Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - cắt gọt kim loại - mã đề thi cgkl - lt (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.84 KB, 6 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012)
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA CGKL - LT 08
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1. a. Giải thích, tính các sai lệch, vẽ sơ đồ cho mối gép.
* Cho biết hệ thống của lắp ghép
6h
7P
50φ
.
Lắp ghép có kích thước danh nghĩa 50mm. Lắp ghép theo hệ
thống trục cơ bản (h) chi tiết trục có cấp chính xác 6, sai lệch cơ
bản của lỗ là P cấp chính xác của trục là cấp 7.
* Xác định các sai lệch giới hạn, dung sai của trục và lỗ.
+ Tra bảng xác định các sai lệch giới hạn.
Chi tiết lỗ
φ50P7



−=
−=
42
17
EI
ES


Chi tiết trục
φ50h6



−=
=
16
0
ei
es
Dung sai của trục và lỗ
+ Dung sai của lỗ:
T
D
= ES – EI
T
D
= - 0, 017 – (- 0, 042) = 0, 025mm
1,0
+ Dung sai của trục
T
d
= es – ei
T
d
= 0 –(–0, 016) = 0, 016 mm
* Lập sơ đồ lắp ghép
* Xác định đặc tính lắp ghép và dung sai của lắp ghép.
- Mối ghép này là mối ghép chặt, kích thước bề mặt bao (lỗ)

luôn nhỏ hơn kích thước bề mặt bị bao (trục). Đảm bảo lắp ghép
luôn có độ dôi.
- Tính độ dôi giới hạn.
+ Độ dôi lớn nhất
N
max
= es – EI
N
max
= - 0, 042 –(0) = 0, 042 mm
+ Độ dôi nhỏ nhất
N
min
= ei – ES
N
min
= – 0, 016 – (– 0, 017) = 0, 001 mm
- Độ dôi trung bình
2
NN
N
minmax
TB
+
=
0215,0
2
001,0042,0
N
TB

=
+
=
mm
- Dung sai của độ dôi.
T
N
= N
max
– N
min

T
N
= 0, 042 – 0, 001 = 0, 041 mm
b. Giải thích kí hiệu vật liệu
- WCCo8: 8% Côban, còn lại là 92% là Cacbit Wonfram, loại này
thường dùng để gia công gang, vật liệu giòn, chịu va đập.
- TiC5Co10: 15% Cacbit Titan, 10% Côban, Còn lại 75% là
Cacbit Wonfram. loại này thường dùng để gia công thép, vật liệu
dẻo
- 90W18V2: 0,9%Cácbon, 18%Wonfram, 2% Vanadi;
0,5
2
Trình bày các thành phần của lực cắt, vẽ hình minh họa . So
sánh các thành phần lực cho dao đầu cong, dao vai có và dao cắt
rãnh.
* Lực cắt gồm 3 thành phần: Px; Py ; Pz
- Pz: Lực tiếp tuyến (lực cắt chính): Nằm theo hướng chuyển động
chính và có trị số lớn nhất trong ba thành phần lực (hướng tốc độ

cắt). Trong quá trình cắt, lực này có xu hướng uốn cong dao.
- Py: Lực hướng kính: Tác dụng trong mặt phẳng nằm ngang và
vuông góc với đường tâm chi tiết. Thành phần này nó có thể làm
cong chi tiết, ảnh hưởng đến độ chính xác gia công chi tiết, độ cứng
vững của máy và dụng cụ cắt
- Px: Lực chạy dao (lực dọc trục): Tác dụng ngược hướng chạy dao,
gọi là lực chiều trục. Lực này có xu hướng đẩy dao dọc theo hướng
trục.
1,0
So sánh các thành phần lực dao đầu cong dao vai có
và dao cắt rãnh.
Dao vai có ϕ =90
0
thì p
Z
> P
x
> p
y
= 0;
Dao đầu cong thì p
Z
> P
y
>
Dao cắt rãnh thì p
Z
> P
y
> p

x
=0
0,5
3 Ta phải tìm số vòng quay nhỏ nhất của vít me để đồng hồ dịch
chuyển để đồng hồ dịch chuyển được một vạch.
24
7
6
75,1
==
m
n
S
S
như vậy số vòng quay nhỏ nhất của vít me quay
7 vòng và vật làm quay 24 vòng thì bước ren trùng nhau.
N = 7 thay vào công thức (1)
V
Z
1
7
V
Z
1
=→=
N
vì V phải là nguyên
dương nên ta phải chọn Z là bội của 7.
Chọn Z = 14 hoặc 21 hoặcv.v Giả sử ta chọn Z =14 thay vào ta
có V = 2.

1,0
1,0
4 Trình bày phương pháp phay thuận, phay nghịch. Nêu đặc điểm
và ứng dụng của từng phương pháp (có vẽ hình minh họa).
* Phay thuận: là phương pháp phay mà chiều quay của dao cùng
chiều với hướng tiến của phôi.
Đặc điểm:
-Thành phần lực cắt có xu hướng ép phôi xuống bàn máy nên cần
lực kẹp nhỏ.
- Chiều dày cắt (a) thay đổi từ a
max
(điểm vào của răng dao)đến
a
min
(điểm ra của răng dao), nên ít gây hiện tượng trượt trên phôi.
Nhưng nếu bề mặt có vỏ cứng thì lúc đầu bị va đập mạnh, có thể
gây nên mẻ dao.
-Dao quay cùng chiều với hướng tiến bàn máy nên khử không hết
độ rơ giữa vít me và bàn máy,dễ gây hiện tượng rung động nhất là
khi phay với chiều sâu cắt và bước tiến lớn.
Vậy từ đặc điểm trên ta thấy phay thuận phù hợp với bước phay
tinh nhằm nâng cao độ bóng chi tiết gia công.
*.Phay nghịch:
Tức là phương pháp phay mà chiều quay của dao ngược chiều với
hướng tiến của phôi.
0,25
0,5
0,25
Đặc điểm:
- Thành phần lực cắt có xu hướng nâng chi tiết gia công ra khỏi

bàn máy nên cần lực kẹp lớn.
- Chiều dày cắt (a)thay đổi từ a
min
=0(điểm vào của răng dao)đến
a
max
(điểm ra của răng dao) nên dễ gây hiện tượng trượt trên phôi
khi chiều sâu cắt nhỏ.
- Dao quay ngược với hướng tiến bàn máy nên khử hết độ rơ giữa
vít me và bàn máy, nên không gây rung động .
Vậy phay nghịch dùng cho phay thô nhằm nâng cao năng suất của
quá trình cắt gọt.
0,5
Cộng (I) 7
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
2
……
Cộng (II)
Tổng cộng (I+II)
………, ngày………….tháng …………… năm ……

×