Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Giáo trình Quản lý chất lượng sản phẩm sợi, dệt (Ngành: Công nghệ sợi, dệt - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.45 KB, 45 trang )

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẲNG KINH TẾ -KỸ THUẬT VINATEX TP. HCM

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM SỢI, DỆT
NGÀNH: CƠNG NGHỆ SỢI, DỆT
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày … tháng .... năm …
của i u tr ng r ng Cao đ ng C ng ngh hành phố
Ch Minh.

TP.HCM, năm 2019


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình ơng nghệ tiền xử l sản ph m dệt được biên soạn theo chư ng trình mơn
học ơng nghệ tiền xử l sản ph m dệt , Ngành ông nghệ s i dệt, Khoa ông nghệ dệt
may – Trư ng ao đ ng Kinh tế – K thu t Vinatex TP Hồ hí Minh. o phục vụ cho
học t p c a sinh viên ngành sợi – dệt nên nội dung c a giáo trình được biên soạn t p trung
vào quy trình cơng nghệ tiền xử l các loại v t liệu dệt được sử dụng ph biến hiện nay;
thêm vào đó là nh ng lưu để đạt được hiệu quả và cho chất lượng t t khi áp dụng các
quy trình cơng nghệ tiền xử l cho m i loại v t liệu được đ c kết t th c tế tại các doanh
nghiệp trong nh ng n m qua.


Ngoài ph n M đ u trình bày tóm t t về d y chuyền cơng nghệ hồn tất vải, mục
tiêu và ngh a chung c a công nghệ tiền xử l sản ph m dệt, yêu c u về chất lượng nước
trong hoàn tất sản ph m dệt, các nội dung c n lại c a Giáo trình bao gồm 2 chư ng:
o hiện nay c n có s khác nhau về việc sử dụng thu t ng trong ngành dệt –
nhuôm, mặc dù đã rất nhiều c g ng trong q trình biên soạn, song khơng thể tránh được
thiếu sót. h ng tơi mong nh n được s góp c a bạn đọc để giáo trình ngày càng được
hồn thiện.
Mọi kiến đóng góp xin g i về địa ch : ộ môn ông nghệ sợi dệt, Khoa ông
nghệ dệt may, Trư ng ao đ ng Kinh tế - K thu t Vinatex TP Hồ Chí Minh, s 586 Kha
Vạn n, phư ng Linh Đông, Qu n Th Đức, TP Hồ hí Minh.
Tác giả

MỤC LỤC

GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơn học/mô đun: Công nghệ tiền xủa lý sản phẩm dệt
Mã môn học/mô đun: MH26


Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
- Vị trí:
- Tính chất:
- Ý ngh a và vai tr c a môn học/mô đun:
Mục tiêu của môn học/mô đun:
- Về kiến thức:
- Về k n ng:
- Về n ng l c t ch và trách nhiệm:
Nội dung của môn học/mô đun:
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG

1. Chất lƣợng
1.1. Các định nghĩa về chất l ợng
hất lượng sản ph m là một phạm trù phức tạp , nó phu thuộc vào nhiều yếu
t . ó nhiều định ngh a, khái niệm về chất lượng, vì th c tế nó đã tr thành nghiên
cứu c a nhiều l nh v c: công nghệ, sản xuất, kinh doanh, nghien cứu Maketinh…..
và nó cũng là m i quan t m c a nhiều ngư i : các nhà sản xuất , các nhà kinh tế ….
Và đặc biệt là ngư i tiêu dùng với nh ng mong mu n được thỏa mãn các nhu c u
ngày được cao h n.
Theo quan điểm triết học đã đưa ra một định ngh a về chất lượng như sau:
hất lượng là tính xác định về bản chất khách thể , nhớ đó mà nó là cái đó,
chứ khơng phải là cái khác và cũng nh đó mà nó khác biệt với các khách thể khác.
hất lượng khách thể không qui về nh ng tính chất riêng biệt c a nó mà g n
chặt với khách thể như một kh i th ng nhất, bao trùm tồn bộ khách thể và khơng
tách r i khỏi nó .
Ở góc độ các nhà quản l , ngư i ta cho rằng chất lượng cao hay thấp được đo
bằng t lệ nh ng sản ph m được chấp nh n quan kiểm tra chất lượng(K S ) s
lượng phế ph m….hoặc cũng có nhiều tác giả cho rằng:
hất lượng là:


" hất lượng là s phù hợp với nhu c u" ( Giáo sư Juran - Hoa Kỳ ).
" hất lượng là s phù hợp với các yêu c u hay đặc tính nhất định" ( Giáo
sư rosby )
" hất lượng là s s thoả mãn nhu c u thị trư ng với chi phí thấp nhất" (
Giáo sư Ishikawa - Nh t ản )
Định ngh a về chất lượng được th a nh n

phạm vi qu c tế hiện nay là định

ngh a c a T chức Tiêu chu n hoá Qu c tế.

Điều 1.1 ( Tiêu chu n ISO 9000:2005 ), định ngh a chất lượng là:
"Mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp có đặc t nh vốn có"
- hất lượng là khái niệm đặc trưng cho khả n ng thoả mãn nhu c u c a
khách hàng.
- Sản ph m, dịch vụ nào không đáp ứng được nhu c u c a khách hàng được
là kém chất lượng dù công nghệ sản xuất ch ng có hiện đại đến đ u.
- hất lượng sản ph m được đánh giá cao hay thấp phải đứng trên quan điểm
ngư i tiêu dùng.
- ùng một mục đích sử dụng như nhau, sản ph m nào thoả mãn nhu c u
tiêu dùng cao h n thì có chất lượng cao h n.
- Yêu c u c a khách hàng đ i với sản ph m, dịch vụ thư ng là:
- T t, đẹp, bền
- Sử dụng l u dài, thu n lợi
- Giá cả phù hợp.
Sản ph m là kết quả c a quá trình lao động nhằm thỏa mãn nh ng nhu c u
về v t chất và tinh th n c a ngư i tiêu thụ, kể cả nhu c u cá nhân lẫn nhu c u xã hội
Xác định chất lượng c a một sản ph m là một cơng việc hết sức khó kh n,
phức tạp vì phải xác định một t p hợp các tính chất liên quan đến khả n ng thỏa
mãn
nhu c u theo cơng dụng c a nó. S thay đ i thành ph n, cấu tạo và m i quan
hệ trong t p hợp các tính chất đó sẽ tạo ra nh ng chất lượng khác nhau
Chất lượng là một biểu hiện cụ thể c a giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng ch tồn
tại khi có nhu c u c a con ngư i. Nhu c u là điều kiện tồn tại c a giá trị sử dụng,


bất kể đó là nhu c u gì. Sản ph m làm ra khơng ích lợi nếu xã hội khơng có nhu
c u.
Như v y sản xuất quyết định đến tiêu dùng nhưng tiêu dùng lại có tác động
tích c c tr lại đ i với sản xuất. Chính vì v y mà ngư i sản xuất ra sản ph m hàng
hóa phải ln ln ch


đến nhu c u c a ngư i tiêu thụ sản ph m để tạo ra nh ng

sản ph m có khả n ng đáp ứng nhu c u đó
Theo tiêu chu n Việt Nam (T VN ISO 8402) thì chất lượng là t p hợp các
đặc tính c a một th c thể, đ i tượng, tạo cho th c thể, đ i tượng đó có khả n ng
thỏa mãn nhu c u đã nêu ra hoặc tiềm n
Về mặt định lượng, chất lượng cũng có thể được hiển thị, tính tốn bằng
cơng thức:

Q

Lnc
K kh

Trong đó:
- Lnc: Lượng nhu c u mà sản ph m, dịch vụ có thể thỏa mãn cho ngư i tiêu
dùng
- Kkh: Kỳ vọng c a khách hàng (các yêu c u cụ thể, các thỏa thu n trong đ n
đặt hàng)
Khi Q =1 có ngh a là các kỳ vọng, mong mu n c a khách hàng được đáp ứng
và thỏa mãn hồn tồn. Đ y là tình hu ng l tư ng nhất và l c đó sản ph m mới
được coi là có chất lượng cao
T quan niệm trên có thể thấy rằng chất lượng khơng ch là việc thỏa mãn
một quy cách k thu t hay một yêu c u cụ thể nào đó mà nó có

ngh a rộng h n rất

nhiều đó là s thỏa mãn nh ng mong mu n c a khách hàng . T đó xuất hiện một
s định ngh a về chất lượng:

ũng như mọi thành t u khoa học khác vấn đề chất lượng sản ph m hàng
hóa đã được nhiều học giả nghiên cứu, song tùy theo góc độ khảo sát khác nhau mà
có nh ng quan điểm khác nhau, chất lượng c a sản ph m hàng hóa tr thành m i
quan tâm c a nhiều ngư i, nhiều ngành.
2. Quá trình hình thành chất lƣợng


hất lượng c a bất kỳ sản ph m nào cũng được hình thành qua nhiều quá
trình theo một tr t t nhất định.
Tuy nhiên quá trình hình thành chất lượng sản ph m xuất phát t thị trư ng,
trong một chu trình khép kín, v ng sau c a chất lượng sẽ hồn ch nh h n.

Hình 1. Sơ đồ hình thành chất lƣợng sản phẩm
V ng tr n chất lượng (chu trình hình thành chất lượng sản ph m) c a ISO
9004 – 1987 và tiêu chu n Việt Nam T VN 5204 – 90 được chia thành 2
ph n hệ:
+ Sản xuất
+ Tiêu dùng
- hu trình hình thành chất lượng sản ph m được thể hiện:


Hình 2. Chu trình chất lƣợng
+ Quá trình 1: Nghiên cứu thị trư ng, nghiên cứu nhu c u về s lượng, yêu
c u về chất lượng, mục tiêu kinh tế c n đạt được
+ Quá trình 2: Nghiên cứu thiết kế, triển khai thiết kế, x y d ng quy định
chất lượng sản ph m, xác định nguồn nguyên v t liệu, n i tiêu thụ sản ph m.
+ Quá trình 3: ung cấp v t tư k thu t, xác định nguồn g c, kiểm tra
nguyên v t liệu.
+ Quá trình 4: Kế hoạch triển khai. Thiết kế d y chuyền công nghệ, sản
xuất thử, đ u tư x y d ng c


bản, d

tốn chi phí sản xuất, giá thành, giá bán.

+ Quá trình 5: Sản xuất, chế tạo sản ph m hàng loạt.
+ Quá trình 6: Thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản ph m, tìm biện pháp
đảm bảo chất lượng quy định… chu n bị xuất xư ng.
+ Q trình 7:

ao gói, d tr sản ph m.

+ Quá trình 8:

án và ph n ph i.

+ Quá trình 9: L p ráp, v n hành và hướng dẫn sử dụng.
+ Quá trình 10: ịch vụ bảo dưỡng.
+ Quá trình 11: Thanh l sau sử dụng, trưng c u
lượng, s lượng c a sản ph m.

kiến khách hàng về chất


Trong chu trình hình thành chất lượng,

m i giai đoạn trên luôn phải th c

thi công tác quản l chất lượng đồng bộ.
Không ng ng cải tiến, n ng cao chất lượng sản ph m trong su t quá trình,

nhằm đạt hiệu quả ngày càng cao.
Quản trị chất lượng sản ph m là một hệ th ng liên tục, đi t nghiên cứu đến
triển khai, tiêu dùng và tr lại nghiên cứu, chu kỳ sau hoàn hảo h n chu kỳ trước.
3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
3.1.Các yếu tố khách quan
3.1.1. Nhu cầu của nền kinh tế
Chất lượng sản ph m chịu s chi ph i c a các điều kiện cụ thể c a nền kinh
tế:
- Thị trư ng
- Trình độ khả n ng cung ứng c a sản xuất
- Chính sách kinh tế c a nhà nước
3.1.2. Sự phát triển khoa học kỹ thuật
Phải thư ng xuyên theo dõi biến động c a thị trư ng về s biến đ i c a khoa
học k thu t liên quan đến nguyên v t liệu k thu t, công nghệ thiết bị… để điều
ch nh kịp th i nhằm nâng cao chất l

ng sản ph m.

3.1.3. Hi u lực cơ cấu quản lý
Là đ n b y quan trọng trong việc quản lý chất lượng sản ph m, đảm bảo cho
s phát triển n định c a sản xuất, đảm bảo uy tín và quyền lợi c a nhà sản xuất và
ngư i tiêu dùng.

n đảm bảo s bình đ ng trong sản xuất kinh doanh đ i với các

doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước ngồi.
3.1.4. Yếu tố về phong tục văn hóa, thói quen tiêu dùng
Các doanh nghiệp c n phải tiến hành nghiên cứu các nhu c u, s thích c a
t ng thị trư ng cụ thể, nhằm thỏa mãn nh ng nhu c u về s lượng và chất lượng.
3.2.Các yếu tố chủ quan

3.2.1. Nhóm yếu tố nguyên vật li u
Đ y là yếu t c bản c a đ u vào, có ảnh hư ng quyết định đến chất lượng
sản ph m. Mu n có sản ph m đạt chất l

ng cao trước tiên nguyên v t liệu để chế

tạo sản ph m phải đảm bảo nh ng yêu c u về chất lượng, cung cấp cho c s sản


xuất nh ng nguyên v t liệu đ ng s lượng, đ ng chất lượng, đ ng th i hạn, có như
v y c s sản xuất mới ch động quá trình sản xuất và th c đ ng kế hoạch chất
lượng.
3.2.2. Nhóm yếu tố kỹ thuật, cơng ngh , thiết bị
Trong sản xuất hàng hóa ngư i ta sử dụng và ph i trộn nhiều loại nguyên v t
liệu khác về thành ph m, tính chất về cơng dụng để m rộng mặt hàng, thay thế
nguyên v t liệu, xác định đ ng đ n các chế độ gia công để không ng ng nâng cao
chất lượng sản ph m.
Cơng nghệ là q trình phức tạp hoặc b sung cải thiện nhiều tính chất ban
đ u c a nguyên v t liệu sao cho phù hợp với công dụng c a sản ph m. Bằng nhiều
hình thức v a tạo dáng kích thước kh i lượng hoặc có thể cải thiện tính chất c a
nguyên v t liệu để đảm bảo chất lượng sản ph m theo mẫu
Ngoài ra còn phải ch

đến việc l a chọn thiết bị để đảm bảo và nâng cao

chất lượng sản ph m.
3.2.3. Nhóm yếu tố ph ơng pháp tổ chức quản lý
Gồm t chức lao động, t chức th c hiện tiêu chu n, t chức kiểm tra chất
lượng sản ph m, t chức tiêu thụ sản ph m, t chức sửa chửa bào hành, phải biết t
chức mới nâng cao chất lượng sản ph m

3.2.4. Nhóm yếu tố con ng

i

Đ i với cán bộ lãnh đạo c n nh n thức mới về việc nâng cao chất lượng sản
ph m, để có nh ng ch trư ng, nh ng chính sách đ ng đ n về chất lượng sản ph m,
thể hiện trong m i quan hệ sản xuất và tiêu dùng
Đ i với cơng nhân viên phải có nh n thức, có trách nhiệm coi đ y là danh d
c a mọi thành viên, là s s ng còn, là quyền lợi thân thiết đ i với s tồn tại và phát
triển c a doanh nghiệp.
CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
- Quá trình (process): T p hợp các nguồn l c và hoạt động liên quan với
nhau để biến đ i đ u vào thành đ u ra.
-

ịch vụ( Service): Kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp x c gi a ngư i

cung ứng với khách hàng và các haọt động nội bộ c a ngư i cung ứng để đáp ứng
nhu c u c a khách hàng .


- Kiểm tra( heck, Inspection): Đo, xem xét , thử nghiệm định cỡ một hay
nhiều đặc tính c a đ i tượng và so sánh với yêu c u qui định nhằm xác định s phù
hợp .
- hính sách chất lượng:

đồ và định hướng chung về chất lượng c a một t

chức do lãnh đạo cao nhất chính thức đề ra.
- Quản l chất lượng: Nh ng hoạt động c a các chức n ng quản l l p kế

hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng
trong hệ th ng chất lượng.
- Hệ th ng chất lượng( Quality System):

c u t chức, trách nhiệm, th

tục, quá trình và nguồn l c c n thiết để th c hiện quản l chất lượng.
QC – Kiểm soát chất lƣợng:Nh ng hoạt động và k thu t có tính tác nghiệp
nhằm đáp ứng các u c u chất lượng đề ra.
QP – Hoạch định chất lƣợng: Thiếp l p mục tiêu, yêu cu chất lượng, các
yêu c u về việc áp dụng các yếu t c a hệ th ng chất lượng.
QA – Đảm bảo chất lƣợng: Nh ng hoạt động có kế hoạch hệ th ng và được
chứng minh là mức c n thiết để thỏa mãn các yêu c u c a khách hàng.
QI – Cải tiến chất lƣợng: Nh ng hoạt động trong toàn bộ t chức nhằm
n ng cao hiệu quả và hiệu suất các quá trình để tạo thêm lợi ích cho t chức và
khách hàng
QM - Quản trị chất lƣợng: Nh ng hoạt c a các chức n ng quản trị như l p
kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất
lượng trong hệ th ng.
Hồ sơ: Mu n có được hồ s phải có biểu mẫu chất lượng t biểu mẫu này
điền các d liệu, thơng tin, l c đó biểu mẫu thành hồ s chất lượng.

CHƢƠNG II: QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG


1. Quá trình phát triển của quản lý chất lƣợng
Trong giai đoạn sản xuất chưa phát triển, lượng sản ph m sản xuất chưa
nhiều, thư ng trong phạm vi gia đình.
Ngư i mua và ngư i bán biết rõ nhau, việc làm ra sản ph m có chất lượng để
bán cho khách hàng là việc đư ng nhiên, nếu không sẽ không bán được hàng.

Nhu c u c a khách hàng luôn được thỏa mãn một cách t t nhất.
ông nghiệp phát triển, các vấn đề kinh tế, t chức ngày càng phức tạp đ i
hỏi s ra đ i nh ng ngư i chuyên trách về hoạch định và quản l chất lượng sản
ph m.
S xuất hiện các công ty lớn làm nảy sinh các loại nh n viên:
- ác chuyên viên k thu t giải quyết các trục trặc k thu t
- ác chuyên viên chất lượng phụ trách việc tìm ra các nguyên nh n hạ thấp
chất lượng sản ph m, tiêu chu n hóa, d báo phế ph m và ph n tích nguyên nh n
hàng hóa bị trả lại. Họ sử dụng th ng kê trong kiểm tra chất lượng sản ph m.
- Kiểm tra chất lượng sản ph m trong giai đoạn n y được th c hiện ch yếu
trong sản xuất và t p trung vào thành ph m nhằm loại bỏ nh ng sản ph m không
đạt yêu c u chất lượng.
Nhưng th c tế cho thấy không thể nào kiểm tra được hết một cách chính xác
các sản ph m. Rất nhiều trư ng hợp đã loại bỏ nh m các sản ph m đạt yêu c u chất
lượng. Không phát hiện ra các sản ph m kém chất lượng và đưa nó ra tiêu thụ ngồi
thị trư ng.
Th c tế này buộc các nhà quản trị chất lượng phải m rộng việc kiểm tra
chất lượng ra tồn bộ q trình sản xuất (kiểm soát chất l ợng).
Phư ng ch m chiến lược: Phải tìm ra các nguyên nh n, yếu t ảnh hư ng đến
chất lượng, giải quyết t t các điều kiện cho sản xuất t g c để có kết quả cu i cùng
là chất lượng sản ph m.
ác yếu t c n phải kiểm soát được ( Kiểm soát 5M, E, I ):
- on ngư i (Men)
- Phư ng pháp sản xuất, qui trình k thu t (Methods)
- Nguyên v t liệu (Materials)
- Thiết bị sản xuất (Machines)


- Phư ng pháp và thiết bị đo lư ng (Mesurement)
- Mơi trư ng (Environment)

- Thơng tin (Information)
Ngồi ra, ngư i ta c n ch

tới việc t chức sản xuất

công ty, xí nghiệp để

đảm bảo n ng suất và t chức kiểm tra theo dõi thư ng xuyên.
Giai đoạn này, ngư i ta đã đạt được nhiều kết quả trong việc áp dụng các
biện pháp, công cụ quản l .
- Áp dụng các cơng cụ tốn học vào việc theo dõi sản xuất
- Kiểm tra thiết bị, kiểm định dụng cụ đo
- Theo dõi n ng suất lao động c a cơng nh n, máy móc.
Tuy nhiên, trong kinh doanh để tạo uy tín l u dài phải bảo đảm chất lượng.
Phải có chiến lược để tạo niềm tin n i khách hàng.
ảo đảm chất lượng phải thể hiện được nh ng hệ th ng quản l chất lượng
đó và chứng minh bằng các chứng cứ cụ thể về chất lượng đã đạt được c a sản
ph m.
Ở đ y c n một s tín nhiệm c a khách hàng đ i với hãng sản xuất ra sản
ph m.
S tín nhiệm có khi ngư i khách hàng đặt vào nhà cung cấp vì họ chưa biết
ngư i sản xuất.
Nhà cung cấp làm n n định, buôn bán ngay th ng, phục vụ t t cũng dễ tạo
tín nhiệm cho khách hàng đ i với một sản ph m mới.
S tín nhiệm không ch thông qua l i giới thiệu c a ngư i bán, quảng cáo mà
c n được chứng minh bằng các hệ th ng kiểm tra trong sản xuất, các hệ th ng quản
l chất lượng trong nhà máy.
ảo đảm chất lượng là cách thể hiện cho khách hàng thấy được về công tác
kiểm tra chất lượng đồng th i cũng là chứng cứ cho mức chất lượng đạt được.
Trong th c tế, t công nh n đến giám đ c xí nghiệp, ai cũng mu n kiểm tra

chất lượng. h có kiểm tra mới đảm bảo được chất lượng.
Nhưng không phải mọi ngư i trong sản xuất kinh doanh đều mu n n ng cao
chất lượng vì việc này c n có chi phí.


Trong giai đoạn tiếp theo - quản trị chất lượng - ngư i ta quan t m nhiều h n
đến mặt kinh tế c a chất lượng nhằm t i ưu hóa chi phí chất lượng để đạt được các
mục tiêu tài chính cho doanh nghiệp.
Quản trị chất lượng mà khơng mang lại lợi ích kinh tế thì khơng phải là quản
trị chất lượng, mà là s thất bại trong sản xuất kinh doanh.
Để có thể làm được điều này, một t chức, một doanh nghiệp phải huy động
mọi nguồn l c ( phải quản trị chất lượng toàn diện).
Trong bước phát triển này c a chiến lược quản trị chất lượng, ngư i ta không
ch loại bỏ nh ng sản ph m không phù hợp mà c n phải tìm cách giảm tới mức thấp
nhất các khuyết t t và ph ng ng a không để xảy ra các khuyết t t.
Kiểm tra chất lượng trong quản trị chất lượng toàn diện c n để chứng minh
với khách hàng về hệ th ng quản l c a doanh nghiệp để t ng uy tín về chất lượng
c a sản ph m.
Kiểm tra chất lượng trong quản trị chất lượng toàn diện c n m rộng ra
cung ứng nguyên v t liệu nh p vào và

nhà

nhà ph n ph i đ i với sản ph m bán ra.

2. Các phƣơng thức quản lý chất lƣợng
2.1.Kiểm tra chất l ợng ( Inspection )
Kiểm tra chất lượng ( đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc
tính c a đ i tượng ). So sánh kết quả với yêu c u nhằm xác định s phù hợp c a
m i đặc tính.

Phư ng pháp này nhằm sàng lọc các sản ph m không phù hợp quy định, là
s ph n loại sản ph m đã được chế tạo - một cách xử l

chuyện đã rồi .

Phư ng pháp này được sử dụng ph biến trong th i kỳ trước đ y. Ngư i ta
phải kiểm tra 100% s lượng sản ph m hay sử dụng một s phư ng pháp kiểm tra
theo xác suất.
Phư ng pháp này g y nhiều t n kém, mất th i gian.
Quá trình kiểm tra không ảnh hư ng đến chất lượng và chất lượng không
được tạo d ng nên qua công tác kiểm tra
2.2. Kiểm soát chất l ợng: ( Quality Control – QC )


Kiểm soát chất lượng là các hoạt động, k thu t mang tính tác nghiệp được
sử dụng để đáp ứng các yêu c u chất lượng.
Để kiểm soát chất lượng, c n phải kiểm soát được các yếu t ảnh hư ng tr c
tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng.
Th c chất c a kiểm soát chất lượng ch yếu nhằm vào q trình sản xuất
gồm:

- Kiểm sốt con ngư i:
+ Được đào tạo
+ ó k n ng th c hiện
+ Được thông tin về NV được giao, yêu c u phải đạt được
+ ó đ tài liệu, hướng dẫn c n thiết
+ ó đ phư ng tiện, cơng cụ và các điều kiện làm việc
- Kiểm soát phư ng pháp và quá trình:
+ L p qui trình, phư ng pháp thao tác, v n hành,..
+ Theo dõi và kiểm sốt q trình

-Kiểm sốt đ u vào:
+ Ngư i cung ứng
+

liệu mua nguyên v t liệu

- Kiểm soát thiết bị:
+ Phù hợp yêu c u
+ Được bảo dưỡng, hiệu ch nh,..
- Kiểm sốt mơi trư ng:
+ Mơi trư ng làm việc
+ Điều kiện an toàn
2.3. Quản lý c ng vi c theo vịng trịn:PDCA
erming đã đưa ra chu trình P
P

A ( chu trình erming )hay v ng tr n

A, áp dụng cho mọi hoạt động kiểm soát chất lượng
o erming giới thiệu n m 1950, gồm 4 giai đoạn viết t t là P-D-C-A.
- P (Plan): L p kế hoạch, định lịch và phư ng pháp đạt mục tiêu.


-

( o): Đưa kế hoạch vào th c hiện.

-

( heek):


a theo kế hoạch để kiểm tra th c hiện.

- A (Act) : Thông qua kết quả đạt được để đề ra nh ng tác động điều
ch nh thích hợp, nhằm b t đ u lại chu trình với nh ng thông tin đ u vào mới.
M i một giai đoạn c a v ng tr n
trợ riêng biệt. Ví dụ,

erming thư ng sử dụng các k thu t h

giai đoạn l p kế hoạch các công cụ được sử dụng là: biểu đồ

kiểm sốt, biểu đồ Pareto, biểu đồ cột...
Vịng tr n

erming được áp dụng một cách liên tục trong việc quản l chất

lượng nhằm t ng bước cải tiến và n ng cao chất lượng sản ph m, chất lượng công
việc.

ước kh i đ u (P) c a v ng tr n mới được d a trên kết quả c a v ng tr n

trước nhằm giải quyết tiếp các vấn đề c n tồn tại... và như thế sau nhiều l n áp dụng
v ng tr n erming chất lượng sản ph m sẽ n ng cao d n và liên tục.

Hình 3. Chu trình Derming
2.4. Đảm bảo chất l ợng ( Quality Assurace – QA )
Đảm bảo chất lượng là mọi hành động có kế hoạch, hệ th ng, được kh ng
định nếu c n, nhằm đem lại l ng tin thỏa đáng rằng sản ph m thỏa mãn các yêu c u
đã định đ i với chất lượng.

Nội dung c bản c a hoạt động đảm đảm bảo chất lượng là doanh nghiệp
phải x y d ng một hệ th ng đảm bảo chất lượng có hiệu l c và hiệu quả; đồng th i
làm thế nào để chứng tỏ cho khách hàng biết điều đó.
Nh ng n m g n đ y, để có một chu n m c chung, được qu c tế chấp nh n
cho hệ th ng đảm bảo chất lượng, t chức tiêu chu n hóa qu c tế ISO đã x y d ng,


ban hành bộ tiêu chu n ISO 9000, gi p cho các nhà cung cấp có được một mơ hình
chung về đảm bảo chất lượng, là một chu n m c chung để d a vào đó khách hàng
hay t chức trung gian tiến hành xem xét đánh giá.
h đến khi ra đ i bộ tiêu chu n này thì mới có c s để tạo niềm tin khách
quan đ i với chất lượng sản ph m.
2.5. Kiểm soát chất l ợng toàn di n ( otal Quality Control – QC)
Sau khi l lu n và các kiểm tra chất lượng ra đ i, các phư ng pháp th ng kê
đã đạt được nh ng kết quả to lớn trong việc xác định, loại bỏ các nguyên nh n g y
biến động trong các quá trình sản xuất.
h rõ được m i quan hệ nh n quả gi a điều kiện sản xuất và chất lượng sản
ph m, cải thiện hiệu quả và độ chu n xác c a hoạt động kiểm tra bằng cách đưa vào
áp dụng kiểm tra lấy mẫu thay cho việc kiểm tra 100% sản ph m.
ác k thu t kiểm soát chất lượng th ng kê được áp dụng và mang lại nh ng
hiệu quả nhất định. Nhưng để đạt được mục tiêu c a quản l chất lượng là thỏa mãn
ngư i tiêu dùng thì đó chưa phải là điều kiện đ . Nó đ i hỏi không ch áp dụng các
phư ng pháp này vào quá trình sản xuất mà c n áp dụng cho các quá trình xảy ra
trước và sau quá trình sản xuất như khảo sát thị trư ng, thiết kế, l p kế hoạch, mua
hàng, đóng gói, lưu kho, v n chuyển, ph n ph i và các dịch vụ trong và sau khi bán
hàng.
Khái niệm kiểm soát chất lượng toàn diện (TQ ) ra đ i tại Nh t ản là một
hệ th ng có hiệu quả, huy động n l c c a mọi đ n vị trong cơng ty vào các q
trình có liên quan đến duy trì và cải tiến chất lượng.
Điều này sẽ gi p tiết kiệm trong sản xuất và dịch vụ đồng th i thỏa mãn nhu

c u khách hàng.
3. Hệ thống quản lý chất lƣợng
Hệ th ng quản l chất lượng là hệ th ng quản l để định hướng và kiểm sốt
một t chức về mặt chất lượng.
ó nhiều phư ng pháp x y d ng hệ th ng quản l chất lượng trong một t
chức tùy theo quy mô, khả n ng và tình trạng c a t chức.
Hiện nay nhiều t chức x y d ng hệ th ng quản l chất lượng d a trên ộ
tiêu chu n ISO 9000.


Mục đích c a hệ th ng quản l chất lượng là cung cấp sản ph m, dịch vụ có
chất lượng n định, cải tiến liên tục kết quả th c hiện và t ng cao khả n ng đáp ứng
yêu c u c a khách hàng.
ác yếu t c a hệ th ng quản l chất lượng:
1.

cấu t chức

2. Trách nhiệm
3. Quản l d liệu
4. ác quá trình/quy trình
5. ác nguồn l c ( TN thiên nhiên và nh n l c )
6. S thỏa mãn c a khách hàng
7.

ải tiến liên tục

8. hất lượng sản ph m
9. ảo trì
10. Phát triển bền v ng - bao gồm việc sử dụng nguồn l c có hiệu quả và có

trách nhiệm với mơi trư ng
11.Tính minh bạch và s đánh giá độc l p
12. Hành động kh c phục và ph ng ng a
13. ác biểu đồ chất lượng
14. Quản l s thay đ i


CHƢƠNG III: QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN – TQM
1.Tổng quan về TQM
Hệ th ng TQM là một hệ th ng quản l chất lượng toàn diện. Xuất phát t
kinh nghiệm th c tiễn, ngư i ta đ c kết thành một k thu t hướng dẫn cách thức
làm sao để cải tiến trong công việc hàng ngày và cả trong việc th c hiện kế hoạch
trung và dài hạn.
Theo Histoshi Kume: "TQM là một dụng pháp quản trị đưa đến thành công,
tạo thu n lợi cho s t ng trư ng bền v ng c a một t chức (một doanh nghiệp)
thông qua việc huy động hết tất cả t m trí c a tất cả các thành viên nhằm tạo ra chất
lượng một cách kinh tế theo yêu c u khách hàng.
Mơ hình quản l chất lượng tồn diện c a Nh t - Total quality control ( TQ
) được nhiều nước trên thế giới đánh giá là một hệ th ng quản l chất lượng mang
lại hiệu quả cao.
Nh áp dụng thành công TQM mà chất lượng sản ph m c a Nh t sau vài
th p niên t yếu kém đã n ng lên một trình độ cao, có uy tín trên thế giới.
Thành cơng c a Nh t sau khi áp dụng TQM đã khiến cho các doanh nghiệp
c a nhiều nước tìm đến TQM và áp dụng TQM
 S ra đ i và tư ng c a TQM


ước kh i đ u hình thành Hệ th ng quản l chất lượng tồn diện là t kiểm
sốt chất lượng t ng hợp - TQ


(Total Quality

d ng t n m 1950 khi ông làm việc

ontrol) do ông Faygenbao x y

hãng General Electric với tư cách là một

ngư i lãnh đạo c a hãng chịu trách nhiệm về quản l chất lượng và quản l nghiệp
vụ sản xuất
TQ được định ngh a như một h thống có hi u quả để hợp nhất các nỗ lực
về triển khai chất l ợng, duy trì chất l ợng và cải tiến chất l ợng của các bộ phận
khác nhau trong một tổ chức sao cho nó có thể sản xuất và thực hi n dịch vụ
kinh tế nhất thoả mãn đ ợc ng

mức

i tiêu dùng".

Ngư i chịu trách nhiệm về chất lượng khơng phải là cán bộ kiểm tra mà
chính là nh ng ngư i làm ra sản ph m, ngư i đứng máy, đội trư ng, kh u giao nh n
hàng, cung ứng v.v.. tuỳ vào t ng trư ng hợp cụ thể.
TQM là bước hoàn thiện c a TQ với nh ng

tư ng c bản sau đ y:

- Quản l chất lượng là trách nhiệm c a m i ngư i, m i bộ ph n trong công
ty
- Quản l chất lượng toàn diện là một hoạt động t p thể đ i hỏi phải có
nh ng n l c chung c a mọi ngư i

- Quản l chất lượng toàn diện sẽ đạt hiệu quả cao nếu mọi ngư i trong công
ty, t ch tịch công ty đến công nh n sản xuất, nh n viên cung tiêu cùng tham gia
- Quản l chất lượng t ng hợp đ i hỏi phải quản l có hiệu quả mọi giai đoạn
công việc trên c s sử dụng v ng quản l P- - -A ( kế hoạch, th c hiện, kiểm tra,
hành động)
- Hoạt động c a các nhóm chất lượng là một ph n cấu thành c a quản l chất
lượng t ng hợp.
2. Thực hiện TQM trong tổ chức
- Quản l chất lượng toàn diện là cách tiếp c n về quản l chất lượng

mọi

công đoạn nhằm n ng cao n ng suất và hiệu quả chung c a doanh nghiệp hay c a t
chức.
- ác đặc trưng c a TQM cũng như nh ng hoạt động c a nó có thể gói gọn
vào 12 điều mấu ch t sau đ y:


1/ Nhận thức: Phải hiểu rõ nh ng khái niệm, nh ng nguyên t c quản l
chung, xác định rõ vai tr , vị trí c a TQM trong doanh nghiệp.
2/ Cam kết: S cam kết c a lãnh đạo, các cấp quản l và toàn thể nh n viên
trong việc bền b theo đu i các chư ng trình và mục tiêu về chất lượng, biến ch ng
thành cái thiêng liêng nhất c a m i ngư i khi ngh đến công việc.
3/ ổ chức: Đặt đ ng ngư i vào đ ng ch , ph n định rõ trách nhiệm c a t ng
ngư i.
4/ Đo l

ng: Đánh giá về mặt định lượng nh ng cải tiến, hoàn thiện chất

lượng cũng như nh ng chi phí do nh ng hoạt động không chất lượng g y ra.

5/ oạch định chất l ợng: Thiết l p các mục tiêu, yêu c u về chất lượng, các
yêu c u về áp dụng các yếu t c a hệ th ng chất lượng.
6/ hiết kế chất l ợng: Thiết kế công việc, thiết kế sản ph m và dịch vụ, là
c u n i gi a marketing với chức n ng tác nghiệp.
7/

thống quản lý chất l ợng: X y d ng chính sách chất lượng, các

phư ng pháp, th tục và quy trình để quản l các quá trình hoạt động c a doanh
nghiệp.
8/ Sử dụng các ph ơng pháp thống kê: theo dõi các quá trình và s v n hành
c a hệ th ng chất lượng.
9/ ổ chức các nhóm chất l ợng như là nh ng hạt nh n ch yếu c a TQM để
cải tiến và hồn thiện chất lượng cơng việc, chất lượng sản ph m.
10/ Sự hợp tác nhóm được hình thành t l ng tin c y, t do trao đ i

kiến và

t s thông hiểu c a các thành viên đ i với mục tiêu, kế hoạch chung c a doanh
nghiệp.
11/ Đào tạo và tập huấn thư ng xuyên cho mọi thành viên c a doanh nghiệp
về nh n thức cũng như về k n ng th c hiện công việc.
12/ Lập kế hoạch thực hi n QM: Trên c s nghiên cứu các cẩm nang áp
dụng TQM, l p kế hoạch th c hiện theo t ng ph n c a TQM để thích nghi d n,
t ng bước tiếp c n và tiến tới áp dụng toàn bộ TQM.
3.Một số phƣơng pháp phối hợp với TQM
Theo các chuyên gia chất lượng c a Nh t ản thì ISO 9000 là mơ hình quản
l chất lượng t trên xu ng d a trên các hợp đồng và các nguyên t c đề ra, c n



TQM bao gồm nh ng hoạt động độc l p t dưới lên d a vào trách nhiệm, l ng tin
c y và s bảo đảm bằng hoạt động c a nhóm chất lượng.
ISO 9000 th c đ y việc hợp đồng và đề ra các qui t c bằng v n bản nhưng lại
sao nhãng các yếu t xác định về mặt s lượng.
TQM là s kết hợp sức mạnh c a mọi ngư i, mọi đ n vị để tiến hành các
hoạt động cải tiến, hoàn thiện liên tục, tích tiểu thành đại tạo nên s chuyển biến.
ISO 9000 và TQM có thể có 7 điểm khác nhau liệt kê trong bảng dưới đ y:
 Tiêu chu n ISO 9000
- Xuất phát t yêu c u c a khách hàng
- Giảm khiếu nại c a khách hàng
- Hệ th ng nhằm duy trì chất lượng
- Đáp ứng các u c u c a khách hàng
- Khơng có sản ph m khuyết t t
- Làm cái gì
- Ph ng th (khơng để mất nh ng gì đã có)
 Hệ th ng TQM
- S t nguyện c a nhà sản xuất
- T ng cảm tình c a khách hàng
- Hoạt động nhằm cải tiến chất lượng
- Vượt trên s mong đợi c a khách hàng
- Tạo ra SP có chất lượng t t nhất
- Làm như thế nào
- Tấn công (đạt đến nh ng mục tiêu cao h n)


Chƣơng 4
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO
I. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THEO TIÊU CHUẨN
1. Khái niệm

Hệ th ng quản l chất lượng được tiêu chu n ISO 9000 : 2005 định ngh a là
"Hệ th ng quản l để định hướng và kiểm soát một t chức về chất lượng"
Đ y là hệ th ng gi p các t chức,doanh nghiệp đáp ứng một cách n định


các yêu c u c a khách hàng và cao h n n a là vượt quá mong đợi c a khách hàng
về chất lượng sản ph m và dịch vụ.
Hệ th ng quản l chất lượng bao gồm x y d ng chính sách chất lượng, hoạch
định c cấu, trách nhiệm và quy trình chất lượng c a t chức. Nó cũng bao gồm
việc kiểm tra th c hiện các quy trình này và t p trung vào s cải tiến liên tục hệ
th ng. ộ tiêu chu n ISO 9000 là tiêu chu n về hệ th ng quản l chất lượng được
nh n biết rộng rãi kh p thế giới.
2. Hệ thống quản lý chất lƣợng
2.1. ISO 9001: Các h thống quản lý chất l ợng
Tiêu chu n ph biến nhất là ISO 9001, một hệ th ng quản l chất lượng c
bản có thể được sử dụng trong mọi ngành nghề với mọi quy mô

bất cư n i đ u

trên thế giới.
Đạt được chứng nh n ISO 9001 (hoặc các hệ th ng quản l / tiêu chu n
khác) cung cấp nh ng bằng chứng khách quan chứng minh được rằng một doanh
nghiệp đã triển khai hệ th ng quản l chất lượng hiệu quả và thỏa mãn mọi yêu c u
c a tiêu chu n đang áp dụng.
hun gia cơng bằng bên ngồi được gọi là các t chức chứng nh n sẽ tiến
hành đánh giá tại c s để xác định xem liệu công ty có tu n th theo tiêu chu n hay
khơng. Nếu họ tu n th thì sẽ được cấp chứng ch có địa ch , phạm vi hoạt động và
dấu c a t chức công nh n - t chức công nh n s hợp pháp c a t chức chứng
nh n đó.
2.2. ISO 14001: Các h thống quản lý m i tr


ng

ISO14001 được x y d ng nhằm tạo ra một hệ th ng quản l để gi p các t
chức giảm bớt nh ng tác động tiêu c c c a mình tới mơi trư ng. Tiêu chu n này
cung cấp một khung chu n cho các t chức nhằm chứng minh nh ng cam kết c a
mình về các vấn đề mơi trư ng:
• Giảm bớt các ảnh hư ng có hại tới mơi trư ng
• ung cấp các bằng chứng về việc cải tiến liên tục trong quản l môi trư ng
Tiêu chu n này rất t ng quát và không được áp dụng cho mọi ngành hay mọi
l nh v c. Nó ch cung cấp một khung chu n có thể được sử dụng để đáp ứng các
mục tiêu nội bộ và bên ngoài trong việc quản l môi trư ng.


 Lợi ích c a tiêu chu n ISO 14001:
• Tiết kiệm chi phí về rác thải, tái chế và tiêu thụ
• Tạo ưu thế h n các đ i th khi th u các d án kinh doanh mới
• Quản l các m i nguy về mơi trư ng
• Tu n th các quy định về môi trư ng

t ng nước

• hứng minh cam kết cải thiện mơi trư ng c a t chức
• hứng minh rằng t chức c a bạn là một t chức có trách nhiệm với tư ng
lai
• ó thể giảm bớt chi phí bảo hiểm
• Gi p nh n viên nh n thức t t h n rằng họ đang làm việc trong một t chức
th n thiện với môi trư ng.
2.3. O SAS 18001: Các h thống an toàn và sức khỏe nghề nghi p
Tiêu chu n OHSAS 18001 (có thể bị nh m với tiêu chu n ISO 18001) được

chấp nh n trên toàn c u như là một phư ng pháp đánh giá hệ th ng quản l an toàn
lao động và sức khỏe nghề nghiệp. Được các t chức tiêu chu n thế giới và các t
chức thư ng mại hàng đ u x y d ng, tiêu chu n OHSAS 18001 cung cấp cho các t
chức một khung kiểm tra việc quản l an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
thích hợp và hiệu quả tại n i làm việc.
Thơng qua việc có được một hệ th ng quản l được xác định rõ ràng tại c
s để xác định và kiểm soát các m i nguy về an tồn và sức khỏe, các t chức có thể
giảm thiểu các m i nguy cho ngư i lao động và khách tham quan hoặc các nhà th u
bên ngoài. Tiêu chu n này có thể gi p t chức thiết l p các quá trình xem xét và cải
tiến liên tục s an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp tại c s .

 Lợi ích c a OHSAS 18001
Hệ th ng quản l an toàn và sức khỏe hiệu quả có thể mang lại lợi ích cho
khách hàng c a bạn và gi p bạn có được nh ng ưu thế cạnh tranh bằng cách:


• Giảm thiểu r i ro trì hỗn sản xuất
• Tạo ra mơi trư ng an tồn cho việc kinh doanh
• hứng minh cam kết c a bạn trong việc duy trì hiệu quả các chính sách an
tồn và sức khoẻ.
Nh ng lợi ích khác gi p t chức c a bạn hoạt động có hiệu quả h n, có thể
đáp ứng các yêu c u pháp l và gi p n ng cao tinh th n c a nh n viên bằng cách tạo
ra một môi trư ng làm việc an tồn h n. Nh ng lợi ích cho t chức bao gồm:
• N ng cao danh tiếng và t ng c hội giành được nhiều c hội kinh doanh
mới
• Giảm thiểu r i ro ng ng sản xuất khi có s c
• hứng minh cam kết đáp ứng các trách nhiệm pháp l c a bạn
• Tiết kiệm chi phí có thể t các các khoản phí bảo hiểm b t buộc
• uy trì s tu n th theo các yêu c u pháp l
• Tạo ra một hệ th ng v ng ch c gi p duy trì và cải tiến liên tục an tồn và

sức khoẻ.
2.4. ISO 27001: Các h thống quản lý an ninh th ng tin
Thông tin là một ph n quan trọng c a m i t chức và tiêu chu n này đưa ra
các phưong pháp đánh giá việc theo dõi, bảo vệ và quản l hệ th ng thông tin và d
liệu.
Việc mất d liệu và thông tin trong bất cứ trư ng hợp nào ít nhất cũng g y ra
s bất tiện cho t chức, và tr m trọng h n có thể khiến t chức sụp đ .
 ác lợi ích mà ISO 27001 đem lại cho t chức bao gồm:
- S liên tục trong kinh doanh
- Đánh giá được m i nguy và triển khai được các phư ng pháp để giảm bớt
ảnh hư ng
- An ninh được cải thiện
- Kiểm soát việc truy c p
- Tiết kiệm chi phí


×