Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tổng kết từ vựng từ tượng thanh, tượng hình và một số biện pháp nghệ thuật tu từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.21 KB, 15 trang )

Tiếng Việt:

TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(tiếp theo)


A. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
I. TỪ TƯỢNG THANH VÀ TỪ TƯỢNG HÌNH
1. Khái niệm.
- Từ tượng thanh: Mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con
người,…
VD: oa oa, tích tắc, khúc khích, …
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của
sự vật.
VD: lom khom, khệnh khạng, lả lướt,…
2. Bài tập (SGK/147)


II. MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG

Áođã
nâu
liền
với
áođình
xanh
Bao
giờ
làm
Bác
đicây


rồi
sao
Bác
ơi!
Cùng
trơng
lạicải

cùng
chẳng thấy.

Nơng
thơn
cùng
vớinhững
thịmình
thành
đứng
lên
Gỗ
lim
thái
ghém
thì
lấy
ta dâu.
Mùa
thu
đang
đẹp,

nắng
xanh
trời.
Thấy
xanh
xanh
mấy
ngàn

So sánh

Ẩn dụ

Nhân hóa

Anh
Hươu
đilắm
chợ
Đồng
Nai
Con
ăn
bãi
rau
răm.
Núi
cao
ơi.cành
Trẻ

emcịchi
như
búpnúi
trên
Biết
ăntrời
ngủ,
biết
hành
ngoan
qua
Bến
Nghé
ngồi
nhailàcùng
thịt
bị.
Đắng
cay
chịu
vậy,học
dãi
dằng
ai.
NúiBước
che
mặt
chẳng
thấy
người

thương.
(Hồ Chí Minh)

Chơi chữ

BIỆN PHÁP
TU TỪ

Điệp ngữ

Nói giảm,
nói tránh

Hốn dụ
Nói q


I. KHÁI NIỆM.
STT

KIẾN
THỨC

KHÁI NIỆM

VÍ DỤ

1

So sánh


Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc
khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là
ngoan

2

Ẩn dụ

3

Nhân
hóa

4

Hốn dụ

Con cị ăn bãi rau răm.
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật,
hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm Đắng cay chịu vậy, dãi dằng cùng
ai.
làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những
từ ngữ vốn được dùng để gọi, tả con người làm
cho thế giới loài vật trở nên gần gũi.


Núi cao chi lắm núi ơi.
Núi che mặt trời chẳng thấy người
thương.

Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật,
hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó.

Áo nâu liền với áo xanh
Nơng thơn cùng với thị thành
đứng lên


5

6

Nói q

Nói giảm,
nói tránh

7

Điệp ngữ

8

Chơi chữ


Phóng đại quy mơ tính chất, mức
độ của sự vật, hiện tượng được miêu
tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng
sức biểu cảm.
Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển, tránh gây cảm giác quá đau
buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục,
thiếu lịch sự.

Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta

Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.

Cách lặp lại từ ngữ (câu) để làm
nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy.
Thấy xanh xanh những mấy ngàn
dâu.

Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa
của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài
hước làm câu văn thêm hấp dẫn,
thú vị.

Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt
bò.



II. LUYỆN TẬP.
2.1. Phân tích nét nghệ thuật độc đáo
trong những câu thơ sau:
a. Ẩn dụ tu từ  Thuý Kiều bán mình
để cứu gia đình.

a.

Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây

 Thúy Kiều

 Gia đình Thúy Kiều

b. So sánh
 So sánh tiếng đàn của Thúy Kiều với
âm thanh của tự nhiên để nhấn mạnh tài
năng âm nhạc thiên bẩm của nàng.

b. Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngồi,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
 Tiếng đàn của Thúy Kiều


2.1. Phân tích nét nghệ thuật độc đáo

trong những câu thơ sau:
c. Nói quá  Nguyễn Du đã thể hiện
đầy ấn tượng về một nhân vật
tài sắc vẹn tồn
d. Nói quá  Nguyễn Du đã cực tả sự xa
cách về thân phận, cảnh ngộ
của Thuý Kiều và Thúc Sinh.
e. Chơi chữ  Tài năng với tai họa đi
liền với nhau

.

.

2.2. Phân tích nét nghệ thuật độc đáo
trong những câu (đoạn) sau:
c. Làn thu thủy nét xuân sơn,
hờn
Hoa
thuaviện
thắm
liễuđôi
d. ghen
Gác kinh
sách
nơi,kém xanh.
a) Một
Cịn
trời
cịn

cịnnghiêng
non
hai
nghiêng
nước
thành,
Trong
gang
tấc
lạinước
gấp
mười
quan san.
Cịn
cơ bán
rượutài
anh
cịnhọa
say hai.
sưa
Sắc
đành
địi một
đành
e. Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
- Điệp từ “cịn”, từ nhiều nghĩa “say
sưa”: Thể hiện tình cảm mạnh mẽ
nhưng kín đáo,tế nhị của chàng trai.



Đoạn thơ sử dụng phép
ẩn dụ “làn thu thuỷ, nét
xuân sơn” ý nói đơi mắt
Kiều như làn nước mùa
thu, đơi lơng mày xanh
đẹp như nét núi mùa
xn. Phép nhân hố
“hoa ghen”, “liễu hờn”
ḿn nói cái đẹp như
hoa như liễu mà cịn phải
ghen với nàng. Tác giả
cịn dùng phép nói q
“nghiêng nước nghiêng
thành”
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Tác dụng : nổi bật vẻ
đẹp hơn đời, hơn người
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành địi mợt, tài đành hoạ hai
của Kiều.

d


TỪ VỰNG

Cấu tạo

Nghĩa


Từ đơn
Từ phức

Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển

Từ ghép
Từ láy

Tính chất

Nguồn gốc

Đồng nghĩa

Mở rộng
Từ tượng thanh

Đồng âm

Từ thuần Việt

Trái nghĩa

Từ mượn

Trường từ vựng

Từ Hán Việt

Ngơn ngữ khác

Từ tượng hình
Biện pháp tu từ


BÀI TẬP NHANH
a. Cho biết các ví dụ sau sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào?

1. Trái non như thách thức
Trăm thứ giặc thứ sâu
Thách kẻ thù sự sớng
Phá đời khơng dễ đâu.
-> Nhân hố (Trái sấu có thái độ thách thức như con người)
2. Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
-> Hốn dụ (áo nâu: Nơng dân; áo xanh: Cơng nhân)
3. Thuyền ơi có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
-> Ẩn dụ (Thuyền chỉ người con trai; Bến chỉ người con gái)


4. Thiếp từ thuở lá thắm xe duyên, khi vận tía, lúc cơn đen, điều
dại, điều khơn, nhờ bớ đó. Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vợ
má hồng, con răng trắng, tím gan, tím ruột với ơng xanh.
-> Chơi chữ: các màu
5.
Anh đi làm rể Chương Đài,
Một đêm ăn hết mười hai vại cà
Giếng đâu thì dắt anh ra

Kẻo anh chết khát bởi vại cà nhà em
.-> Nói quá.


b. Gươm mài đá, đá núi cũng mịn,
Voi ́ng nước, nước sơng phải cạn.
(Ngũn Trãi, Bình Ngơ đại cáo)
* Biện pháp nói q: dùng “đá núi cũng mịn,
nước sơng phải cạn” để nhấn mạnh sự trưởng
thành và khí thế lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.


c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỡi nước nhà.
* Biện pháp so sánh: Dùng “như tiếng hát xa”,“như ve” để
miêu tả không gian thanh bình, thơ mộng đang tồn tại trong
lịng cuộc kháng chiến lâu dài, gian khở; nó thể hiện tinh thần
lạc quan của một tâm hồn thi sĩ.
d. Người ngắm trăng soi ngồi cửa sở,
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)

* Biện pháp nhân hố: nhân hố ánh trăng, biến trăng thành
người bạn tri âm, tri kỉ (trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ)
 thiên nhiên trong bài thơ trở nên sớng động, có hồn, gắn bó
với con người hơn.



e. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru ...)
* Biện pháp tu từ: Ẩn dụ. Từ “mặt trời” ở câu 2 chi
em bé trên lưng mẹ  Thể hiện sự gắn bó cửa đứa con với
người mẹ, đó là nguồn sớng, là niềm tin của mẹ vào ngày
mai.


DẶN DỊ
Về nhà:
- Học bài, vận dụng lí thuyết vào việc đặt câu, viết đoạn có sử
dụng các biện pháp tu từ từ vựng vừa học.
- Soạn bài: Đồng chí (nắm về tác giả, hoàn cảnh ra đời của bài
thơ, trả lời các câu hỏi trong SGK)
- Tự học, tự nghiên cứu bài “Tập làm thơ tám chữ”



×