vẻ đẹp con người từ phương diện tài hoa nghệ sĩ.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo
- Bút pháp đối lập tương phản giàu kịch tính, hấp dẫn.
- Ngơn ngữ trang trọng, cổ kính, giàu chất tạo hình.
Kết bài: Khẳng định giá trị của tác phẩm, vị trí của tác giả trong nền văn học.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
3,0
0,5
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
e. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,00 điểm
0,5