Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Quản trị sự thay đổi trong quá trình cải tổ ở Công ty Cổ phần thương mại STD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.05 KB, 56 trang )

Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
LỜI NÓI ĐẦU
Theo các nhà nghiên cứu kinh tế, tổ chức được hiểu là sự liên kết có chủ
đích của nhiều người hoặc nhiều nhóm người cùng tiến hành các hoạt động
nhằm đạt tới mục tiêu chung phục vụ lợi ích của họ. Cụm từ “tổ chức” rất
hay gặp trong cuộc sống, và thường hiện diện trong các sự vật tự nhiên và
xã hội, từ đơn giản đến phức tạp, từ vi mô đến vĩ mô.
Trong quản lý, công việc tổ chức được hiểu và triển khai theo hai nghĩa
cụ thể: Tổ chức một quá trình hoạt động nào đó và tổ chức một hệ thống bộ
máy điều khiển. Hiệu lực của tổ chức quản lý là nhân tố chủ yếu quyết định
hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp,
những sai lầm hoặc thiếu xót về xây dựng và vận hành tổ chức quản lý
thường dẫn đến sự suy giảm hiệu lực điều hành, gây rối loạn trong hoạt
động kinh doanh; hậu quả khó tránh khỏi là các mục tiêu của doanh nghiệp
không đạt được, thậm chí vấn đế nguy cơ đổ vỡ mặc dù vẫn còn nhiều
thuận lợi khác.
Chính vì vậy các nhà quản lý doanh nghiệp tương lai phải đương đầu
với các nguồn đòi hỏi phải thay đổi các tổ chức của mình. Theo như các
chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh thì các tổ chức kinh doanh hiện nay
đang phải đương đầu với những hoàn cảnh đang thay đổi mà tất cả kỷ
nguyên thay đổi đã trải qua trước kia không thể so sánh nổi. Đề tài: “Quản
trị sự thay đổi trong quá trình cải tổ ở Công ty Cổ phần thương mại
STD” mặc dù rất khó nhưng lại là một chủ đề rất hay. Nhờ có sự phân
công của khoa và sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Tiến Sĩ Nguyễn Mạnh
Quân đã giúp em hiểu thêm rất nhiều về lĩnh vực này.Trong bài viết còn
rất nhiều những vấn đề sai sót nên em rất mong các thầy cô hướng dẫn
thêm. Em xin chân thành cảm ơn!
1
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
PHẦN 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN


THƯƠNG MẠI STD
I – GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM NG – COM VÀ CÔNG TY CỔ
PHẦN THƯƠNG MẠI STD
1. Quá trình hình thành của trung tâm NG - Com tiền thân của công
ty Cổ phần thương mại STD
Nắm bắt được xu thế của người tiêu dùng và xu thế phát triển của thời
đại công nghệ thông tin, thị trường rộng lớn và cơ hội kinh doanh còn
nhiều.
Trung tâm NG – Com được thành lập bởi một số lý do sau:
Do học được cách làm từ công ty Ngọc Hà. Những buổi ban đầu các
thành viên của trung tâm NG – Com đều là những nhân viên kỹ thuật và
kinh doanh của Công ty Ngọc Hà, do quá trình làm việc đã tích luỹ được
nhiều kinh nghiệm và đã nhen nhóm quyết định tự mình làm chủ một
doanh nghiệp.
Cũng chính do ham muốn tự mình làm chủ chính bản thân mình và làm
chủ cuộc sống nên đã giúp cho các thành viên có tính kiên trì, không ngại
khó khăn để theo đuổi hoài bão, giúp họ có bản lĩnh vững vàng và tầm nhìn
chiến lược.
Ngày 18/8/1998 Trung tâm NG – Com chính thức ra đời. Ban đầu
thành lập trung tâm chỉ có 5 người. Với đội ngũ năng động, nhiệt huyết
Trung tâm Ng - Com đã dám vay vốn để thực hiện các hợp đồng quan
trọng. Nhờ những hợp đồng này NG – Com đã dần dần tạo được tiềm lực
kinh tế cũng như tạo tiền đề cho sự phát triển của công ty sau này. Những
ngày đầu thành lập còn nhiều khó khăn NG – Com hoạt động dưới danh
nghĩa một trung tâm thuộc công ty Ngọc Hà nhưng NG – Com được hoạt
2
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
động với một mô hình doanh nghiệp thực sự tiên tiến với đầy đủ các phòng
ban cần thiết.
Dù chỉ là một trung tâm nhỏ nhưng nó cũng là một điều rất quan trọng,

tuy rằng đây là một quyết định mạo hiểm nhưng nó khác với các hành động
mạo hiểm khác do tham gia vào công việc kinh doanh là tham gia vào cuộc
sống mạo hiểm không biết đến điểm đích và không có điểm dừng. Điều đó
chứng minh những thanh viên ban đầu có đức tính hy sinh, có hoài bão và
tinh thần cao thượng.
2. Giới thiệu chung về công ty cổ phần thương mại std
2.1 Chức năng và nhiệm vụ
Công ty STD là một công ty kinh doanh các thiết bị tin học, viễn thông,
chuyển giao công nghệ, thiết bị điện, thiết bị văn phòng, bảo trì bảo dưỡng
hệ thống mạng văn phòng, hệ thống máy tính, máy in, tổng đài, camera....
Các mặt hàng kinh doanh của công ty có hàm lượng công nghệ cao, luôn
luôn thay đổi nên công ty thường xuyên nghiên cứu thị trường, nâng cao
chất lượng kinh doanh nhằm chiếm lĩnh thị trường. Đồng thời quản lý công
tác xây dựng kế hoạch kinh doanh, công tác tài chính kế toán, lưu chuyển
hàng hoá, liên doanh liên kết và các hoạt động khác.
Chức năng của công ty thể hiện trong các lĩnh vực sau:
- Nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, chuyển giao công nghệ tin học và ứng
dụng vào các công nghệ khác; nhập khẩu các thiết bị, sản phẩm công nghệ
tin học và công nghệ khác;
- Nhập khẩu và kinh doanh máy tính ( bao gồm cả máy tính dể bàn và
máy tính xách tay) và các thiết bị tin học khác.
- Cùng phối hợp với các doanh nghiệp khác nghiên cứu, triển khai các
phần mềm ứng dụng cho doanh nghiệp
- Cung cấp dịch vụ Internet công cộng (ISP)
3
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
- Đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu cho công nghiệp phát triển phần mềm.
- Nhập khẩu, chuyển giao công nghệ và kinh doanh các thiết bị khoa học
kỹ thuật.
2.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty STD

2.2.1. Dịch vụ cung cấp và lắp đặt thiết bị tin học
- Máy tính cá nhân và các phụ kiện của các hãng IBM, COMPAQ, HP,
TOSIBA, ...
- Máy xách tay: Notebook P4 3.0, Notebook P4 mh 250...
- Thiết bị mạng: 3COM, CISCO SYSTEM,...
- Hệ điều hành : Linux,XP, ...
2.2.2. Dịch vụ phần mềm ứng dụng
- Kế toán
- Giải pháp khách sạn
- Giải pháp truyền thông
- Thư tín điện tử
2.2.3 Dịch vụ bảo hành và bảo trì
- Dịch vụ bảo trì cho các hãng máy tính IBM, COMPAQ....
- Sửa chữa nâng cấp các thiết bị tin học
- Nhận bảo hành tại công trình
- Nhận bảo hành định kỳ
2.2.4. Dịch vụ đào tạo
- Chương trình nhập môn tin học
- Tin học cho những người có nhu cầu tại các doanh nghiệp
- Kế toán và tự động hoá văn phòng
4
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
- Lập trình các loại ngôn ngữ
- Chương trình nâng cao: Thiết kế và phân tích hệ thống, mạng và quản trị
mạng với SQL, Pronpage, Visua basic.
- Internet.
2.2.5 Dịch vụ tư vấn
- Xây dựng kế hoạch phát triển công nghệ thông tin cho các ngành
- Xây dựng các đề án tin học
- Tư vấn phát triển và quản lý dự án

2.2.6. Dịch vụ mạng thông tin diện rộng Internet
- Cung cấp dịch vụ Internet
II. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
1. Mặt hàng máy tính và các thiết bị tin học của công ty và
tiền thân là trung tâm NG - Com (từ 1998 đến nay)
Cũng như các công ty tin học khác, Công ty STD là một công ty kinh
doanh thương mại và dịch vụ tin học. Hiện nay ở Việt Nam, chưa có công
ty nào có khả năng sản xuất máy vi tính cũng như các thiết bị phụ kiện của
nó, các công ty tin học chỉ làm nhiệm vụ phân phối lại các sản phẩm tin
học của các công ty nước ngoài. Các máy vi tính trên thị trường Việt nam
chủ yếu sản xuất từ các nước Đông Nam á như: Singapo, Đài Loan, Hàn
Quốc, Malaixia...và một lượng được sản xuất từ Mỹ và châu Âu.
1.1. Máy tính
* IBM, ICS, Samsung, HP. Các đời máy tính và tốc độ truyền dữ liệu
(từ 1.1Gb đến 3.0GB):
- Pentium III, IV
* Máy tính xách tay (Notebook) từ đời 1.1 đến Pentium IV
* Laptop: PC là loại máy tinh cá nhân mà chúng ta vẫn gặp hàng ngày
chỉ dùng cho một người hoặc dùng làm trạm làm việc cho một số người
5
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
* Các dòng máy chủ:
- PC server: Là loại máy thông dụng nhất trên thị trường Việt Nam hiện
nay dùng để quản trị mạng cục bộ (LAN-Local Area Network), chỉ có thể
dùng quản trị dữ liệu cho một công ty.
- Main frame: Là loại máy quản trị mạng rộng (WAN- Wide Area
Network)dùng làm máy chủ cho hệ thống đòi hỏi các tốc độ xử lý cao, khả
năng truyền dữ liệu lớn và có lưu lượng thông tin lớn.
- Midrange: Cũng là máy quản trị mạng rộng nhưng với qui mô nhỏ
hẹp, dùng cho công ty lớn, tốc độ truyền dữ liệu cao, tốc độ xử lý dữ liệu

lớn.
- Mini: Là loại máy dùng làm máy chủ cho một mạmg trung bình
(MAN- Middle Area Network) dùng để quản trị mạng cho công ty lớn hay
một số công ty có nhu cầu về thông tin dữ liệu không giới hạn trong nội bộ
công ty.
1.2. Thiết bị
- Các thiết bị về mạng: LAN, WAN, MAN...
- Các thiết bị ngoại vi: HP, Epson như:
+ Máy in: máy in kim, máy in Laser, máy in phun
+ Máy vẽ (Plotter)
+ Máy quét (Scanner)
Chất lượng sản phẩm luôn được công ty coi trọng hàng đầu. Do vậy các
sản phẩm của công ty đều có chất lượng cao và luôn thoả mãn nhu cầu thị
trường ngay cả những khách hàng khó tính như các chuyên gia công nghệ.
Thành công đó chính là nhờ sự bổ sung những mặt hàng mới được công ty
thực hiện một cách thường xuyên. Sản phẩm công nghệ là sản phẩm của trí
tuệ nên nó thay đổi một cách thường xuyên để ngày càng đạt được các tính
năng siêu việt nhằm phục vụ tối đa cho cuộc sống của con người. Sự thay
đổi này thường tập trung ở các hãng máy tính lớn trên thế giới như: IBM,
Compaq, HP, Samsung hay Oracle,... Công ty luôn nỗ lực tìm kiếm và
6
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
mang về cho thị trường máy tính Việt Nam các sản phẩm mới nhất với tính
năng ngày càng cao. Mỗi nhãn hiệu sản phẩm mà công ty đưa ra đều thể
hiện tính độc đáo về chất lượng kiểu dáng, kích cỡ riêng của sản phẩm đáp
ứng thị hiếu của người tiêu dùng. Với việc đa dạng hóa sản phẩm công ty
đã không chỉ thoả mãn được nhiều thị hiếu phong phú của thị trường mà
còn phủ kín được những khe hở của thị trường và ngăn chặn sự xâm nhập
của đối thủ cạnh tranh.
Các thiết bị máy in, máy quét ảnh, máy vẽ, card nối mạng, nút tập trung,

màn hình máy tính... gọi chung là các thiết bị hỗ trợ. thị trường của các
thiết bị hỗ trợ đang mạnh lên, trong thời gian tới công ty sẽ đầu tư nhiều
hơn vào mảng thị trường này.
2. Nguồn cung ứng hàng hoá của công ty
2.1. Theo mặt hàng
Thị trường mua máy tính và các thiết bị hỗ trợ của công ty liên quan
chặt chẽ với thị trường tin học thế giới. Nguồn chính của công ty là nhập
khẩu từ nước ngoài đặc biệt là từ các hãng của Mỹ. Mặt hàng chủ yếu của
công ty là sản phẩm của hãng: IBM, HP, Compaq, Hewer...
Với qui mô ngày càng mở rộng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
khách hàng lượng nhập máy tính của công ty đặc biệt là các hãng máy chủ
đạo đều tăng qua các năm. Lượng máy Compaq nhập vào năm 2003 tăng
(gần 50%) so với năm 2002, năm 2003 so với năm 2004 tăng ít hơn (8.2%)
nhưng đến năm 2005 lượng máy Compaq công ty nhập vào tăng vọt lên so
với năm 2004. Máy tính của hãng HP công ty nhập vào cũng tăng đều qua
các năm nhưng với số lượng ít hơn. Sự tăng giảm của lượng nhập máy tính
của các hãng khác có phần không ổn định như hai hãng chính trên. Ta có
thể thấy được điều này qua bảng sau:
Công ty thực hiện kế hoạch nhập khẩu máy rất sát với kế hoạch đặt ra.
Trung bình một năm công ty nhập khẩu vượt kế hoạch 100-150 máy, điều
7
Lp: QTKDTH44B Trn Hi Tun
ny l do cụng ty gp thun li cú th tng lng nhp sao cho li nhun
t mc cao nht cú th.
Bng 1: Lng nhp mỏy tớnh theo hóng
(n v: chic).
Hóng
Mỏy tớnh
2002 2003
K

hoch
Thc
hin
Chờnh lch
Tng
i
Tuyt i
K hoch Thc
hin
Chờnh lch
Tng
i
Tuyt
i
Compaq 3,230 3,240 25 100.39% 6,970 6,978 8 100.11%
Samsung 1,950 1,997 47 102.41% 2,000 2,005 5 100.25
%
HP 760 780 20 102.63% 980 986 6 100.61
%
Tng 9,160 9,262 102 101.11% 9,950 9,969 19 100.19
%
Hóng
Mỏy tớnh
2004 2005
K hoch Thc
hin
Chờnh lch
Tng
i
Tuyt

i
K hoch Thc
hin
Chờnh lch
Tng
i
Tuyt i
Compaq 6,890 6,890 0 100.00
%
7,250 7,261 11 100.15%
Samsung 1,960 1,968 8 100.41
%
2,050 2,074 24 101.17%
HP 980 986 6 100.61
%
1,028 1,038 10 100.97%
Tng 9,830 9,844 14 100.14
%
10,320 10,37
3
53 100.51%
Nguồn: Báo cáo của công ty STD

Các thiết bị máy tính và thiết bị tin học mà công ty nhập vào từ các hãng
có uy tín lớn trên thị trờng, đặc biệt là thiết bị mạng chủ yếu là của HP sau đó
là các hãng Samsung và D-Link, trong đó HP chiếm 79.4%, Samsung chiếm
11.7%, D-Link chiếm 8.18%.
8
Lp: QTKDTH44B Trn Hi Tun
Các tháng trong năm 2005 kế hoạch nhập máy tính từ các hãng đợc lập

khá sát với nhu cầu của thị trờng tuy nhiên việc thực hiện về lợng vợt kế
hoạch đề ra một lợng nhỏ. Việc lập kế hoạch về mặt giá trị đòi hỏi ngời lập
kế hoạch phải nắm rõ tình hình tài chính cho phép cũng nh chi phí cho một
đơn vị hàng hoá.
2.2. Theo nớc xuất khẩu
Công ty nhập khẩu máy và thiết bị từ rất nhiều nớc trong đó chủ yếu là
mặt hàng của Mỹ xuất qua Singapo.
Ngày nay công nghệ thông tin phát triển nhanh một cách thần kỳ, mặt
hàng máy tính và các thiết bị tin học đợc cải tiến hàng ngày hàng giờ. Do đó
công ty luôn cố gắng lập kế hoạch mua hàng sát với nhu cầu tiêu thụ để
tránh sự khấu hao vô hình - tiến bộ của khoa học kỹ thuật gây nên.
3. Tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng
3.1. Theo mặt hàng
* Theo model
Mặt hàng máy tính đợc chia theo từng model thành loại máy Pentium III,
Pentium IV, Celeron , cho đến nay một số dòng máy tính không đợc sản xuất
do vậy công ty chỉ tập trung vào các mặt hàng này.
Mặt khác, một số thiết bị máy tính cũ cũng đợc công ty thu nhận và xử lý
thành các máy lắp cho những địa phơng ở vùng xa Hà Nội. Đó cũng là một
thị trờng lớn cần phải khai thác, nhng công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn
do chất lợng thiết bị không ổn định do thời gian sử dụng các linh kiện đã quá
thời hạn bảo hành.
* Theo xuất xứ của hàng
Do nhu cầu về tính năng an toàn trong sử dụng máy tính tại các cơ quan
Nhà nớc, các doanh nghiệp và các công ty lớn đồng thời trách nhiệm trong
việc bán các sản phẩm có thời gian bảo hành lâu dài để giữ uy tín trên thị tr-
ờng nên Công ty STD xác định không kinh doanh máy Noname ( không rõ
nguồn gốc xuất xứ). Các loại máy cũ vẫn đợc sử dụng với thị trờng ít nhậy
cảm hơn.
9

Lp: QTKDTH44B Trn Hi Tun
Công ty chủ yếu bán máy Mỹ, đúng nh kế hoạch đặt ra máy Mỹ chiếm
90% lợng máy công ty bán ra và một lợng nhỏ các máy nhập từ EU đợc bán
theo yêu cầu cụ thể của một số khách hàng đặc biệt. Hiện nay công ty vẫn
xác định máy Mỹ là mặt hàng chủ lực bởi vì các lý do: máy do hãng của Mỹ
sản xuất có chất lợng và tính ổn định cao cả về giá cả và thông số kỹ thuật,
công ty là đại lý phân phối hàng đầu của các hãng máy tính Mỹ nên có nhiều
lợi thế về nguồn hàng.
Bảng 2: Lợng bán máy tính của công ty theo model (đơn vị: chiếc)
K hoch
Loi mỏy
2003 2004 2005
Lng mỏy
bỏn
T l % Lng mỏy bỏn T l % Lng mỏy bỏn T l %
Pentium III 3400 40% 690 6%
Pentium IV 5670 60% 1200 94% 3200 100%
Thc hin
Loi mỏy
2003 2004 2005
Lng mỏy
bỏn
T l % Lng mỏy bỏn T l % Lng mỏy bỏn T l %
Pentium III 3418 38% 708 6,4%
Pentium IV 5577 62% 10279 93,6% 2015 100%
Ngun: bỏo cỏo ca cụng ty STD
Bng 3: Lng bỏn thit b ngoi vi- bao gm c bỏn buụn ln bỏn l
Loi hng 2002 2003 2004 2005
K
hoch

Thc
hin
K
hoch
Thc
hin
K
hoch
Thc
hin
K
hoch
Thc
hin
UPS/AVR
(chic)
4000 4032 4500 4500 6000 6024 6500 6512
T/b mng
(triu ng)
1,000 1,124 1,200 1,210 1,500 1,528 2,000 2,036
Ngun: Bỏo cỏo ca cụng ty STD
Theo k hoch t ra cụng ty bỏn cỏc thit b tin hc nh mỏy in, thit b
mng, UPS...cỏc thit b ny cng em li li nhun khụng nh cho cụng
ty.
3.2. Theo khu vc a lý
10
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
Do chưa thiết lập được chi nhánh tại miền Nam nên thị trường bán máy
tính và các thiết bị tin học của công ty được chia thành miền Bắc và miền
Trung. Có thể thấy thị trường miền Bắc luôn có số lượng máy bán chiếm tỷ

lệ lớn nhất, trung bình tới 70% lượng máy bán ra, vì vậy thị trường miền
Bắc được xem là thị trường trọng diểm của công ty.
Xét tại hai thị trường miền Bắc và miền Nam của công ty nhận thấy
rằng tại miền Bắc thị trường trọng điểm là khu vực Hà Nội đạt trung bình
50% lượng bán trên thị trường cả nước (chiếm trên 70% lượng bán tại miền
Bắc).
3.3. Theo đối tượng khách hàng
Công ty có khách hàng phong phú và đa dạng, từ các tổ chức thuộc
chính phủ, cơ quan ngang bộ, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,
trường học đến từng cá nhân và hộ gia đình. Tuy nhiên đối với mỗi khách
hàng lượng mua có sự khác biệt rõ rệt. Thực tế cho thấy lượng mua chiếm
khoảng 70% hàng bán của công ty là các hộ gia đình. (Còn phần dịch vụ sẽ
được trình bầy ở dưới)
3.4. Theo hình thức bán
Thị trường bán buôn của công ty gắn liền với hệ thống các cửa hàng
đại lý, đây là thị trường quan trọng giúp công ty có nhiều quan hệ tốt với
nhiều bạn hàng, là cơ sỏ mở rộng phân phối hơn nữa đây là thị trường rất
ổn định tạo nên nhiều lợi thế cho công ty. Thị trường dự án là thị trường
trọng điểm của công ty, giá trị của thị trường dự án chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong lượng bán của công ty với hàng loạt các hợp đồng lớn về cung cấp
máy tính và các thiết bị tin học và dịch vụ kèm theo cho các cơ quan nhà
nước, ngân hàng, trường học...Theo như kế hoạch đã đặt ra, trong các năm
từ năm 1999 đến nay thị trường cho dự án chiếm khoảng 55% thị trường
cung cấp máy tính và các thiết bị tin học của công ty, thị trường bán buôn
chiếm 30%, còn lại 15% là thị trường bán lẻ.
11
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
Với đà phát triển như hiện nay của công nghệ thông tin, các tổ chức
ngân hàng, các cơ quan, trường học,... sẽ liên tục đổi mới trang thiết bị nên
duy trì tốt thị trường dự án sẽ mang lại lợi nhuận lớn cho công ty.

Công ty tổ chức hệ thông phân phối khá hiệu quả do công ty rất chú
trọng đến việc tổ chức công nghệ nghiệp vụ bán buôn là bán chuyển thẳng
và bán qua kho, trong đó sử dụng chủ yếu là hình thức bán qua kho, trong
trường hợp quá hạn hợp đồng hay do cấp bách về thời gian công ty sẽ áp
dụng biện pháp giao chuyển thẳng. Đối tác của công ty trong bán buôn là
các công ty, cửa hàng kinh doanh thiết bi tin học. Đối với bạn hàng truyền
thống và sản phẩm truyền thống, công ty thường ký kết hợp đồng dài hạn
với những điều khoản ưu đãi nhất mà công ty có thể cung cấp.
Bảng 4: Kết quả bán buôn năm 2005 của công ty STD
Chủng
loại
Phân
loại
Số lượng Doanh số (10.000 đồng)
K/hoạc
h
T/hiện
Chênh lệch
Tương
đối
Tuyệt đối
K/hoạch T/hiện
Chênh lệch
Tương
đối
Tuyệt đối
Máy tính
Máy P4 2950 2964 14 100.47% 3,900,00
0
3,998,00

0
98,000 102.51%
Noteboo
k
1100 1113 13 100.32% 5,200,00
0
5,205,00
0
5,000 100.10%
Máy in
Laser 50 59 9 118.00% 44,000 50,900 6,900 115.68%
Phun
mực
70 75 5 107.14% 5,000 5,300 300 106.00%
Kim 5 5 0 100.00% 2,000 2,000 0 100.00%
Thiết bị mạng 1200 1214 14 101.17% 97,000 99,500 2,500 102.58%
Nguồn: Báo cáo của công ty STD
Thị trường bán buôn và thị trường dự án đem lại doanh số chủ yếu cho
công ty nhưng thị trường bán lẻ cũng góp phần tăng doanh số và uy tín của
công ty. Nếu các đối tác trên thị trường bán buôn và thị trường dự án là cơ
quan nhà nước, các doanh nghiệp, cửa hàng lớn thì trên thị trường bán lẻ
12
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
chủ yếu là các hộ gia đình, cá nhân và doanh nghiệp nhỏ. Mặc dù khách
hàng có khả năng tài chính ở thị trường này là hạn chế song nó lại có tác
dụng lớn trong việc nâng cao uy tín của công ty trên thương trường. Các
mặt hàng bán lẻ của công ty cũng phong phú như bán buôn bao gồm sản
phẩm hiện đại của các hãng nổi tiếng trên thế giới như: Compaq, IBM,
Samsung, HP ...cùng dịch vụ kèm theo.
4. Tình hình thực hiện kế hoạch dự trữ.

Các giám đốc sản phẩm thường lên kế hoạch nhập hàng cho tháng sau
vào ngày 15 của tháng trước, hàng sẽ được chuyển về công ty sau 15 ngày.
Như vậy công ty không phải lập kế hoạch dự trữ.
5. Tổng số lao động và kết cấu lao động của công ty
Đội ngũ cán bộ của Công ty STD tăng trưởng nhanh về số lượng và
chất lượng. Ngày đầu thành lập với số người 5 người nhưng đến năm 1999
số thành viên của Công ty STD đã tăng lên thành 15 người và tới năm 2004
đã tăng lên 35 người,và dự tính năm 2006 sẽ tăng lên 50 người. Sự tăng
trưởng về nhân lực cho thấy công ty đang ngày càng mở rộng qui mô phát
triển.
15
25
35
45
50
0
10
20
30
40
50
60
2002 2003 2004 2005 2006
Hình 1: Nhân sự qua các năm
13
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
Đặc điểm tuyển nhân viên của Công ty STD là công ty thường tuyển
các sinh viên mới ra trường, có năng lực, lớp trước dìu lớp sau, đội ngũ
trưởng thành qua công tác. Hiện tại công ty có tuổi đời trung bình của các
thành viên trong công ty là 27 tuổi.

6. Công tác tổ chức lao động.
Người lao động trong công ty được phân công đúng việc phù hợp với
khả năng của từng người. Thời gian làm việc của các nhân viên trong công
ty được sắp xếp hợp lý nhằm phát huy tối đa khả năng của mỗi người. Mặt
khác các nội quy lao động chế độ đối với ngừơi ốm đau sinh nở được áp
dụng đúng theo quy định của nhà nước.
7.Hiệu qủa sử dụng lao động
Với sự quan tâm sát sao đôn đốc động viên của Ban lãnh đạo công ty đối
với nhân viên, nhân viên công ty luôn luôn nhiệt tình hăng hái trong công
việc. Nhiều sản phẩm độc đáo đã được nhân viên tìm tòi nghiên cứu ra.
8. Tiền lương và tiền thưởng
Thu nhập bình quân mỗi nhân viên của công ty vào khoảng 2 triệu đồng/
tháng ( đối với nhân viên văn phòng nói chung) và vào khoảng 3 triệu
đồng/tháng (đối với nhân viên kỹ thuật). Ngoài ra công ty đều có thưởng
quý, thưởng cho những nhân viên có thành tích xuất sắc trong công việc.
9. Vốn và nguồn vốn của công ty
Tổng vốn và cơ cấu vốn kinh doanh của DN
- Tổng số vốn của công ty là: 1.000.000.000 VND từ ngày đầu thành lập
trung tâm NG – Com dưới danh nghĩa Công ty Cát Thành
Trong đó số vốn kinh doanh là 800.000.000 VND
Vốn kinh doanh chiếm 80% tổng số vốn của công ty. Lượng vốn này
đáp ứng được phần nào những dự án nhỏ và vừa.
14
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
Nguồn vốn trong công ty từ ba nguồn: vốn tự có và vốn vay. Trong đó
vốn tự có chiếm 80% nguồn vốn trong công ty.
10. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Kết quả về tài chính:
Có đông đảo khách hàng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, doanh thu của
công ty không ngừng tăng lên. Khởi đầu với mức vốn rất ít thậm nhưng đến

năm 2005 doanh thu của công ty đã tăng lên con số 10 tỷ VNĐ. Tốc độ
tăng trưởng của công ty trong 4 năm qua rất đáng kể, kể từ mức khởi đầu
vốn của công ty đã tăng khoảng 70%/năm. Nộp ngân sách Nhà nước trong
vòng 2 năm (giai đoạn từ 2003 - 2005) hơn 1 tỷ VNĐ
4,3
5,6
7,9
10
8,2
6,8
3,5
2
0
2
4
6
8
10
12
2002 2003 2004 2005
Tæng doanh thu
Doanh thu Tin hoc
Hình2: Doanh thu (tỷ đồng)
15
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
Phần II
QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI TIẾN TỚI VIỆC CỔ PHẦN HOÁ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI STD
I - THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỚC KHI CỔ PHẦN HOÁ
1. Hệ thống tổ chức tại doanh nghiệp

Sơ đồ tổ chức của Công ty Ngọc Hà.
16
Giám
đốc
Phòng kinh doanh
Trung tâm
bảo trì bảo
dưỡng và
chăm sóc
khách hàng
Nhân viên
Phòng kế toán
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
Mô hình này hoạt động hiệu quả khi công việc không mấy căng thẳng
và lượng nhân viên còn ít, có thể kiểm soát được. Trong thực tế của phòng
kinh doanh thì giám đốc cũng đồng thời là trưởng phòng kinh doanh.
2. Sự cần thiết phải quản trị sự thay đổi
Quá trình phát triển của mỗi doanh nghiệp là quá trình thay đổi trong
môi trường kinh doanh ngày càng biến động. Những tiến bộ về kỹ thuật,
công nghệ, những thay đổi về nhu cầu của người tiêu dùng, khuynh hướng
toàn cầu hoá kinh doanh và vấn đề bảo vệ môi trường ... đã tạo ra những áp
lực mạnh mẽ đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới hoạt động kinh doanh và
cung cách quản trị.
Môi trường kinh doanh càng rộng, tính chất biến động của nó càng lớn.
Sự biến động của môi trường tác động trực tiếp đến doanh nghiệp, nên
doanh nghiệp hoặc phải thay đổi để thích ứng hoặc bị loại ra khỏi môi
trường kinh doanh nếu không biết tự thay đổi để thích ứng. Điều này đòi
hỏi phải quản trị sự thay đổi của doanh nghiệp.
Có thể hiểu quản trị sự thay đổi là tổng hợp các hoạt động quản trị
nhằm chủ động phát hiện, thúc đẩy và điều khiển quá trình thay đổi của

doanh nghiệp phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh,
đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển trong môi trường kinh doanh biến
động.
Cũng như các hoạt động quản trị khác, quản trị sự thay đổi là một quá
trình liên tục theo một chu trình khép kín: phát hiện, hoạch định và tổ chức
thực hiện sự thay đổi. Chu trình quản trị sự thay đổi có thể được mô tả ở
mô hình dưới đây:
17
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
Chu trình quản trị sự thay đổi
2.1 Các áp lực cạnh tranh.
-Thứ nhất, áp lực về sự lỗi thời của sản phẩm(dịch vụ).
Cầu về sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú, thay đổi hết sức nhanh
chóng về kiểu dáng, kích thước, màu sắc,chu kỳ sống của sản phẩm ngày
càng rút ngắn rất nhanh. Theo con số thống kê thì có tới 55% hàng hoá
đang bán trên thị trường hoàn toàn chưa xuất hiện trước đó mười năm và
40% hàng háo đang bán trên thị trường đã không được tiếp tục sản xuất
nữa. Điều đó làm cho các sản phẩm cụ thể mà doanh nghiệp cung cấp cho
thị trường nhanh chóng trở nên lỗi thời, tạo nên áp lực rất lớn đối với sự
thay đổi
- Thứ hai, sự bùng nổ về kiến thức và sự phát triển, đòi hỏi đổi mới
công nghệ
Chính sách công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước theo hướng mở cửa
và hội nhập đã tạo ra môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ngày
càng mang tính toàn cầu hoá. Nên các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi
mới công nghệ để giữ vị trí trên thị trường, đồng thời việc duy trì vị trí độc
Phát hiện và nghiên cứu
sự thay đổi
Xác
định

trạng
thái
mới
Các lực
lượng
ngăn
cản
Tổ chức thực hiện
sự thay đổi
Tạo
ra
trạng
thái
mới
Xác
định
giải
pháp
Các lực
lượng
thúc
đẩy
Hiện
trạng
Hoạch
định thay
đổi
18
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
tôn về công nghệ sản xuất trở nên vô cùng khó khăn tạo ra áp lực thúc đẩy

các doanh nghiệp phải liên tục đổi mới công nghệ.
Sự phát triển và sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin viễn thông, công
nghệ tin học đã và đang làm thay đổi chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ
giữa các cấp bậc quản trị. Để thích ứng sự thay đổi đó, nhiều khi các nhà
quản trị phải thay đổi cả cách nhìn chứ không đơn giản chỉ là phương pháp
và kỹ năng quản trị. Đặc biệt sự phát triển của công nghệ thông tin hiện nay
đẫ dẫn tới đòi hỏi các quốc gia chuyển sang xây dựng nền kinh tế tri
thức.Đây là xu thế tất yếu, thúc đẩy nhanh chóng sự thay đổi của bản thân
từng doanh nghiệp.
- Thứ ba, những thay đổi trong việc sử dụng cung ứng nguồn lực
Thay đổi công nghệ dẫn đến thay đổi sử dụng các nguồn lực sản xuất
theo hướng sử dụng các nguồn lực mới nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt
nguồn truyền thống, có khả năng khai thác tốt hơn , có thể dẫn đến chi phí
kinh doanh sử dụng nguồn lực ít hơn và thường sẽ tạo ra ưu thế cạnh tranh
mới cho doanh nghiệp
- Thứ tư, những thay đổi của các đối thủ cạnh tranh
Mọi sự thay đổi hoạt động của đối thủ cạnh tranh (cải tiến công nghệ, thay
đổi chiến lược marketing, đầu tư mở rộng hoặc nâng cấp doanh nghiệp của
họ..) đều dẫn đến sự thay đổi vị trí tương quan của mỗi doanh nghiệp trong
ngành, nên doanh nghiệp phải có sự thích ứng phù hợp. Doanh nghiệp có
thể là người khởi xướng, chủ động tạo ra lợi thế cạnh tranh , duy trì và
nâng cao vị thế.
Do sự thay đổi liên tục về công nghệ. Hàng loạt các công nghệ mới
trong lĩnh vực máy tính ra đời, những ứng dụng đi vào thực tế nhiều hơn
điều đó làm cho các sản phẩm cụ thể của Công ty Ngọc Hà trở nên không
còn nhiều thích hợp đối với thị trường nữa. Điều đó tạo ra áp lực cần phải
thay đổi nguồn cung ứng cũ, tìm kiếm nguồn cung ứng mới có lợi hơn.
19
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
Những sản phẩm cũ như Pentium II, 3com.... không còn được ưa chuộng

khi xuất hiện sản phẩm mới như Pentium III và đặc biệt là Pentium IV và
thế hệ bộ vi xử lý Celeron với tốc độ cao.
Do sự phát triển của xã hội và việc sử dụng rộng rãi công nghệ thông
tin, công nghệ tin học làm cho thị trường trở nên rộng lớn và một vấn đề
đặt ra là ai sẽ tiếp thu công nghệ mới nhanh hơn thì người đó có lợi thế
trong kinh doanh.
Do ảnh hưởng bởi sự thay đổi của các đối thủ cạnh tranh ( đầu tư mở
rộng doanh nghiệp, thay đổi chiến lược Marketinh.) khiến cho Công ty
Ngọc Hà và trung tâm Ng – Com phải có sự thay đổi.
2.2 Các áp lực mang tính chất tổ chức
- Thứ nhất, thay đổi các giá trị hoạt động
Giá trị hoạt động đề cập đến phương châm cư xử của doanh nghiệp với
khách hàng, công nhân viên chức, chủ sở hữu và xã hội. Nếu các nhân tố
thuộc môi trường xã hội thay đổi thì sẽ thay đổi quan niệm về giá trị đạo
đức, lòng trung thành, cách sống cũng như thứ tự ưu tiên các giá trị mà
doanh nghiệp đã xác định. Những thay đổi này sẽ dẫn đến đòi hỏi những sự
thay đổi nhất định của doanh nghiệp.
- Thứ hai, nhu cầu về giảm căng thẳng và đòi hỏi về lịch làm việc
năng động.
Do xã hội ngày càng phát triển nên đời sống vật chất tinh thần của
người lao động càng cao, người lao động quan tâm đến thời gian lao động
thích hợp với hoàn cảnh của mình hơn. Điều này dẫn đến những đòi hỏi
nhất định về sự đổi mới, về cách thức tổ chức thời gian làm việc: Phải tạo
ra lịch làm việc năng động, như vậy sẽ làm tăng năng suất lao động của
từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.
Do sự thay đổi của thị trường khiến cho ban quản trị Công ty Ngọc Hà
thay đổi mục tiêu của doanh nghiệp, không còn chú trọng vào việc cung
20
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
cấp dịch vụ sau bán hàng mà chỉ đi chuyên sâu vào lĩnh vực thương mại đã

khiến cho nhân viên của Ngọc Hà phải nghe nhiều phàn nàn hơn về chất
lượng của hàng hoá và đây cũng chính là một kẽ hở của thị trường khi các
doanh nghiệp chỉ chạy theo doanh số thương mại mà không đi sâu vào
trong lĩnh vực dịch vụ. Cụ thể hơn trong ví dụ sau đây: Các công ty luôn
mong muốn bán được nhiều máy tính và các phần mềm hơn trong khi đó hệ
thống mạng, tổng đài điện thoại, camera trong các doanh nghiệp ( khách
hàng là các doanh nghiệp) lại không được chú trọng. Các công ty hoạt động
trong lĩnh vực thương mại máy tính chỉ muốn bán được nhiều máy hơn là
cung cấp cho họ một hệ thống mạng hoàn chỉnh và chỉ chịu trách nhiệm đối
với một số sản phẩm, linh kiện mà khách hàng mua ở chỗ họ còn hệ thống
máy tính, máy in, tổng đài ... thì không. Chính điều này đã tạo cơ sở cho
một loạt các doanh nghiệp mới tham gia trong lĩnh vực bảo trì bảo dưỡng,
trong đó có Công ty Cổ phần thương mại STD.
Do quá đi sâu vào lĩnh vực thương mại nên một phần kiến thức của các
nhân viên kỹ thuật trong Ngọc Hà không còn phát huy tác dụng và họ cần
có một môi trường thay đổi để được phát huy điểm mạnh của mình. Mặt
khác, việc đi sâu vào lĩnh vực thương mại khiến cho họ có nhu cầu giảm sự
căng thẳng về việc lịch làm việc quá năng động.
2.3 Áp lực thuộc phạm vi môi trường quốc tế và kinh tế quốc dân
Khi môi trường kinh tế xã hội mở cửa hội nhập và thay đổi với tộc độ
lớn thì giả trị hàng đầu đôí với mỗi người là sự năng động, sáng tạo, dám
thay đổi ,tạo điều kiện cho mỗi ngươì chứng tỏ năng lực của mình ,góp
phần thúc đẩy xã hội phát triển nhanh hơn.
Nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng, sản phẩm đáp ứng nhu cầu
cũng ngày càng đa dạng hơn tạo nên sự phong phú trên thị trường. Nhưng
21
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
nhu cầu của khách hàng càng khó khăn hơn. Đây vừa là cơ hội, vừa là
những mối de doạ đối với hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX , các doanh nghiệp của nước ta đã

chuyển sang hoạt động trong cơ chế kinh té thị trường có sự quản lý của
nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Những thay đổi này tác động
rất lớn đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp.
Quá trình quốc tế hoá trong các doanh nghiệp làm cho sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa các doanh nghiệp tăng lên. Sự thay đổi nhanh chóng trên thế giới
đều ảnh hưởng mạnh đến mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế đã chuyển xang nền kinh tế thị trường, yêu
cầu về tin học ngày càng cần thiết và không thể thiếu đối với mỗi doanh
nghiệp cũng như các cá nhân, đây chính là một thị trường rộng lớn cho các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực máy tính, trong đó có Ngọc Hà.
2.4 Các áp lực cản trở sự thay đổi
Cản trở từ cá nhân.
Những trạng thái tâm lý của mỗi người trước mỗi sự thay đổi:
- Sốc: Khi nhận được một tin mới lạ, mọi người chưa dám tin vào sự
thực và bị đảo lộn hết mọi chuyện.
- Ngạc nhiên: Khi đã bắt dầu thừa nhận sự việc đó thì lại có cảm
giác hứng thú với sự kiện mới lạ này.
- Nuối tiếc: Đến lúc đã chấn tĩnh lại được thì lại cảm thấy nuối tiếc.
- Đổ lỗi: Đây là trngj thái khi một người nào đó làm chuyện gì sai và
không dám thừa nhận nên đổ lỗi cho người khác.
- Lẫn lộn, suy sụp : lúc nhận ra mình phải thay đổi lại bản thân thì
cảm giác đầu tiên thường là không biết làm gì và thiếu tự tin.
- Chấp nhận: dần dần sau một khoảng thời gian nhất định mỗi người
đều thừa nhận và thích ứng dần với sự thay đổi.
Trong thời gian đầu cả STD và Ngọc Hà đều chịu nhiều áp lực của sự
22
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
thay đổi như của cá nhân, tổ chức, lợi ích đạt được.
Những cản trở từ phía tổ chức
Thứ nhất, những đe doạ đối với cấu trúc quyền lực.

Phần lớn sự thay đổi ảnh hưởng đến cấu trúc, quyền lực hiện hữu trong
tổ chức. Sự thay đổi luôn đi kèm với việc mở rộng quyền lực tự chủ cho
người lao động, thu hút đông đảo lao động. Tham gia vào quá trình quản
trị, xoá bỏ những khâu trung gian không cần thiết.
Thứ hai, sức ỳ của cấu trúc tổ chức.
Cấu trúc của tổ chức được thiết kế nhằm tạo ra một cơ chế đảm bảo và
tạo sự ổn định của nó. Cấu trúc càng được thiết kế chặt chẽ thì sự kháng cự
của nó càng thay đổi mạnh. Hơn nữa sức ỳ của tổ chức còn phát sinh do
những quan hệ mang tính huyết thống.
Thứ ba, những chi phí đã bỏ ra và những lợi ích được đảm bảo.
Những chi phí đã bỏ ra và những lợi ích được đảm bảo làm cho việc
đánh giá những lợi ích của thay đổi là khó khăn và thiếu khách quan. Khi
thực hiện sự thay đổi sẽ phát sinh các chi phí nhất định, còn kết quả của sự
thay đổi lại chưa chắc chắn đạt được. Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới
phản ứng chống lại sự thay đổi từ phía tổ chức.
Những cản trở tù phía môi trường kinh tế quốc dân.
Thứ nhất, những cản trở mang tính luật pháp.
Mỗi sự thay đổi cơ cấu nhân sự hoặc cơ cấu tổ chức thường vấp phải
các cản trỏ mang tính luật pháp. Những cản trở này nhiều khi là rất lớn.
Doanh nghiệp sẽ chỉ thực hiện được thay đổi nếu những thay đổi đó không
vi phạm các quy định của pháp luật.
Thứ hai, những cản trỏ mang tính đạo đức.
Đạo đức là một trong những yếu tố quan trọng điều tiét hành vi của mỗi
con người. Có nhiều trường hợp sự thay đổi nhân sự tuy không vi phạm
pháp luật nhưng lại tác động trực tiếp ddến lợi ích của người này hay người
khác.
23
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
Những sự động chạm đến lợi ích đó nhiều khi mang lại những sắc thái
đạo đức.

Thứ ba, những cản trở ở góc độ quản lý vĩ mô.
Những thay đổi của doanh nghiệp dù thay đổi theo chiều hướng nào
cũng đều bị những phản ứng chống lại từ phía quản lý vĩ mô do nhiều
nguyên nhân như : sức ỳ, sự động chạm đến quyền lực và quyền lợi của
những cán bộ quản lý vĩ mô nên trước mỗi sự thay đổi phải phân tích phản
ứng cản trở.
Khi quyết định thành lập công ty Cổ phần thương mại STD hoạt động
dưới dạng thử nghiệm mô hình Công ty mới dưới danh nghĩa của Công ty
Ngọc Hà. Do yêu cầu của một số lãnh đạo thuộc công ty Ngọc Hà việc
thành lập Công ty STD đã được thông qua nhưng chỉ mang tính nội bộ chứ
chưa có một hình thức pháp lý cụ thể nào. Ban đầu có nhiều người không
đồng ý với ý kiến này nhưng khi STD bắt đầu hoạt động và mang lại được
hiệu quả kinh tế tốt thì nhân viên và thành viên trong ban quản trị của Ngọc
Hà đều ủng hộ và chấp nhận sự có mặt của STD đã bổ sung được nhiều
khuyết điểm trong kinh doanh của Ngọc Hà. Những lo sợ về thay đổi cấu
trúc quyền lực và lợi ích đã được giải quyết bằng chính sự hoạt động có
hiệu quả của STD. STD đã đưa ra chủ trương tránh không chạm mặt với
Ngọc Hà trên thị trường mà ngược lại, giúp cho Ngọc Hà giải quyết vấn đề
dịch vụ sau bán hàng. Những vấn đề về chi phí ban đầu mà Ngọc Hà cùng
với một số thành viên sáng lập STD đã được giải quyết khi STD tự đứng
trên đôi bàn chân mình.
Mỗi sự thay đổi cơ cấu thường vấp phải sự cản trở từ phía pháp luật.
Đây thực sự là một cản trở lớn đối với mỗi doanh nghiệp kể cả các doanh
nghiệp lâu năm và các doanh nghiệp mới thành lập. Rất khó khăn cho một
doanh nghiệp hoạt động dưới danh nghĩa của một doanh nghiệp khác.
Trong khi đó, khách hàng chủ yếu của STD là các doanh nghiệp chính vì
24
Lớp: QTKDTH44B Trần Hải Tuấn
thế hoá đơn và các phương thức thanh toán luôn là một vấn đề cản trở lớn.
Muốn khắc phục điều đó STD phải có một hình thức pháp lý riêng cho

mình và điều này là một trong những nhân tố khiến cho STD tách mình ra
khỏi mô hình của Ngọc Hà.
Một trong những nhân tố gây cản trở tới quyết định thành lập STD
không thể không nhắc tới đó là những cản trở mang tính đạo đức và văn
hoá. Những khoảng thời gian đầu tiên khi bước vào hoạt động kinh doanh
STD đã vấp phải một loạt các vấn đề về đạo đức của nhân viên như: mất
hàng trong kho, chậm thanh toán những khoản công nợ, thiếu trách nhiệm
đối với công việc được giao, đi làm muộn..., đối mặt với những bất ổn
trong nội bộ luôn luôn là nỗi lo của ban lãnh đạo công ty. Mặt khác nó
cũng chứng tỏ việc phân công người chưa đúng người đúng việc. Để khắc
phục điều này STD đã có những quy định rất nghiêm khắc và áp dụng một
số dạng văn hoá doanh nghiệp như: văn hoá nhất quán, văn hoá chu đáo,
văn hoá hiệp lực. Các nhân viên chỉ được giải lao trong một thời gian nhất
định. Không yêu cầu làm quá giờ mặc dù công việc chính của STD là làm
dịch vụ, mức lương khi làm quá giờ được tăng gấp đôi... Và dần dần mọi
nhân viên đã thích ứng được với môi trường làm việc này và ngày càng tin
tưởng vào sự nhất quán của nó. Kết hợp với những chính sách mạnh tay
này là những chính sách giữ nhân viên. Theo giám đốc STD thì việc giữ
nhân viên tốt nhất quan tâm tới họ và có chính sách đãi ngộ riêng tới những
cá nhân có nhiều phẩm chất đặc biệt. Điều đó đã giúp cho mọi nhân viên
trong doanh công ty có một tinh thần hỗ trợ nhau rất tốt để hoàn thành các
công việc.
2.5 Sự thay đổi trong quản lý kinh doanh là một tất yếu khách quan
Thay đổi quản trị là quá trình làm cho doanh nghiệp thích ứng với đòi
hỏi khách quan của môi trường kinh doanh thông qua việc ứng dụng các
25

×