Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

SKKN Phát huy tính tích cực của học sinh bằng cách sử dụng trò chơi trong việc dạy môn Khoa học lớp...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.52 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA
PHỊNG GD& ĐT THỌ XUÂN
************&************

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH
BẰNG CÁCH SỬ DỤNG TRỊ CHƠI
TRONG VIỆC DẠY MƠN KHOA HỌC LỚP 5

Người thực hiện: Trịnh Thị Nguyệt
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Xuân Lai -Thọ Xn
SKKN thuộc mơn : Khoa học

THANH HỐ NĂM 2016

SangKienKinhNghiem.net


I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong chương trình Tiểu học hiện nay, mơn Khoa học có vị trí vơ cùng quan
trọng. Đây là mơn học tích hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học. Nó cung cấp
cho học sinh một số kiến thức cơ bản vể: sự sinh sản; sự lớn lên của cơ thể người;
cách phòng tránh một số bệnh thông thường; sự sinh sản của động thực vật; một số
vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống sản xuất,.. giúp các em có
cách ứng xử thích hợp với một số tình huống có liên quan đến sức khỏe của bản
thân, gia đình và cộng đồng. Đồng thời giúp các em biết quan sát và làm thí nghiệm,
nêu câu hỏi thắc mắc trong quá trình học tập, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói,
hình vẽ, sơ đồ, phân tích rồi so sánh những dấu hiệu chung và riêng của sự vật, hiện


tượng đơn giản trong tự nhiên. Qua đó giáo dục các em ham hiểu biết khoa học, có ý
thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Yêu con người, thiên nhiên, đất
nước, yêu cái đẹp, tích cực bảo vệ môi trường xung quanh.
Thực tế dạy học hiện nay, giáo viên chúng ta vẫn cịn nhiều khó khăn trong
việc sử dụng một số phương pháp dạy học. Các phương pháp dạy học truyền thống
vẫn chiếm ưu thế. Các thí nghiệm trong bài cịn mang tính chất minh họa. Giáo viên
cịn tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm thực hành để minh họa cho kiến thức của bài
học mà ít tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động này để các em chiếm lĩnh
kiến thức khoa học một cách chủ động, thỏa mãn nhu cầu tìm tịi hiểu biết, óc tị mị
khoa học của học sinh. Vì vậy giờ học cịn mang tính áp đặt, kiến thức mà các em
chiếm lĩnh trong giờ học chưa cao, các em ít được tham gia vào quá trình dạy học,
chưa phát huy được tính tích cực của học sinh, học sinh học tập thụ động, phần lớn
nghe giáo viên giảng là chính, có hoạt động nhóm nhưng vẫn chưa gây được hứng
thú học tập cho từng học sinh. Vì vậy, để phát huy hết khả năng của học sinh, người
giáo viên cần biết phối kết hợp các phương pháp dạy học như: Phương pháp quan
sát; phương pháp thí nghiệm; phương pháp nhóm; phương pháp bàn tay nặn bột;
phng phỏp trũ chi hc tập…Trong đó phương pháp Trị chơi học tập kÕt hỵp với
phương pháp bàn tay nặn bột l mt trong nhng phương pháp dạy học có hiệu quả
nhằm khuyến khích sự tị mị khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích khi
các em được tiếp cận với thực tế, qua đó các em dễ dàng ghi nhớ nội dung bài học. “
Trò chơi học tập là một phương pháp dạy học giúp các em vui vẻ hẳn lên, thích hoạt
động hơn…Khi bị khép vào luật chơi, các em dần có trật tự, kỷ luật hơn…”
Với các lý do trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Phát huy tính tích cực
của học sinh bằng cách sử dụng trị chơi trong việc dạy mơn Khoa học lớp 5”
2. Mục đích nghiên cứu .
Qua thực tế dạy học môn Khoa học ở trường tiểu học cho thấy, trong giảng
dạy giáo viên chỉ mới sử dụng các phương pháp truyền thống, tranh ảnh trong sách
giáo khoa treo lên bảng cho HS quan sát. Giáo viên giảng dạy môn khoa học phần
lớn là cung cấp kiến thức cho các em qua nội dung sách giáo khoa. Học sinh tiếp thu
còn mang tính thụ động, việc tiếp thu của các em vẫn còn nhiều hạn chế. Giáo viên

cố gắng đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề. HS tích
cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết quả
học sinh thuộc bài nhưng chưa hiểu sâu về các sự vật hiện tượng, kĩ năng vận dụng
1
SangKienKinhNghiem.net


vào thực tế chưa cao... Nhiều học sinh thuộc bài mà không hiểu bản chất của các sự
vật, hiện tượng, kĩ năng vận dụng thực tế chưa tốt. Ngoài ra các em chưa có hứng
thú khi học mơn Khoa học.
Để phát huy tính tích cực của học sinh khi tham gia Trò chơi học tập, đề tài
nghiên cứu này đã gióp t«i tìm được một số biện pháp để giải quyết những khó khăn
mà học sinh và giáo viên mắc phải khi tham gia Trị chơi học tập. Qua đó dần nâng
cao hiệu quả của phương pháp Trò chơi học tập trong môn Khoa học lớp 5 nhằm
nâng cao chất lượng dạy và học, củng cố khắc sâu hơn những kiến thức được cung
cấp trong giờ học, qua trò chơi sẽ phát huy được óc tưởng tượng, tạo cảm giác thoải
mái, tự tin, sáng tạo, gây hứng thú, sự tích cực học tập của học sinh.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh lớp 5A mà tôi đang dạy năm học 2015- 2016
- Nghiên cứu 1 số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh bằng cách
sử dụng trị chơi trong việc dạy mơn Khoa học lớp 5.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quỏ trỡnh dy hc, nghiờn cứu thực tế, tôi đã sử dụng những phương
pháp như sau:
- Phương pháp nghiên cứu: Đọc các tài liệu, giáo trình có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu để làm cơ sở giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra: Nhằm phát hiện các vấn đề cần giải quyết, nguyên nhân,
chuẩn bị cho các bước nghiên cứu tiếp theo.
- Phương pháp thí nghiệm: Giáo viên phải tự kiểm tra các trang thiết bị và làm thử
để khẳng định sự thành cơng của thí nghiệm trước khi tiến hành thí nghiệm chính

thức.
- Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với học sinh để hiểu tâm tư, nguyện vọng ,
những khó khăn, vướng mắc của các em. Trao đổi với với bạn bè đồng nghiệp để
học hỏi kinh nghiệm trong giảng dạy.
- Phương pháp quan sát: Quan sát học sinh qua mỗi tiết học chính khố cũng như
ngoại khố để phát hiện khó khăn, thuận lợi trong q trình hoạt ng.
- Phng phỏp bàn tay nặn bột: L khi gi óc tưởng tượng, sự kinh ngạc, tính
tị mị ở trẻ.
- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm : Để kiểm nghiệm tính thực thi, khả năng
và tác dụng của trị chơi vào bài học đã thiết kế để điều chỉnh cho hợp lý.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Vui chơi là một hoạt động không thể thiếu được của con người ở mọi lứa
tuổi, đặc biệt ở lứa tuổi tiểu học. Bởi lẽ, nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của
lứa tuổi này. Bởi vậy Trò chơi học tập được đánh giá cao trong giảng dạy.
Trò chơi học tập là gì? Trị chơi khơng chỉ là một “cơng cụ” dạy học mà nó
cịn là con đường sáng tạo xun suốt quá trình học tập của HS. Phương
pháp tổ chức trị chơi khơng chỉ là sự đánh giá trong q trình dạy, học của thầy và
trị mà nó cịn tạo cho ta cảm giác thoải mái, tự tin, có sự sáng tạo, nhanh trí, có óc
tư duy, tưởng tượng của học sinh. Dạy kết hợp với tổ chức trò chơi chính là việc
2
SangKienKinhNghiem.net


giáo viên hướng dẫn HS hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.
Tổ chức trị chơi là một hình thức tổ chức dạy học, chơi là một biện pháp học
tập có hiệu quả của học sinh. Thơng qua trị chơi, HS được tập luyện, làm việc cá
nhân, làm việc theo đơn vị tập thể theo sự phân công với tinh thần hợp tác. Đó là
những việc làm thuộc phương pháp học tập mới mà trường Tiểu học được hình
thành ở các lớp học, và đặc biệt là các em học sinh lớp 5A mà tôi đang trực tiếp

giảng dạy.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Năm học 2014- 2015, tôi được phân công dạy khối 5, trong q trình giảng
dạy tơi đã mạnh dạn áp dụng một số trò chơi học tập vào các tiết dạy mơn Khoa học
nói riêng cũng như các mơn học khác nói chung nhằm để phát huy tích tích cực của
học sinh trong, nhưng trong q trình tham gia chơi tơi thấy rất nhiều em chưa tích
cực tham gia trị chơi cùng với các bạn, hoặc chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt
động này. Mặt khác, trong môn Khoa học lớp 5 có rất nhiều tiết học cần sử dụng đến
phương pháp Trò chơi học tập để phát hiện kiến thức mới hoặc để củng cố kiến thức
đã học. Từ những băn khoăn của bản thân về khả năng tham gia trò chơi học tập của
các em nên vào giữa học kì I tơi đã tiến hành điều tra cụ thể về tình hình học sinh, sự
mong muốn và khả năng tham gia các trị chơi học tập trong mơn Khoa học nói
riêng và trong các mơn học khác nói chung. Kết quả khảo sát như sau:
Sĩ số

28

Số học sinh rất
hứng thú tham gia
trò chơi

Số học sinh hứng thú
tham gia trị chơi.

Số học sinh khơng hứng
thú tham gia trị chơi.

SL

TL


SL

TL

SL

TL

10 em

35,7%

10 em

35,7%

8 em

28,6%

Sở dĩ các em hứng thú tham gia hoặc tham gia mà chưa thu được kết quả là do
một số nguyên nhân sau:
+ Về giáo viên:
- Đưa ra trị chơi q khó, các em khơng thể thực hiện được.
- Giáo viên không chủ động về thời gian, về các tình huống xảy ra dẫn đến tình
trạng trị chơi bỏ dở hoặc kết thúc trị chơi mà khơng thu được kết quả gì.
- Trị chơi giáo viên đưa ra chưa thú vị, chưa đủ hấp dẫn để lôi cuốn học sinh.
+ Về học sinh:
- Các em chưa hiểu mục tiêu của trị chơi: chơi để làm gì? chơi nhằm mục đích gì?

- Các em chưa hiểu rõ cách chơi, luật chơi, sự thi đua “thưởng - phạt” giữa các
đội chơi.
3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Để khắc phục những nguyên nhân trên tôi đã tiến hành thực hiện một số giải
pháp như sau:
3.1. Giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung bài học.
3
SangKienKinhNghiem.net


Không phải tiết Khoa học nào chúng ta cũng sử dụng đến phương pháp Trò
chơi học tập. Nếu như vậy thì giáo viên đã quá lạm dụng phương pháp này. Vì thế,
với mỗi tiết dạy, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu của bài học, lựa chọn phương
pháp dạy học cho phù hợp với nội dung từng phần, áp dụng linh hoạt các phương
pháp dạy học trong tiết dạy sao cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, học sinh tiếp thu bài
tích cực, chủ động hơn. Tuỳ từng bài mà giáo viên sử dụng phương pháp Trò chơi
học tập cho thích hợp. Khi đã lựa chọn được phương pháp dạy học cho mỗi hoạt
động, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu để xây dựng hình thức tổ chức cho hoạt
động đó.
3.2. Giúp học sinh xác định rõ mục đích của trị chơi.
Trước khi tổ chức cho học sinh tham gia chơi, giáo viên cần giúp học sinh
hiểu: Qua trị chơi, các em sẽ tìm được những kiến thức gì, cũng cố hay khắc sâu, hệ
thống được những kiến thức gì?
Phần lớn Trị chơi học tập trong mơn Khoa học lớp 5 ở hai dạng kiến thức:
chơi để khám phá, hình thành kiến thức mới và chơi để củng cố, hệ thống hoá kiến
thức đã học. Cụ thể như sau:
+ Trị chơi để hình thành kiến thức mới.
Tiết - trang

Tên trị chơi


Mục đích trị chơi
Học sinh nhận ra, mỗi trẻ em đều
có những đặc điểm giống bố, mẹ
mình.

T1 - trang 4

Bé là con ai?

T2,3 - trang6

Ai nhanh, ai đúng?

Học sinh biết phân biệt đặc điểm về
mặt sinh học và xã hội của nam và nữ

.
T6 - trang 14

Ai nhanh, ai đúng?

Học sinh hiểu 1 số đặc điểm chung
của trẻ ở từng giai đoạn từ 3 đến 10
tuổi.

T11 - trang 30

Ai nhanh, ai đúng?


Học sinh biết tác nhân gây bệnh, sự
nguy hiểm của bệnh viêm não

T16 - trang 34

Ai nhanh, ai đúng?

Học sinh giải thích được HIV,
AIDS là gì? các đường lây bệnh
HIV

T17 - trang36

HIV lây hay không
lây?

Học sinh biết các hành vi tiếp xúc
thông thường không lây HIV.
4

SangKienKinhNghiem.net


T35 - trang 72

Ai nhanh, ai đúng?

Học sinh biết đặc điểm của chất rắn chất lỏng - chất khí.

T36 - trang 74


Nhà khoa học trẻ

T37 - trang77

Đố bạn

Học sinh biết các phương pháp tách
các chất ra khỏi hỗn hợp.
Học sinh biết phương pháp sản xuất
muối từ nước biển, sản xuất nước cất
tiêm .

T39 - trang
80,81

Bức thư bí mật

Học sinh biết vai trị của nhiệt trong
biến đổi hố học.

T55-trang 112

Ghép chữ

Học sinh biết đặc điểm bên ngoài của
động vật đẻ con, động vật đẻ trứng.

T57-trang 116


Bắt chước tiếng kêu

T35-trang 72

T36-trang 74

Học sinh biết thời gian, địa điểm sinh
sản của ếch.
Tiếp sức “ Phân biệt - Học sinh biết phân biệt ba thể của
3 thể của chất”
chất.
“Ai nhanh, ai đúng?
- Kể được tên một số chất ở thể rắn,
thể lỏng, thể khí.
Tách các chất ra khỏi Học sinh biết được phương pháp tách
hỗn hợp
riêng các chất trong một số hỗn hợp.

+ Trò chơi để củng cố hoá kiến thức
Tiết- trang
T7-trang 16
T9,10 - trang 20

Tên trị chơi

Mục đích của trị chơi

Ai, đang ở giai đoạn Củng cố hiểu biết về lứa tuổi vị thành
nào?
niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.

Chiếc ghế nguy
Thực hành để củng cố sự hiểu
hiểm
biết về tác hại của chất gây nghiện.

T11- trang 24

Ai nhanh, ai đúng?

Củng cố về giá trị dinh dưỡng
của thuốc và cách sử dụng thuốc an
toàn.

T18- trang 38

Thẻ xanh – thẻ đỏ

Học sinh biết cách ứng xử khi bị xâm
hại.
5

SangKienKinhNghiem.net


Củng cố cách phòng tránh một số
bệnh thường gặp đã học.

T20,21 -trang 42

Ai nhanh, ai đúng?


T34- trang 68

Ơ chữ kì diệu

Củng cố kiến thức về chủ đề: Con
người và sức khoẻ.

T49,50- trang100

Ai nhanh, ai đúng?

Củng cố về tính chất 1 số vật liệu và
sự biến đổi hố học.

T52- trang 106

Tìm bạn

Củng cố về sự sinh sản ở thực vật có
hoa.

T63-trang 130

Ai nhanh, ai đúng?

Hệ thống 1 số nguồn tài nguyên và tác
dụng của chúng.

T63-trang 133


Ai nhanh,ai đúng

Hệ thống kiến thức về mơi trường.

T69-trang 142

Chữ gì?

Củng cố kiến thức có liên quan đến sự
ô nhiễm môi trường.

Trong số các bài dạy trên mà tơi đã sử dụng phương pháp trị chơi học tập, có
một số bài tơi đã kết hợp sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột nên tiết học đã gây
nhiều hứng thú học tập cho học sinh, cụ thể các bài như sau:

STT

Bài

Tên bài dạy

Nội dung kiến thức áp dụng PP trò chơi kết
hợp PP bàn tay nặn bột

1

29

Thủy tinh


Tính chất của thủy tinh

2

30

Cao su

Tính chất của cao su

3

31

Chất dẻo

Tính chất của cao su

4

35

Sự chuyển thể Điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể
của chất
này sang thể khác.

5

36


Hỗn hợp

6

37

Dung dịch

Cách tạo ra hỗn hợp, đặc điểm của hỗn
hợp,cách tách các chất trong hỗn hợp.
Cách tạo ra dung dịch, đặc điểm của dung
dịch,cách tách các chất trong dung dịch.
6
SangKienKinhNghiem.net


7

38+39 Sự biến đổi hóa
Định nghĩa về sự biến đổi hóa học, lí học,
học
phân biệt sự biến đổi hóa học, lí học. Vai trị
của nhiệt trong biến đổi hóa học.

8

46+47 Lắp mạch điện
Lắp được mạch điện đơn giản, phát hiện vật
đơn giản

dẫn điện hoặc vật cách điện.

9

51

Cơ quan sinh sản
Các bộ phận chính của nhị và nhụy, phân
của thực vật có biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị
hoa
hoặc nhụy.

10

53

Cây con mọc lên
từ hạt
Cây con có thể
mọc lên từ một
số bộ phận của
cây mẹ.

11

54

Cấu tạo của hạt.
Phát hiện vị trí chồi ở một số cây khác nhau.


- Cách nêu mục tiêu của trò chơi giáo viên cần đưa ra một cách khéo léo, hấp dẫn,
có tính chất gợi mở để tạo sự tò mò khám phá cho học sinh.
- Sau khi các em đã hiểu được mục đích của trị chơi, thấy được sự hấp dẫn của trò
chơi các em sẽ chủ động tham gia chơi mà khơng cần giáo viên ép buộc. Để có được
điều đó, giáo viên cần xây dựng trị chơi học tập sao cho hợp lý; hợp lý về thời gian;
hợp lý về hình thức chơi; về luật chơi; về hình thức khen thưởng,...tránh làm cho
những học sinh khơng hồn thành nhiệm vụ lúng túng khi chơi.
3.3. Cách xây dựng trò chơi học tập.
GV có thể tổ chức một hoạt động học tập thành một trị chơi học tập khi đã có đủ
các điều kiện sau:
- Về đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho trò chơi.
- Về thời gian, thời điểm chơi, khơng gian chơi.
- Có cách chơi, luật chơi rõ ràng.
- Có cách tính kết quả để phân định “thắng- thua”, khen thưởng…
Các yếu tố đó là sự chuẩn bị cụ thể chu đáo của giáo viên, góp phần quyết định
sự thành cơng hay khơng của trị chơi.
* Sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho HS tham gia trò chơi.
Đối với mỗi tiết học nói chung hay với mỗi trị chơi học tập nói riêng, giáo viên
cần xác định rõ: Để phục vụ cho trò chơi này cần đến những đồ dùng nào? dụng cụ
nào? phương tiện nào?... từ đó, giáo viên dành thời gian để chuẩn bị (hoặc giao cho
học sinh chuẩn bị) chu đáo.
*Ví dụ:
+ Khi chuẩn bị cho trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm” sử dụng trong bài: Thực
hành : Nói “khơng” đối với các chất gây nghiện Tiết 10 - trang 20/SGK, giáo viên
cần chuẩn bị :
7
SangKienKinhNghiem.net


Giáo viên chỉ cần lấy ln chiếc ghế của mình, phủ lên ghế một tấm vải tối màu

để học sinh khơng phát hiện được bên trong ghế là cái gì? Sự chuẩn bị này tuy đơn
giản nhưng vẫn tạo được sự tò mò, tâm trạng hồi hộp của học sinh khi đến gần chiếc
ghế, chiếc ghế ấy sẽ thu hút học sinh tham gia vào trò chơi.
+ Khi chuẩn bị trị chơi Tiếp sức “ HIV lây hay khơng lây?’’ sử dụng trong bài:
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS- Tiết 17 – trang 36/ SGK, giáo viên cần
chuẩn bị:
- 2 bộ thẻ chữ ghi các hành vi có nguy cơ lây nhiễm hoặc khơng lây nhiễm như:
Cầm tay

Khốc vai

Dùng chung
dao cạo

Nghịch bơm kim
tiêm đã dùng

Cùng chơi bi

Uống chung ly
nước
Đánh răng chung
bàn chải

- 2 bảng từ có nội dung giống nhau để cho hai nhóm chơi tiếp sức.
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm
HIV

Các hành vi khơng có nguy cơ lây nhiếm
HIV


Những tấm thẻ chữ, giáo viên không cần làm cầu kì, khơng có dấu hiệu phân biệt
ở hai hành vi khác nhau, nhưng chữ viết phải rõ ràng, phía sau thẻ có gắn nam châm
để học sinh gắn thẻ lên bảng lớp một cách dễ dàng.
+ Khi chuẩn bị trò chơi “ Thẻ xanh - thẻ đỏ” sử dụng trongbài: Phòng tránh bị
xâm hại- Tiết 18 – trang 38- SGK, giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị mỗi em một
thẻ xanh và một thẻ đỏ, giáo viên chuẩn bị bốn câu hỏi sau:
1. Đi một mình nơi tăm tối.
2. Ai cho đi nhờ thì cứ đi.
3. Khi gặp chuyện lo lắng nên tâm sự với thầy cô, ông bà, cha mẹ, bạn bè,...
4. Khi có người không quen biết tặng quà, ta nên nhận để họ vui lòng.
+ Khi chuẩn bị cho trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?” sử dụng trong bài ôn tập:
Con người và sức khỏe- Tiết 20 - trang 42/SGK, giáo viên cần chuẩn bị:
Bốn tờ giấy khổ lớn, 4 bút dạ để cho bốn nhóm vẽ sơ đồ về cách phịng tránh
một trong bốn bệnh đã học: cách phòng bệnh sốt rét; cách phòng bệnh sốt xuất
8
SangKienKinhNghiem.net


huyết; cách phòng bệnh viêm não; cách phòng tranh nhiễm HIV/AIDS.
+ Khi dạy bài (Hỗn hợp- Tiết 36- trang 74/SGK). Tôi đã kết hợp sử dụng phương
pháp bàn tay nặn bột và phương pháp trị chơi học tập, bởi vì nội dung kiến thức ở
bài này rất thực tế và gần gũi với học sinh.
Với phương pháp bàn tay nặn bột tôi đã áp dụng cho hoạt động 2 và 3 của tiết
dạy, ở hai hoạt động này học sinh được thực hành ngay tại lớp để biết cách tạo ra
một hỗn hợp và cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Để đạt được kết quả qua phần
thực hành của học sinh thì ở tiết học trước tơi đã chia lớp thành 3 nhóm và phân
cơng chuẩn bị các đồ dùng phục vụ cho phần thực hành hoạt động 1 thực hành tạo ra
một hỗn hợp gia vị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột; chén, thìa nhỏ. Đồ dùng phục
vụ cho hoạt động 3: Nhóm 1: cát trắng, nước, phễu, giấy lọc, bơng thấm nước, hai

cái cốc. Nhóm 2: Một ít dầu ăn, nước, thìa, hai cái cốc. Nhóm 3: Gạo có lẫn sạn, rá
vo gạo, chậu nước.
Với phương pháp trị chơi học tập tơi đã sử dụng cho hoạt động 2 : Trò chơi:
“Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” (Tiết 36 - Hỗn hợp - trang 74/SGK) giáo viên cần
chuẩn bị:
Mỗi nhóm một cái chng nhỏ, một cái bảng con, phấn viết bảng.
+ Khi chuẩn bị cho trị chơi “ Bức thư bí mật” sử dụng trong bài: Sự biến đổi
hóa học - tiết 39- trang 80/SGK. giáo viên cần chuẩn bị :
- Một ít giấm, một số que tăm, một số mảnh giấy, diêm và nến.
+ Khi chuẩn bị cho trị chơi “ Tìm bạn ” sử dụng trong bài : Cơ quan sinh sản
của thực vật có hoa-Tiết 52- trang106/SGK ) giáo viên cần chuẩn bị :
- 2 tranh câm:
Sơ đồ cơ quan sinh sản ở thực vật có hoa:

- 2 bộ thẻ chữ có ghi tên các bộ phận của cơ quan sinh sản ở thực vật có hoa:
9
SangKienKinhNghiem.net

Đầu nhụy


Hạt phấn

Vịi nhụy

Nỗn

Bao phấn

Ống phấn


Bầu nhụy

Với tranh câm giáo viên cần vẽ đúng các bộ phận của cơ quan sinh sản ở thực
vật có hoa. Các bộ phận phải rõ nét, phân biệt bằng màu sắc cụ thể, đảm bảo tính
khoa học và thẩm mỹ cho bức tranh.
Sự chuẩn bị chu đáo, hấp dẫn sẽ tạo niềm hứng khởi, thu hút HS tham gia. Sự rõ
ràng, khoa học sẽ giúp các em dễ tìm hiểu, dễ nhận biết kiến thức, nhiệm vụ của bản
thân trong quá trình tham gia chơi. Sự chuẩn bị cho một trị chơi khơng nhất thiết
phải q cầu kì, đơi khi cịn dễ tìm, dễ kiếm .
Với sự chuẩn bị như vậy, giáo viên sẽ khuyến khích các em tham gia vào trị
chơi. Ngồi việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo viên cần biết bố trí thời gian cho
các hoạt động trong tiết học một cách hợp lý. Trò chơi học tập cũng là 1 hoạt động
trong tiết học. Bởi vậy, giáo viên cần sắp xếp thời gian, thời điểm phù hợp cho mỗi
trò chơi.
Xác định thời gian, thời điểm diễn ra trò chơi.
Để xác định thời gian, thời điểm diễn ra trò chơi, giáo viên cần đọc kĩ mục tiêu
tiết dạy, mục tiêu của trò chơi để phân bố thời gian cho hợp lý.
Ở những trị chơi hình thành kiến thức mới, hoạt động này được diễn ra đầu tiết
học hoặc đầu một phần nội dung bài học. Những trò chơi để củng cố nội dung kiến
thức đã học thường diễn ra cuối tiết học hoặc cuối 1 phần nội dung vừa học. Tuy
nhiên, trò chơi diễn ra vào thời điểm nào, giáo viên cũng cần xác định thời gian cho
hợp lý, không để ảnh hưởng đến thời gian của tiết học hoặc thời gian của tiết học
khác.
*Ví dụ:
-Trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” sử dụng trong bài 14: Phòng bệnh viêm não (trang
30/SGK) đây là hoạt động đầu tiên của tiết học, cũng là một hoạt động chính giúp
học sinh hiểu được :
+ Tác nhân gây bệnh viêm não.
+ Tác hại của bệnh viêm não.

+ Lứa tuổi hay mắc bệnh viêm não.
+ Đường lây truyền bệnh viêm não.
Bởi vậy, giáo viên cần dành từ 4-5 phút để HS có đủ thời gian để đọc các thông
tin trong sách giáo khoa (SGK)- thảo luận rồi lựa chọn đáp án đúng. Đáp án đúng
chính là những kiến thức mới mà các em đã tự tìm hiểu, khám phá cho bản thân.
10
SangKienKinhNghiem.net


- Trò chơi tiếp sức: “ Phân biệt ba thể của chất”; “ Ai nhanh. ai đúng?” ( Tiết 35 –
trang 72, 73/SGK). Nội dung kiến thức trong bài học này rất gần gũi với học sinh,
nhưng học sinh chưa phân biệt được ba thể của chất nên khi dạy tiết học này giáo
viên cần tổ chức hai trò chơi trên để học sinh nắm vững kiến thức hơn.
Đối với trò chơi tiếp sức: “ Phân biệt ba thể của chất”. Giáo viên cần chuẩn bị hai
bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi một tên:
Cát trắng

Cồn

Đường

Ô - xi

Nhôm

Xăng

Nước đá

Muối


Dầu ăn

Ni - tơ

Hơi nước

Nước

Kẻ sẵn trên giấy khổ to hai bảng có nội dung giống nhau như sau:
Bảng: Ba thể của chất
Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí

Đối với trị chơi “Ai nhanh. ai đúng?”: Giáo viên cần chuẩn bị các phiếu học tập
như sau:
Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí:
Chất ở thể rắn
Chất ở thể lỏng
Chất ở thể khí
- Trị chơi: “ Tìm bạn ” (Tiết 52-trang 106/SGK ) đây là trị chơi có mục đích để
củng cố kiến thức vừa học ở hoạt động trên, vì vậy giáo viên khơng cần q nhiều
thời gian cho trò chơi, sẽ gây ảnh hưởng đến các hoạt động khác, chỉ cần từ 5-7
11
SangKienKinhNghiem.net



phút, đủ để học sinh đọc nhanh nội dung ghi trên các tấm bìa rồi gắn vào: Sơ đồ nhị
và nhuỵ của hoa.
Việc chuẩn bị chu đáo sẽ giúp cho giáo viên tự tin, chủ động trong tiết dạy. Bởi
vậy ngoài việc chuẩn bị về đồ dùng dụng cụ, xác định thời gian, thời điểm cho hợp
lý giáo viên cần xác định địa đểm, số lượng học sinh tham gia chơi cho mỗi trị chơi
để phù hợp cả về khơng gian, thời gian, phù hợp với cả 3 đối tượng học sinh.
* Địa điểm và đối tượng học sinh tham gia chơi.
Phần lớn các trò chơi được diễn ra trong lớp học. Tuy vậy, với mỗi trị chơi
cũng cần có khoảng khơng gian chơi cho phù hợp.
*Ví dụ:
Những trị chơi để hình thành kiến thức mới, thường tất cả các HS được tham gia
chơi, do vậy các em có thể ngồi ngay trong bàn học theo từng đội chơi , như trò
chơi: Ai nhanh, ai đúng? (Tiết 16-trang 34/SGK ). Hay trò chơi: Chiếc ghế nguy
hiểm (Tiết 20-trang23/SGK ), mặc dù đây là trò chơi để củng cố nội dung nhưng tất
cả học sinh cần được tham gia, các em cần xếp thành hàng dọc để lần lượt đi qua
chiếc ghế nguy hiểm. Bởi vậy, nếu trời không mưa, các em sẽ xếp hàng ngoài sân
rồi lần lượt đi qua chiếc ghế vào lớp.
Nếu trời mưa, giáo viên cần sắp xếp bàn ghế gọn gàng để học sinh xếp hàng
trong lớp.
Những chuẩn bị này, dù là rất nhỏ nhưng giáo viên cũng cần để ý tới để chủ
động trong mọi tình huống.
Khi sự chuẩn bị đã chu đáo, giáo viên sẽ tổ chức trò chơi học tập cho các em
tham gia sao cho học sinh hào hứng làm việc và thu được kết quả tốt, đó là điều hết
sức quan trọng.
3.4. Tiến hành tổ chức Trò chơi học tập.
Với mỗi trò chơi giáo viên cần tiến hành qua 3 bước sau:
Bước1: giáo viên nêu mục đích và hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tên trò chơi hấp dẫn, dễ hiểu sẽ lôi cuốn các em tham gia chơi.
+ VD: “ Chiếc ghế nguy hiểm”; “Bức thư bí mật”; “ Ơ chữ kì diệu”, “ Tìm bạn”,
“thẻ xanh- thẻ đỏ”, “ Thú săn mồi và con mồi”,...

- Mục đích trị chơi sẽ giúp các em định hình được mình tham gia chơi để làm gì?
mình sẽ tìm thấy kiến thức gì qua trị chơi này?...từ đó học sinh xác định nhiệm vụ
của bản thân trong khi chơi.
- Hướng dẫn cách chơi cụ thể giúp các em hiểu được từng bước hoạt động mà mình
phải tiến hành
- Luật chơi rõ ràng giúp các em chơi tích cực, tự giác.
- Hình thức “thưởng- phạt” sẽ là động cơ thúc đẩy sự cố gắng của mình.
Bước 2: HS tham gia chơi. ( Học sinh có thể chơi thử nếu cần thiết).
Khi các em đã hiểu rõ mục đích, cách chơi và luật chơi, các em sẽ tham gia trò
chơi một cách chủ động, tự tin, hào hứng. Ở bước này học sinh là người quyết định
cho kết quả của trò chơi, do vậy các em phải làm việc tích cực, tuy nhiên ở một số
trị chơi học sinh vẫn cần có sự giúp đỡ của giáo viên hoặc sự tán thưởng của
bạn. Ở những trị chơi hình thành kiến thức mới, giáo viên cần quan sát, nhắc nhở,
giúp đỡ các em nếu các em còn lúng túng. Ở trò chơi củng cố nội dung vừa học, bè
12
SangKienKinhNghiem.net


bạn cũng cần có sự động viên bằng những tràng vỗ tay…( nhưng không quá ồn ào
tránh ảnh hưởng đến lớp khác).
Bước 3: Nhận xét, đánh giá.
Đây là bước thu hoạch của cả một quá trình chuẩn bị và làm việc ở trên. Bởi vậy,
giáo viên không được coi nhẹ bước này.
Sau khi các đội chơi đã hoàn thành, giáo viên hoặc cán sự môn học sẽ là trọng tài
để phân định “thắng-thua” và quan trọng hơn là kết luận được rút ra để hình thành
kiến thức mới hoặc để nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức đã học.
- Học sinh (hoặc đại diện của đội chơi ) báo cáo kết quả .
- Trọng tài đánh giá, phân định “thắng-thua’’- tuyên dương đội thắng cuộc.
- Em học tập được gì qua trị chơi?
* Ví dụ một số trị chơi mà tơi đã áp dụng trong các tiết dạy.

Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? ( Tiết 14- Phòng bệnh viêm não - trang30/SGK ):
Bước 1: GV giới thiệu :
- Viêm não là một loại bệnh hết sức nguy hiểm. Nguyên nhân gây bệnh là gì? lứa
tuổi nào hay mắc bệnh? Bệnh nguy hiểm như thế nào? Các em sẽ khám phá qua trò
chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”.
- Mỗi tổ thành một đội chơi, các em sẽ cử đội trưởng cho đội mình.
- Các em sẽ đọc thông tin trong SGK trang 20, bàn bạc trong đội để chọn câu trả
lời tương ứng với từng câu hỏi. Sau khi cả đội thống nhất, đội trưởng sẽ ghi đáp án
theo thứ tự câu hỏi vào bảng phụ .
- Sau 7 phút đội nào có đáp án gắn lên bảng lớp nhanh nhất và đúng nhất là thắng
cuộc, đội thắng cuộc sẽ được nhận một phần thưởng xứng đáng.
Bước 2: Học sinh hoạt động theo các yêu cầu trên.
Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh (nếu học sinh còn lúng túng ).
Bước 3: Nhận xét, đánh giá.
- Đội trưởng báo cáo kết quả. Mỗi đội có thể trả lời thêm 1 số câu hỏi mà trọng tài
đưa ra:
+ Vì sao từ 3-5 tuổi hay mắc bệnh viêm não?
+ Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?...
- Trọng tài phân định “thắng – thua”, thưởng cho đội thắng một tràng pháo tay.
- Em rút ra được kiến thức gì qua trị chơi này?
Với cách tiến hành như trên, các em sẽ chủ động tìm tịi và phát hiện kiến thức
mới cho bài học, hình thành kiến thức cho bản thân và phát huy được tính tích cực
của học sinh trong học tập.
Trị chơi:“Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” (Tiết 36 - Hỗn hợp - trang 74/SGK):
Bước 1: Giáo viên đặt vấn đề : Các chất có thể tách ra khỏi một hỗn hợp hay
khơng? Thực hiện điều đó như thế nào? ( HS suy nghĩ và có thể đưa ra một số đề
nghị như: Lắng, gạn, nhặt,...) Sau đó giáo viên tổ chức và hướng dẫn cách tham gia
trò chơi.
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và nêu cách chơi, luật chơi.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi:


13
SangKienKinhNghiem.net


Giáo viên đọc câu hỏi ứng với mỗi hình trong SGK, các nhóm thảo luận rồi ghi
đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chng trước được quyền trả lời trước. Nhóm
nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.

Sàng, sảy

1

Lọc

2

Làm lắng

3

Câu hỏi 1: Hình 1 làm cách nào để tách cát ra khỏi hỗn hợp nước và cát? (Làm
lắng)
Câu hỏi 2: Hình 2 làm cách nào để tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo và trấu? (Sảy )
Câu hỏi 2: Hình 3 làm cách nào để tách nước từ hỗn hợp nước đục và cát? (Lọc)
Bước 3: Giáo viên tổng kết trị chơi, khen ngợi các nhóm.
Kết thúc trò chơi giáo viên đưa ra câu hỏi vừa giúp học sinh thư giãn vừa khắc
sâu kiến thức cho học sinh: Trong truyện Tấm Cám, vì khơng muốn cho Tấm đi dự
hội, mụ dì ghẻ của cơ Tấm đã làm gì? ( Trộn thóc với gạo và bắt cơ Tấm ngồi nhặt
thóc ra khỏi gạo) Vậy mụ dì ghẻ đã tạo ra gì từ thóc và gạo? ( Hỗn hợp)

Ở tiết học này tôi đã kết hợp các phương pháp dạy truyền thống với phương pháp
bàn tay nặn bột, trò chơi học tập nên tiết học đạt hiệu quả rất cao và tất cả các em
trong lớp rất thích tham gia trị chơi.
Trị chơi “Bức thư bí mật” sử dụng trong bài: Sự biến đổi hóa học( tiết 2- trang
80/SGK):
Bước 1: Giáo viên giới thiệu:
- Trong đời sống hằng ngày nhiệt có vai trị rất quan trọng vậy để các em biết
được vai trị của nhiệt trong biến đổi hóa học như thế nào, cô sẽ tổ chức cho các em
tham gia trị chơi “Bức thư bí mật”
14
SangKienKinhNghiem.net


- Giáo viên chia lớp thành các nhóm 4, nêu cách chơi và luật chơi, giáo viên yêu
cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm, đại diện một số nhóm đọc thí nghiệm
trang 80/SGK.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi.
- Giáo viên rót giấm vào chén nhỏ cho từng nhóm, yêu cầu học sinh trong nhóm
viết bức thư của nhóm mình cho nhóm khác một cách bí mật, khi học sinh viết thư
giáo viên cần đến từng nhóm để hướng dẫn hoặc giúp đỡ nếu các em chưa rõ.
- Sau khi các nhóm đã viết và gửi thư đến các nhóm mình gửi, giáo viên gọi hai
nhóm mang bức thư lên trước lớp và yêu cầu
+ Em hãy đọc bức thư mà nhóm mình nhận được.( Học sinh nhìn vào bức thư và
nói: em khơng đọc được vì em khơng nhìn thấy chữ)
+ Em hãy dự đốn xem muốn đọc bức thư này, em phải làm thế nào? ( Em phải
hơ trên ngọn lửa)
- Giáo viên tiếp tục cho học sinh làm thí nghiệm, giáo viên đi từng nhóm đốt nến
và yêu cầu học sinh hơ bức thư nhóm mình nhận được, nhắc học sinh khơng được
hơ quá gần ngọn lửa kẻo cháy bức thư.
Bước 3: Nhận xét, đánh giá.

- Học sinh ở các nhóm hơ xong giáo viên yêu cầu đại diện từng nhóm đọc bức thư
của nhóm mình.
- Giáo viên u cầu đại diện hai nhóm trả lời câu hỏi:
+ Khi em hơ bức thư lên ngọn lửa thì có hiện tượng gì xảy ra? (Khi em hơ bức thư
lên ngọn lửa thì giấm viết khơ đi và dịng chữ hiện lên.)
+ Điều kiện gì làm giấm đã khơ trên giấy biến đổi hóa học? (Điều kiện làm giấm
đã khô trên giấy là do nhiệt từ ngọn nến đang cháy)
- Giáo viên nhận xét, tuyên các nhóm có kết quả tốt.
- Giáo viên hỏi chung cả lớp.
+ Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi nào? (Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra
khi có sự tác động của nhiệt)
- Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác
dụng của nhiệt. Vậy dưới tác động của áng sáng thì có thể xảy ra sự biến đổi hóa học
hay khơng? Các em cùng nghiên cứu ở thí nghiệm tiếp theo trang 80, 81 để tìm câu
trả lời. Qua trị chơi “ Bức thư bí mật” mà các em đã được tham gia, cùng với câu
hỏi gợi ý mà tôi đã nêu ở trên để học vào hoạt động tiếp theo của tiết học thì đa số
các em trong lớp rất hứng thú học tập.
Trị chơi: “Tìm bạn” Tiết 52- trang 106/SGK:
Bước 1: Giáo viên giới thiệu:
- Để thể hiện lại quá trình thụ phấn, thụ tinh ở thực vật có hoa, cơ sẽ tổ chức cho
các em chơi trị: “Tìm bạn”.
- Có 2 đội chơi, mỗi đội 7 em, các em sẽ chọn tấm thẻ có ghi chú thích ( hạt phấn;
ống phấn ; bao phấn ; bầu nhuỵ ; đầu nhuỵ ; nỗn ; vịi nhuỵ ) để gắn vào sơ đồ câm:
“Cơ quan sinh sản ở thực vật có hoa” . Mỗi em chỉ được gắn một lần, bạn sau có thể
sửa lại cho bạn trước trong đội của mình, hết gắn một lần, bạn sau có thể sửa lại cho
bạn trước trong đội của mình, hết lượt mình, sẽ xuống đứng vào cuối hàng của đội.
Đội nào nhanh và đúng hơn là đội thắng cuộc, thời gian tối đa là 3 phút.
15
SangKienKinhNghiem.net



- Giáo viên cử học sinh tham gia chơi (có đủ các đối tượng học sinh).
Bước 2: Học sinh chơi như đã hướng dẫn.

Hạt phấn

Đầu nhụy

Vịi nhụy

Bao phấn
Nỗn

Ống phấn

Bầu nhụy

Bước 3: Nhận xét, đánh giá.
- Đội trưởng báo cáo kết quả của đội.( chỉ vào từng bộ phận và nêu tên của bộ phận
đó).
- Trọng tài nhận xét, phân định “ thắng-thua”, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Em học được gì qua trị chơi ?
Học sinh có thể học tập được về: nội dung, kiến thức của bài học; về sự cẩn thận
khi làm việc; về sự nhanh nhẹn, khéo léo khi hoạt động
Với sự chuẩn bị chu đáo, từ việc soạn bài, chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ đến việc tổ
chức cho học sinh tham gia trò chơi và bước thu hoạch ở phần đánh giá, nhận xét rồi
đi đến nội dung bài học cần rút ra, tôi thấy kết quả việc dạy và học ở lớp tôi đã có sự
thay đổi.
3.5. Áp dụng đánh giá học sinh theo thông tư 30 quy định.
Thông tư số 30/2014 TT- BGD&ĐT Ban hành ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ

Giáo dục và Đào tạo được bậc Tiểu học áp dụng kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2014.
Tôi nhận thấy việc đánh giá học sinh Tiểu học theo thông tư này rất phù hợp với
việc phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học. Giúp giáo viên điều chỉnh.,
đổi mới phương pháp, hình thức dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá
16
SangKienKinhNghiem.net


trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục, kịp thời phát hiện những cố gắng,
tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể
vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ, đưa ra những nhận định đúng những
ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có những giải pháp kịp thời
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập của học sinh.
Giáo viên đánh giá:
Khi dạy môn Khoa học lớp 5 áp dụng theo thông tư 30 quy định tôi đã tiến hành
đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập thơng qua
trị chơi trong tiết học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học. Căn cứ vào đặc
điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động trong tiết học mà học sinh phải
thực hiện, tôi đã tiến hành một số việc sau:
- Quan sát theo dõi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của học
sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học.
- Nhận xét bằng lời nói trực tiếp sau khi kết thức các trị chơi học tập.
- Quan tâm tiến độ hồn thành từng nhiệm vụ của học sinh; áp dụng biện pháp cụ
thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn khi tham gia trị chơi cùng với
các bạn. Do năng lực học sinh trong lớp không đồng đều nên giáo viên có thể chấp
nhận sự khác nhau về thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ.
- Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương,
khen ngợi kịp thời đối với sự tiến bộ giúp học sinh tự tin hơn khi học tập và khi
tham gia trò chơi học tập.
Tổ chức cho học sinh tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn.

- Học sinh tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn ngay trong q
trình thực hiện các trị chơi, nhiệm vụ học tập của môn học, thảo luận, hướng dẫn,
giúp đỡ bạn hoàn thành.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
- Với hoạt động giáo dục và bản thân: Nhờ cách áp dụng đánh giá học sinh theo
thơng tư 30 này đã khích lệ học sinh mạnh dạn hơn trong học tập,các em tích cực
tham gia trị chơi học tập, các em biết trình bày ý kiến rõ ràng hơn, thảo luận, tranh
luận sơi nổi và tìm ra đáp áp nhanh hơn,... giúp các giờ học Khoa học tôi dạy sôi
nổi, đạt được mục tiêu bài học.
- Đối với đồng nghiệp: Qua các tiết thao giảng, dự giờ mà tơi đã áp dụng phương
pháp tổ chức trị chơi, các đồng nghiệp của tôi ở trường đã đồng tình với phương
pháp dạy học mà tơi đã áp dụng và qua các buổi sinh hoạt chuyên môn chúng tôi đã
trao đổi và cùng nhau tìm ra thêm nhiều trị chơi phù hợp với mơn Khoa học nói
riêng và các mơn học khác nói chung nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong
học tập.
- Đối với nhà trường: Các buổi sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường ngày càng
sơi nổi và có chất lượng hơn, phong trào học tập được nâng lên rõ rệt.
Năm học 2015 – 2016 tơi tiếp tục dạy lớp 5, chính vì vậy tơi đã áp dụng tổ chức
các trò chơi học tập như năm học trước trong các tiết học Khoa học thì tôi thấy tất cả
các em trong lớp đều hứng thú tham gia trò chơi. Kết quả kiểm chứng vào giữa học
kì hai năm học 2015 – 2016 đạt được như sau:
17
SangKienKinhNghiem.net


Số học sinh rất
Sĩ số hứng thú tham gia
trò chơi
28


Số học sinh hứng thú tham
gia trị chơi.

Số học sinh khơng
hứng thú tham gia
trò chơi.

SL

TL

SL

TL

Sl

TL

20 em

71,4%

8 em

28,6%

0


0

Kết quả so với năm học trước đã được nâng lên rõ rệt. Nhiều em trong lớp đã
thích học mơn Khoa học hơn, thích được tham gia nhiều trò chơi hơn. Đây là điều
đáng mừng và thúc đẩy tơi tiếp tục thiết kế các trị chơi vận dụng vào dạy học để
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong việc tham gia các trị chơi học tập.
III. KÕt ln, kiÕn nghÞ
1. KÕt ln:
Qua việc nghiên cứu một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
khi tham gia các trị chơi học tập trong môn khoa học lớp 5, bản thân tôi rút ra một
số kinh nghiệm là: Giáo viên cần nắm vững mục đích, yêu cầu nội dung tiết học mà
áp dụng trị chơi học tập thích hợp với từng tiết. Vì vận dụng thích hợp, chính xác
trị chơi thì kết quả giờ học, kết quả học tập mới cao.
Song giáo viên cần chú ý:
- Trò chơi phải đơn giản, dễ thực hiện.
- Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo và phù hợp với đối tượng học sinh.
- Trị chơi học tập phải góp phần vào việc thực hiện mục tiêu dạy học, khơng đơn
thuần là trị chơi giải trí.
- Tổ chức trị chơi sao cho tất cả mọi học sinh trong nhóm đều được tham gia.
- Học sinh phải nắm được quy tắc chơi và tôn trọng luật chơi.
- Không để thời gian kéo dài, ảnh hưởng đến giờ học hoặc làm các em mất đi
hứng thú.
- Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
2. KiÕn nghÞ:
- Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy:
+ Không ngừng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh
làm trung tâm.
+ Đầu tư nhiều hơn nữa thời gian trong việc nghiên cứu từng bài dạy, lựa chọn
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nên áp dụng trò chơi phù hợp cho từng nội
dung bài học.

+ Muốn tổ chức các trò chơi học tập đạt hiệu quả thì người giáo viên phải chuẩn
bị thật cụ thể và chi tiết từ việc tìm trị chơi, chuẩn bị các vật dụng cần thiết phục vụ
cho trị chơi, hình thức thưởng - phạt và quan trọng là phải xác định được tác dụng
của trò chơi.
- Đối với Nhà trường và Phòng Giáo dục - Đào tạo:
18
SangKienKinhNghiem.net


Đề nghị nhà trường tham mưu với các cấp lãnh đạo quan tâm chăm lo, đầu tư
hơn nữa về bổ sung cơ sở vật chất, mua sắm thêm thiết bị đồ dùng dạy học.
Sau thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, được sự giúp đỡ của đồng nghiệp đặc biệt
là Ban giám hiệu nhà trường đã giúp tơi hồn thành đề tài này. Trong quá trình
nghiên cứu và thực hiện đề tài, bản thân tôi đã cố gắng hết sức. Song do điều kiện
khả năng và thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong
được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học Sở Giáo dục và Đào
tạoThanh Hoá và các đồng nghiệp để đề tài được hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của hiệu trưởng

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
khơng sao chép nội dung của người khác
Người viết

Trịnh Thị Nguyệt

19
SangKienKinhNghiem.net




×