Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - cắt gọt kim loại - mã đề thi cgkl - lt (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.9 KB, 7 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012)
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA CGKL - LT 07
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1. a. Tra bảng dung sai
Lỗ φ55H7



=
+=
0EI
30ES
Trục φ55m6



+=
+=
11ei
30es
- Lập sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép.
1,0
- Lắp ghép đó cho thuộc nhóm lắp ghép trung gian, miền kích
thước bề mặt lỗ, bố trí xen lẫn miền dung sai bề mặt trục. Như vậy
kích thước bề mặt lỗ được phép dao động trong phạm vi có thể lớn


hơn hoặc nhỏ hơn kích thước bề mặt trục và lắp ghép được có thể
là độ hở hoặc độ dôi.
- Xác định độ hở, độ dôi của lắp ghép. Trường hợp nhận được lắp
ghép có độ hở thì độ hở lớn nhất.
S
max
= D
max
– d
min
= ES – ei
S
max
= 0, 030 – 0, 011 = 0, 019 mm
Trường hợp nhận được lắp ghép có độ dôi thì độ dôi lớn nhất.
N
max
= d
max
– D
min
= es – EI
N
max
= 0, 030 - 0 = 0, 030 mm
b. Giải thích kí hiệu vật liệu:
- 60CrMn: Đây là thép hợp kim thành phần gồm: 0.6% các bon
1%Crôm, 1% Mangan
- WCCo10: 10% Côban, còn lại là 90% là Cacbit Wonfram. loại
này thường dùng để gia công gang, vật liệu giòn, chịu va đập.

- 100W9V5: 1%Cácbon, 9%Wonfram,5% Vanadi
0,5
2 Nêu hiện tượng và nguyên nhân sinh ra phoi bám, ảnh hưởng
của phoi bám, biện pháp hạn chế phoi bám.
- Trong quá trình cắt vật liệu dẻo, khi cắt ra phoi dây, trên mặt
trước của dao kề ngay lưỡi cắt thường xuất hiện những lớp kim
loại, có cấu trúc khác hẳn với vật liệu gia công, và vật liệu làm
dao, nếu kíp kim loại này bám chắc vào lưỡi cắt của dụng cụ cắt
thì được gọi là lẹo dao.
- Khi gia công vật liệu bằng thép mềm ≤ 40 KG/mm
2
. Vận tốc cắt
V thấp từ 20÷50m /phút thường xuất hiện hiện tượng bám phoi nó
là 1 mẩu kim loại bám vào mũi dao phía trên mặt thoát hình dáng
giống như cái nêm và rất cứng nó như là một lưỡi cắt, nó mất đi và
xuất hiện liên tục.
- Hiện tượng lẹo dao thường có hai loại: Loại lẹo dao ổn định;
dạng lẹo dao này nằm dọc theo lưỡi cắt trong suốt quá trình cắt.
loại này gồm một số lớp gần như song song với mặt trước của dao
và thường xuất hiện khi cắt thép với chiều dầy cắt nhỏ.
Loại lẹo dao chu kỳ, loại này gồm hai phần. Phần nền nằm
sát với mặt trước của dao, về cơ bản là lẹo dao ổn định
Phần sinh ra, lớn lên và mất đi theo chu kỳ. phần này mằm
trên phần nền. sự suất hiện và mất đi của lẹo dao làm cho góc cắt
của dao trong quá trình cắt luôn luôn thay đổi, dẫn đến lực cắt
cũng thay đổi, tạo ra rung động trong quá trình cắt, làm ảnh hưởng
chất lượng bề mặt gia công trong quá trình cắt.
0,25
0,25
0,25

0,25
Quá trình hình thành lẹo dao: Cơ chế của quá trình hình
thành lẹo dao là do áp lực lớn và nhiệt độ cao, mặt khác vì mặt
trước của dao không tuyệt đối nhẵn, nên các lớp kim loại bị cắt
nằm kề sát mặt trước của dao trong quá trình cắt có tốc độ di
chuyển chậm. Và trong những điều kiện nhất định, khi lực cản
thắng được lực ma sát trong kim loại thì lớp kim loại đó nằm lại
mặt trước của dao taọ thành lẹo dao, vì lớp kim loại này chịu biến
dạng rất lớn nên độ cứng của lẹo dao lớn hơn độ cứng của vật liệu
gia công từ 2. 5÷3. 5 lần do đó có thể thay thế vật liệu làm dao để
thực hiện quá trình cắt gọt.
- Đặc điểm của phoi bám:
+ Có độ cứng cao (cao hơn cả độ cứng của dao).
+ Phoi bám xuất hiện và mất đi liên tục nên lực cắt thay đổi
liên tục gây nên rung động nên độ bóng của bề mặt gia công không
đạt (bề mặt lồi lâm).
+ Nó bảo vệ được lưỡi cắt nên có lợi cho quá trình gia công
thô
+ Do không đạt độ bóng, bề mặt lồi lâm nên không có lợi
cho nguyên công tiện tinh, hay bị hụt kích thước gia công. Để đảm
bảo khi tiện tinh đạt yêu cầu kích thước ta sử dụng V, S, t hợp lí
với dao thép gió khi tiện tinh V < 7m/phút, với dao hợp kim cứng
khi tiện tinh V > 80 m/phút để tránh hiện tượng phoi bám. Hoặc
dùng dung dịch trơn nguội hạn chế được hiện tượng phoi bám khi
tiện
+ Mài dao thành sắc mặt thoát nhẵn khi tiện ít xuất hiện phoi
bám.
0,25
0,5
0,25

3 Trình bày về công dụng và phân loại ren. Thế nào là ren chẵn,
ren lẻ hãy cho ví dụ?
* Công dụng của ren
- Dùng để lắp ghép các chi tiết với nhau (mối ghép tháo
được)
- Dùng để truyền chuyển động : (trục vít me + đai ốc)
- Dùng để truyền lực (máy ép ma sát).
- Dùng để nối các chi tiết với nhau (ống nước).
- Trong dụng cụ đo (Panme).
* Phân loại ren theo :
- Profin: ren tam giác; ren thang; ren vuông; ren môđun, ren
tựa, ren tròn…
- Số đầu mối: ren một đầu mối; ren nhiều đầu mối.
- Hướng tiến của ren: ren trái, ren phải .
- Ren chẵn hay ren lẻ. (Ren hợp,ren không hợp)
- Ren hệ Anh hay hệ Mét ren Acmer
- Phân loại theo hình dáng: ren trên mặt trụ; ren trên mặt
côn.
* Ren chẵn (Ren hợp): Là ren có bước xoắn trên trục vít me chia
cho bước xoắn của vât làm là một số nguyên ( chia hết)
S
VM
/ S
VL
= Số nguyên
VD : S
VM
=6 ; S
VL
= 3 ; 1,5 ; 2; 1 ;6

* Ren lẻ (Ren không hợp): Là ren có bước xoắn trên trục vít me
chia cho bước xoắn của vât làm là một số thập phân ( không chia
hết)
S
VM
/ S
VL
= Số thập phân ( không chia hết)
VD : S
VM
=6 ; S
VL
= 4 ; 1,75 ; 2,5 ; 1,25 ; 5
0,5
0,5
0,25
0,25
4 Nêu các dạng sai hỏng thường gặp khi phay bánh trụ răng
thẳng, thanh răng. Phân tích nguyên nhân và biện pháp phòng
ngừa các dạng sai hỏng đó.
- Số răng không đúng: Nguyên nhân là chọn vòng và số lỗ của
đĩa phân độ không đúng; hoặc thao tác khi phân độ bị nhầm lẫn;
hoặc tính và lắp sai các bánh răng phân độ vi sai. Muốn đề phòng
trước khi phay nên kiểm tra lại bằng cách phay thử các vạch mờ
trên mặt khởi phẩm rồi đếm lại, nếu đúng mới phay. Nếu đó phay
rồi mới biết là sai thì không sửa được.
- Răng to, răng nhỏ hoặc chiều dày các răng đều sai: Nguyên
nhân là phân độ sai số lỗ; hoặc khi phân độ không chú ý trừ
khoảng rơ lỏng của đầu phân độ (quay qua rồi khi quay ngược lại
không chú ý).

Chiều dày các răng đều sai là do chọn dao sai; hoặc do xác định
chiều sâu rãnh không đúng.
Nếu phay chưa sâu mà kịp phát hiện thì có thì sửa được.
Có trường hợp các răng nói chung đều và đúng cả, chỉ trừ một răng
cuối cùng bị sai, đó là do sai số tích lũy khi phân độ dồn lại. Muốn
tránh, ta không nên phay xong răng này tiếp sang răng bên cạnh
mà nên phay cách quóng, tức là sau khi phay xong một răng, ta
phân độ luôn 5, 7 răng để phay. Thí dụ, bánh răng có 30 răng thì
thứ tự phay răng số 1 – số 15 – số 7 số 22. Sau đó răng số 3 – số 11
– số 19 – số 26…
- Răng bị lệch: Nguyên nhân là do không rà dao đúng đường tâm,
hoặc bàn máy đang ở vị trí lệch, hoặc ổ phân độ và ụ động không
được thẳng so với trục chính. Nếu đó đủ chiều sâu, không sửa
được.
0,25
0,25
0,25
- Dạng của sườn răng không đúng: do chọn dao sai môđun hoặc
sai số hiệu. Nếu đó phay sâu, không sửa được.
- Độ nhẵn bóng sườn răng kém: Nguyên nhân do dao mòn, lượng
chạy dao quá lớn, tốc độ cắt quá thấp, dao phay đảo, do phôi bị
rung động, trục của ổ phân độ lỏng.
Nếu đó đúng kính thước thì không sửa được. Nếu còn lượng dư thì
tìm đúng nguyên nhân, điều chỉnh lại rồi phay láng một lần mỏng.
Đáy rãnh kém nhẵn bóng một ít cũng có thể bỏ qua.
- Răng đầu to, đầu nhỏ (đồng thời chân răng cũng bị dốc): Do
khi gá lắp không rà cho đường sinh phôi song song với phương
chạy dao. Rà lại và phay thêm phía rãnh còn chưa đủ chiều sâu.
Khi phay thanh răng, có thể xảy ra một số trường hợp sai hỏng
tương tự như khi phay bánh răng trụ răng thẳng. Nếu phát hiện kịp

thời khi lượng dư còn nhiều có thể khắc phục đúng nguyên nhân
rồi phay tiếp.
0,25
0,25
0,25
Cộng (I) 7
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
2
……
Cộng (II)
Tổng cộng (I+II)
………, ngày………….tháng …………… năm ……

×