Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ I Có đáp án NK 2021 2022 Môn Sinh 11 Trường THPT Trần Phú Hưng Yên Cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.4 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
TỔ SINH
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: SINH - Lớp 11
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi
Họ và tên:………………………………….Lớp:…………….............……..……
157

Câu 1. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là:
A. APG (axit phootpho glixêric).
B. AlPG (anđêhit phootpho glixêric).
C. AM (axit malic).
D. RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điphơtphat).
Câu 2. Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở:
A. Chỉ diễn ra ở dạ dày.
B. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.
C. Miệng, dạ dày, ruột non.
D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
Câu 3. Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật CAM và thực vật C4 khi cố
định CO2 ?
A. Chất nhận CO2.
B. Đều diễn ra vào ban ngày.
C. Sản phẩm quang hợp đầu tiên.
D. Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình).
Câu 4. Hơ hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hơ hấp kị khí ở điểm nào?
A. Hơ hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO2 và H2O, nước cung cấp cho sinh vật khác sống.
B. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi lồi sinh vật cịn hơ hấp kị khí chỉ xảy ra ở 1 số lồi sinh vật nhất
định.


C. Hơ hấp hiếu khí cần O2 cịn kị khí khơng cần O2.
D. Tích lũy được nhiều năng lượng hơn từ 1 phân tử glucôzơ được sử dụng trong hơ hấp phân giải
hiếu khí / kị khí = 38/2 = 19 lần.
Câu 5. Năng suất kinh tế của cây trồng là:
A. Năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan, chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối
với con người.
B. Một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan,chứa các sản phẩm có giá trị
kinh tế đối với con người.
C. Tổng lượng chất khơ tích luỹ được mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh
trưởng.
D. Toàn bộ sản phẩm sinh học được tạo ra trong quá trình quang hợp của cây trồng.
Câu 6. Vai trò của nước trong pha sáng quang hợp:
A. Nguyên liệu cho quá trình phân li nước, tham gia vào các phản ứng trong pha tối.
B. Là nguyên liệu, môi trường, điều tiết khí khổng và nhiệt độ của lá.
C. Duy trì điều kiện bình cho tồn bộ bộ máy quang hợp.
D. Điều tiết độ mở của khí khổng.
Câu 7. Sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối gồm có
A. ATP, NADPH và CO2.
B. ATP, NADPH.
C. ATP, NADP+ và O2.
D. ATP, NADPH và O2.
Câu 8. Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lơng ruột và các lơng cực nhỏ có tác
dụng gì?
A. Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột
B. Làm tăng nhu động của ruột.
C. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.
D. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá cơ học.
Câu 9. Điểm khác nhau giữa q trình tiêu hố ở Trùng giày và q trình tiêu hố ở Thuỷ tức:
A. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hố trong khơng bào tiêu hố - tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức,
thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào.


Trang 1/4 - Mã đề 157


B. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào thành các chất đơn giản hơn rồi tiếp tục được
tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những chất đơn giản, dễ
sử dụng.
C. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể. Ở Thuỷ tức,
thức ăn được tiêu hoá nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử dụng.
D. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được
tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong khơng bào tiêu hố - tiêu hố nội bào.
Câu 10. Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?
A. Trâu, bị, cừu, dê.
B. Ngựa, thỏ, chuột.
C. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.
Câu 11. Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là về sự lên men diễn ra ở cơ thể thực vật
A. Cây sống nơi ẩm ướt.
B. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh.
C. Cây bị ngập úng.
D. Cây bị khô hạn.
Câu 12. Những sắc tố dưới đây được gọi là sắc tố phụ là:
A. Clorophyl b, xantôphyl và phicôxianin
B. Phicôeritrin, phicôxianin và carôten
C. Carôten, xantôphyl, và clorophyl
D. Xantôphyl và carôten
Câu 13. Trồng cây dưới ánh sang nhân tạo giúp con người:
A. Khắc phục được điều kiện bất lợi của mơi trường.
B. Sản xuất sản phẩm an tồn.
C. Tăng năng suất cây trồng.

D. Chăm sóc đơn giản.
Câu 14. Dạ dày thực sự của động vật nhai lại là:
A. dạ cỏ
B. dạ múi khế
C. dạ lá sách
D. dạ tổ ong
Câu 15. Quản bào và mạch ống nối với nhau có tác dụng tạo:
A. Lối đi cho dòng vận chuyển ngang.
B. Thành những ống thơng.
C. Cho dịng mạch gỗ được vận chuyển liên tục.
D. Thành những ống dài để cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.
Câu 16. Bản chất, pha sáng của q trình quang hợp là
A. Pha ơxi hóa nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ADP và NADPH, đồng thời
giải phóng O2 vào khí quyển.
B. Pha ơxi hóa nước để sử dụng H+, CO2 và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng
thời giải phóng O2 vào khí quyển.
C. Pha khử nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải
phóng O2 vào khí quyển.
D. Pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời
giải phóng O2 vào khí quyển.
Câu 17. Q trình cố định nitơ trong khí quyển (nitơ phân tử) nhờ nhóm sinh vật:
A. Vi khuẩn cộng sinh
B. Vi khuẩn tự do và vi khuẩn cộng sinh.
C. Vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn cộng sinh.
D. Vi khuẩn kí sinh
Câu 18. Sự khác nhau về hiệu quả năng lượng giữa q trình hơ hấp và qúa trình lên men?
A. Năng lượng ATP được giải phóng trong cả hai q trình đó là như nhau.
B. Năng lượng ATP được giải phóng trong q trình hơ hấp hiếu khí gấp 19 lần q trình lên men.
C. Năng lượng ATP được giải phóng trong q trình lên men gấp 19 lần q trình hơ hấp hiếu khí.
D. Năng lượng ATP được giải phóng trong q trình lên men cao hơn q trình hơ hấp hiếu khí.

Câu 19. Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không làm tăng cường độ quang hợp?
A. Trồng cây với mật độ dày.
B. Bón phân hợp lí.
C. Cung cấp nước hợp lí.
D. Chăm sóc hợp lí,
Câu 20. Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp
thụ H2O và ion khoáng là:
A. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút.
Trang 2/4 - Mã đề 157


B. Số lượng tế bào lông hút lớn.
C. Số lượng rễ bên nhiều
D. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả.
Câu 21. Các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.
A. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
B. Bón phân, tưới nước hợp lí.
C. Bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp với lồi, giống cây trồng có
cường độ quang hợp cao.
D. Đầu tư thời gian- kinh phí để chăm sóc.
Câu 22. Nhiệt độ mơi trường cao ức chế q trình hơ hấp vì:
A. Nó làm đơng đặc tế bào chất.
B. Tế bào bị huỷ hoại.
C. Nó thúc đẩy q trình lên men.
D. Các enzim oxi hố khử bị biến tính.
Câu 23. Điều nào sau đây là khơng đúng khi nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa
ngoại bào.
A. Q trình biến đổi thức ăn xảy ra ở ống tiêu hóa và ở cả trong tế bào thì mới tạo đủ năng lượng.
B. Quá trình biến đổi thức ăn xảy ra ở ống tiêu hóa (khơng xảy ra bên trong tế bào).
C. Thức ăn trong ống tiêu hóa theo 1 chiều.

D. Khi qua ống tiêu hóa thức ăn được biến đổi cơ học và hóa học.
Câu 24. Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào?
A. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách.
B. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ lá sách —> Dạ tổ ong.
C. Dạ cỏ —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách —> Dạ múi khế.
D. Dạ cỏ —> Dạ lá lách —> Dạ tổ ong —> Dạ múi khế.
Câu 25. Bào quan thực hiện chức năng hô hấp là
A. Ti thể.
B. Lạp thể
C. Mạng lưới nội chất.
D. Không bào.
Câu 26. Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì:
I. Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây
II. Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá,
làm lá héo.
III. Lúc này khí khổng đang đóng, dù được tưới nước cây vẫn khơng hút được nước
IV. Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.
A. II, III, IV
B. I, II, IV
C. II, IV
D. II, III
Câu 27. Điều kiện xảy ra q trình hơ hấp sáng ở thực vật C3 là:
A. Ánh sáng thấp, nhiều CO2, cạn kiệt O2.
B. Ánh sáng cao, cạn kiệt CO2, nhiều O2 tích luỹ.
C. Ánh sáng thấp, cạn kiệt CO2, nhiều O2 tích luỹ.
D. Ánh sáng cao, nhiều CO2, nhiều O2 tích luỹ.
Câu 28. Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
B. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
C. Tiết pépin và HCl để tiêu hố prơtêin có ở vi sinh vật và cỏ.

D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu
hố xellulơzơ.
Câu 29. Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ
học là:
A. Miệng, dạ dày, ruột non.
B. Thực quản, dạ dày, ruột non.
C. Miệng, thực quản, dạ dày
D. Dạ dày, ruột non, ruột già.
Trang 3/4 - Mã đề 157


Câu 30. Sự hấp thụ ion khoáng của tế bào lông hút theo cơ chế
A. Cần tiêu tốn năng lượng.
B. Thụ động và chủ động
C. Nhờ các bơm ion.
D. Thẩm thấu.
Câu 31. Vai trò điều tiết của nitơ thể hiện:
A. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim
B. Cấu tạo: protêin, axít nuclêic, diệp lục.
C. Thành phần của enzim, hoocmơn…
D. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục
Câu 32. Thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn vì:
A. Cơ thể động vật ăn thực vật thường lớn, dạ dày to.
B. Thành phần thức ăn chủ yếu là xenlulơ khó tiêu hóa.
C. Thức ăn nghèo chất dinh dưỡng, nhiều các vitamin
D. Thức ăn ngheo chất dinh dưỡng và khó tiêu hóa nên phải ăn số lượng thức ăn lớn mới đáp ứng
được nhu cầu cơ thể.
Câu 33. Sự mở khí khổng ngồi vai trị thốt hơi nước cho cây, cịn có ý nghĩa
A. Giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên.
B. Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác

C. Để khí oxi khuếch tán từ khơng khí vào lá.
D. Giúp lá nhận CO2 để quang hợp.
Câu 34. Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất của cây trồng?
A. Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng.
B. Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất của cây trồng.
C. Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất của cây trồng.
D. Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất của cây trồng.
Câu 35. Nguyên liệu cần cho pha tối của quang hợp là
A. CO2, ATP, NADPH
B. ATP, NADPH.
+
C. CO2, ATP, NADP .
D. ATP, NADPH, O2.
Câu 36. Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng?
A. Diện tích lá được tăng lên sẽ kích thích cây sinh trưởng
B. Ở một số lồi cây, lá là cơ quan có giá trị kinh tế.
C. Làm tăng cường độ quang hợp và tăng hiệu suất quang hợp của cây trồng.
D. Làm cây sản sinh ra một số enzim xúc tác làm tăng cường độ quang hợp.
Câu 37. Tiêu hóa là:
A. Quá trình biến đổi chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp
thụ được.
B. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
C. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.
D. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
Câu 38. Đạm sinh học là gì ?
A. Đạm được cố định tư nitơ khí quyển,nhờ sự có mặt của vi khuẩn kị khí có khả năng cố định
đạm
B. Loại đạm có giá trị sinh học,cây có thể sử dụng dễ dàng.
C. Lượng đạm chứa trong các xác chết của động vật,thực vật
D. Lượng đạm chứa trong các hợp chất sinh học

Câu 39. Thực vật có thân mọng nước thuộc nhóm
A. Tảo.
B. Thực vật C4.
C. Thực vật C3.
D. Thực vật CAM.
Câu 40. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.
------------- HẾT ------------Trang 4/4 - Mã đề 157



×