Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

SKKN Vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong “bài 7 – nit...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT ĐINH CHƯƠNG DƯƠNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG
“BÀI 7 – NITƠ” HOÁ HỌC 11 CƠ BẢN

Người thực hiện: Trịnh Thị Luân
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Hố

1
THANH HỐ NĂM 2017
SangKienKinhNghiem.net


MỤC LỤC
Tên mục

Mục

Trang

I

Mở đầu


1

1.1

Lí do chọn đề tài

1

1.2

Mục đích nghiên cứu

2

1.3

Đối tượng nghiên cứu

2

1.4

Phương pháp nghiên cứu

2

II

Nội dung sáng kiến kinh nghiệm


2.1

Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

2

2.2

Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

3

2.3

Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để
giải quyết vấn đề

3

2.3.1 Chuẩn bị nội dung

3

2.3.2 Tổ chức các hoạt động dạy và học

3

2.3.3 Xây dựng bài tập tự luận nhằm củng cố kiến thức cho học sinh

13


2.3.4 Xây dựng bài tập trắc nghiệm đánh giá học sinh

16

2.4

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục

18

2.4.2 Đối với bản thân

19

2.4.3 Đối với đồng nghiệp

19

2.4.4 Đối với nhà trường

19

III

Kết luận, kiến nghị

20


1

Kết luận

20

2

Kiến nghị

18

Tài liệu tham khảo

2
SangKienKinhNghiem.net


I. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Dạy học là một q trình gồm tồn bộ các thao tác có tổ chức và có định
hướng giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động với
mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị
văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ sở đó có khả năng giải quyết được
các bài tốn thực tế đặt ra trong toàn bộ cuộc sống của mỗi người học.
Bên cạnh đó, Hóa học là một mơn học đặc thù bởi tính nghệ thuật và tính
khoa học của nó. Ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản như
các mơn học khác, mơn hóa học cịn đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học
sinh, góp phần vào việc giáo dục học sinh, giúp học sinh hiểu và giải thích các

hiện tượng trong cuộc sống, rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, nhận xét, đức
tính kiên trì cẩn thận, sự tập chung, sự tỉ mỉ, chính xác… Để nhận biết và giải
quyết các sự vật, hiện tượng ấy, cần huy động tổng hợp các kiến thức và kĩ năng
từ nhiều lĩnh vực khác nhau, vì vậy dạy học tích hợp đã và đang được vận dụng
ở nhiều trường, lớp học. Tuy nhiên, việc vận dụng kiến thức liên mơn bắt buộc
người dạy ngồi nắm vững kiến thức chun mơn cịn phải tìm hiểu
sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học khác. Dạy học tích hợp khơng chỉ
giúp người học hiểu sâu kiến thức một mơn học mà cịn giúp người học hiểu
rộng, biết vận dụng kiến thức nhiều môn học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Bằng kinh nghiệm đã tích cực vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong
những năm gần đây tôi thấy học sinh hứng thú học tập hơn và có thể vận dụng
kiến thức nhiều mơn học khác nhau để cùng giải quyết một vấn dề liên quan. Vì
vậy, tơi chọn đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các
vấn đề thực tiễn trong “ Bài 7 – Nitơ” hoá học 11 cơ bản.
Đề tài này tôi đã áp dụng thành công tại các lớp khối 11.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Trong những năm gần đây, Sở giáo dục và Đào tạo có tổ chức 2 cuộc thi “
Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn và cuộc thi
Dạy học theo chủ đề tích hợp”dành cho học sinh và giáo viên nhằm mục đích
- Đối với học sinh:
Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các mơn học khác nhau để
giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp,
khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh.
Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với
thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi
với hành".
- Đối với giáo viên:
Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm
có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn;


3
SangKienKinhNghiem.net


Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy
học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường hiệu
quả sử dụng thiết bị dạy học.
Khi tham gia cuộc thi tơi đã tích cực tìm hiểu thêm tài liệu của các mơn
học khác có liên quan dến bài dạy, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến hiện tượng
thực tế để vận dụng vào các tiết dậy cụ thể. Trong các tiết Dạy học theo chủ đề
tích hợp tơi đã tiến hành thành công nhất ở: “bài 7 – Nitơ” hố học 11 cơ bản.
Qua bài dạy, tơi thấy kết quả mà mình đạt được là:
- Học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết
các tình huống thực tiễn, thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành
trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo
phương châm "học đi đơi với hành. Đó là học sinh khơng những hiểu về tính
chất vật lí, hố học, ứng dụng và điều chế nitơ như trong sách giáo khoa mà học
sinh còn hiểu thêm vai trò của nitơ đối với thực vật, đối với con người (trong
sinh hoạt, ăn uống, chiến tranh...), biết vận dụng kiến thức giải thích một số hiện
tượng trong tự nhiên.
- Tăng cường hứng thú học tập của các em và nâng cao năng lực tự học và
sáng tạo, phát huy vai trị tích cực của các em trong mỗi giờ học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây là hướng tiếp cận bài dạy theo hướng tổ chức
cho học sinh nghiên cứu giải thích các vấn đề liên quan tới thực tiễn.
Trong phạm vi bài viết này tôi chỉ đề cập đến vấn đề tổ chức hướng dẫn cho
học sinh lớp 11 tìm hiểu, vận dụng các kiến thức của các mơn Hố học, Sinh
học, Địa lí, Văn học thuộc chương trình cơ bản để giải quyết bài học và các vấn
đề thực tiễn.
Hai lớp học gồm lớp kiểm chứng là 11A2 (39 học sinh) và lớp đối chứng là

11A3 (44 học sinh).
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Tổ chức hoạt động nhóm nghiên cứu bài học trước khi lên lớp
- Xây dựng câu hỏi cho các nhóm thảo luận, nghiên cứu trước bài học.
- Các nhóm nghiên cứu bài học theo nội dung bài học và chủ đề tích hợp liên
mơn riêng của từng nhóm.
Tổ chức hoạt động nghiên cứu lí thuyết
- Xây dựng các đơn vị kiến thức theo bố cục bài học.
- Xây dựng sơ đồ tư duy để học sinh có thể củng cố hệ thống kiến thức tồn
thể bài học. Nắm vững, nắm sâu có hệ thống logic, dễ nhớ.
- Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan
tới bài học.
- Củng cố kiến thức bằng hệ thống câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm.
Thơng qua đó đánh giá định lượng khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh lớp
được dạy theo phương pháp mới và lớp được dạy theo phương pháp cũ.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
4
SangKienKinhNghiem.net


Kỹ năng vận dụng kiến thức môn học vào giải thích các vấn đề liên quan tới
thực tế, giải thích các hiện tượng thiên nhiên. Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý
thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện
dạy học theo phương châm "học đi đôi với hành”.
Dạy học theo chủ đề tích hợp giúp học sinh hình thành thế giới quan về vật
chất, sự biến đổi chất trong tự nhiên, các quá trình diễn ra trong đời sống...
Qua việc dạy học theo chủ đề giúp học sinh phát triển được tư duy, biết vận
dụng những kiến thức đã học của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một số
chủ đề.

Phát triển được kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích thí nghiệm, tranh
ảnh, kỹ năng xem và ghi nhớ, kỹ năng phân tích ca dao tục ngữ.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trước hết giáo viên vẫn chưa thể vận dụng được nhiều mơn học vào bài
giảng vì khi tích hợp thêm các mơn học khác thì địi hỏi giáo viên phải đầu tư
thời gian vào tìm hiểu, nghiên cứu sâu chun mơn của các mơn học này.
Có thể nhờ giáo viên các bộ mơn liên quan cùng tham gia bài giảng tích hợp
tuy nhiên đơi khi trùng tiết dạy hoặc khơng có điều kiện để phối hợp, hỗ trợ
nhau trong dạy học
Chất lượng học sinh chưa tốt, chưa nắm vững kiến thức chuyên môn nên khi
tiến hành bài dạy sẽ mất thời gian để bổ trợ kiến thức cơ bản cho học sinh.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề
2.3.1. Chuẩn bị nội dung
- Chuẩn bị giáo án
- Chuẩn bị máy chiếu
- Chuẩn bị phiếu học tập
- Chuẩn bị bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh sau bài học.
2.3.2. Tổ chức các hoạt động dạy và học
Thiết kế giáo án:
Chương II: Nitơ- Photpho

Bài 7: nitơ
I. Mục tiêu dạy học:
- Trong giáo án dạy học này, giáo viên mô tả lại kiến thức, kĩ năng, thái độ của
một số môn học như: Hóa học, Sinh học, Địa lí, văn học.
a. Kiến thức:
* Mơn Hóa Học
+ Biết được vị trí của nitơ trong BTH, cấu hình electron và cấu tạo phân tử
nitơ.

+ Học sinh hiểu tính chất vật lí, hóa học của nitơ, ứng dụng của nitơ và điều
chế nitơ.
* Môn Ngữ Văn
Giải thích được tính khoa học của các câu ca dao tục ngữ về lao động sản xuất
* Môn Sinh Học
5
SangKienKinhNghiem.net


Biết được vai trò của nitơ trong các nguyên tố dinh dưỡng ở thực vật, sự hô hấp
của động vật
* Mơn Địa Lí
Biết được thành phần của khơng khí, các tầng khí quyển.
b. Kĩ năng
* Mơn Hóa Học
+ Viết cấu hình electron, cơng thức cấu tạo phân tử.
+ Dự đốn được tính chất hóa học của nitơ, viết được phương trình phản ứng
minhhọa.
* Mơn Ngữ Văn: vận dụng tính chất hố học của nito giải thích câu tục ngữ
“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên ”
* Mơn Sinh Học
Giải thích :
+ Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic,
diệplục, ATP…
+ Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật, là nguyên
tố đạilượng cho cây trồng, tức là thiếu nitơ cây khơng hồn thành được chu trình
sống, vàhàm lượng N trong mơ thực vật cao.
* Mơn Địa Lí
Giải thích : Khí quyển là lớp khơng khí bao quanh Trái Đất, khí quyển gồm 5

tầng, càng lên cao khơng khí càng lỗng.
c. Thái độ
u thích thiên nhiên, tự giải thích được các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên.
u thích các mơn học và biết vận dụng kiến thức liên mơn vào học tập mơn
Hóa học làm cho môn học trở nên hấp dẫn hơn.
d. Năng lực đạt được của học sinh
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
e. Ý nghĩa của bài học
* Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn dạy học
- Qua việc dạy học theo chủ đề giúp học sinh phát triển được tư duy, biết vận
dụng những kiến thức đã học của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một số
chủ đề.
- Phát triển được kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích thí nghiệm, tranh
ảnh, kỹ năng xem và ghi nhớ, kỹ năng phân tích ca dao tục ngữ.
* Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn đời sống
Qua bài học thấy được ý nghĩa thực tiễn của các hiện tượng
- Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí của nitơ:
+ Nitơ là một khí khơng duy trì sự sống nhưng khơng có cuộc sống nào lại
khơng có mặt nitơ.
+ Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh học khác
6
SangKienKinhNghiem.net


+ Nhiều ngành công nghiệp như luyện kim, thực phẩm, điện tử sử dụng nitơ làm
mơi trường trơ.
- Tính oxi hóa, tính khử:
+ Sản xuất amoniac, sản xuất axit nitric, sản xuất phân đạm, các loại phân tổng

hợp...
+ Sấm sét, các cơn giông bão.
- Trạng thái tự nhiên, điều chế:
+ Bảo vệ khơng khí trong lành cho Trái Đất.
Chống lại các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực,
sáng tạo; giáo dục thêm những hiểu biết về môi trường, giúp học sinh ý thức hơn
việc học phải đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong
cuộc sống và ứng dụng vào thực tế đời sống.
II. Thiết bị dạy học, học liệu:
1. Giáo viên
-Giáo án, máy chiếu.
- Máy chiếu bài giảng điện tử soạn trên powerpoint.
- Tranh ảnh về hiên tượng sấm sét, mưa axit, sự phân tầng của khí quyển và các
hình ảnh về ứng dụng của nitơ.
- Sử dụng các phiếu học tập về nhà cho HS.
2. Học sinh
Chuẩn bị nội dung bài học theo chủ đề tại nhà
- Tính chất vật lí, hố học, ứng dụng của nitơ
- Tìm hiểu về hiện tượng và tác dụng của sấm sét
- Tìm hiểu về hiện tượng mưa axit.
- Các biện pháp bảo vệ môi trường
- Sưu tầm bài thơ “ Em là cô gái nitơ”
III . Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
Vào bài
Nitơ là 1 khí khơng duy trì sự sống nhưng khơng có cuộc sống nào lại khơng
có mặt nitơ. Lịch sử tìm ra nitơ gắn liền việc tìm ra thành phần khơng khí và các

chất khí như oxi, hiđro. Lúc đầu người ta đặt tên nitơ là azot (nghĩa là khơng duy
trì sự sống), về sau phát hiện nó chứa trong diêm tiêu nên đặt tên là NITROGEN
(sinh ra diêm tiêu). Vậy nitơ có cấu tạo và tính chất như thế nào, dựa vào đó
chúng ta sẽ biết những ứng dụng gì của nitơ trong sản xuất và đời sống.
Bài học này cơ và các em sẽ tìm hiểu và giải quyết các vấn đề trên. Bài học có
3 nội dung chính, để giúp các em liên hệ kiến thức bài học - thực tế một cách
logic, dễ nhớ thì ở mỗi nội dung cô sẽ đan xen giữa phần kiến thức cơ bản của
bài học và những câu hỏi liên hệ thực tế liên mơn với mơn Địa Lí, Văn Học và
Sinh Học, đồng thời giúp các em sử dụng những kiến thức thu thập được của
7
SangKienKinhNghiem.net


mình qua bài học để trao đổi với bố mẹ, gia đình và có những kiến thức giúp ích
bản thân, xã hội.
Hoạt động1 :Vị trí và cấu hình electron ngun tử
PP: Hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Phiếu học tập số 1: (3 phút)
Cho biết nitơ có Z = 7 . Hồn thành
các thơng tin vào bảng sau:
Cấu
hình
e

Vị trí Cơng thức
trong e của
BTH phân tử

N2

Cấu tạo
của
phân tử
N2

I. Vị trí và cấu hình electron nguyên
tử

- Cấu hình electron nguyên tử :
1s22s22p3
- Nitơ thuộc chu kì 3 nhóm VA.
- Cơng thức e trong phân tử N2 : N⋮⋮N

Hs: Hoạt động nhóm và sau đó lên
- Cấu tạo phân tử nitơ N  N
bảng trình bày
Hoạt động 2:Giới thiệu về tính chất vật lí của nitơ và liên hệ thực tế
PP: Thảo luận, thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và
NỘI DUNG
HS
- GV cho học sinh làm 2 thí
II. Tính chất vật lí
nghiệm:
* Bình đựng khí Nitơ
TN1:Cho con cơn trùng(châu
chấu) vào một lọ chứa khí
O2 và một lọ khí N2 sau đó

đậy nắp lại. Quan sát?
TN2: cho que đóm đang cháy
vào lọ chứa khí O2 và một
lọ khí N2 sau đó đậy nắp lại.
Quan sát?
- HS làm thí nghiệm và quan
sát hiện tượng.
- GV hỏi :
- So sánh hiện tượng xảy ra
ở 2 lọ trong mỗi thí nghiệm? * Thí nghiệm : sự cháy trong nitơ
-Nguyên nhân gây ra cái chết
của con cơn trùng? Vì sao
8
SangKienKinhNghiem.net


que đóm tắt?

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:

HS:
- lọ chứa khí O2 : con cơn
trùng vẫn sống và que đóm
cháy sáng
- lọ chứa khí N2 : con cơn
N2
O2
trùng chết và que đóm tắt.
GV: u cầu Hs quan sát lọ
đựng khí N2 và dựa vào 2 thí

nghiệm trên
* Tính chất vật lí của nitơ
*Nhận xét về trạng thái, màu
- Ở điều kiện thường N2là chất khí khơng màu khơng
mùi, tính độc, tính tan và khả
mùi, khơng vị.
năng duy trì sự sống của N2.
-Rất ít tan trong nước
-Hơi nhẹ hơn khơng khí:
*Tính d N
KK
d N = 28
29
KK
HS: trả lời
.- Nitơ khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp
Gv: Bổ sung thêm tính tan,
-Hoá lỏng ở -195,80C, hoá rắn ở -2100C.
nhiệt hoá rắn, lỏng.
*Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên trái
đất.
* Kiến thức liên mơn theo
Khơng khí
chủ đề
trong tầng đối lưu :
100
80
60

40


20

0

2

2

Gv: Yêu cầu HS quan sát sự
phân tầng của khí quyển
- Nêu thành phần của khơng
khí?
HS: trả lời

78%: Nitơ
21%: Oxi
1%: Gồm
0,9%: Ar
0,03%:CO2
0,07%: H2
H2O, O3,
Ne, He,
Kr, Xe

nitơ chiếm 4/5 thể tích khơng khí (80%)
Hoạt động 3: Giới thiệu về tính chất hoá học của nitơ và vận dụng kiên
thức liên mơn giải thích các hiện tượng thực tế
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
GV nêu vấn đề : Nitơ là phi kim khá hoạt động, có độ âm điện lớn (bằng 3,0), nhưng

ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học, tại sao như vậy? Dựa vào CTPT hãy
giải thích?
- HS trả lời
Do liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền
Gv: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm phiếu học tập :
9
SangKienKinhNghiem.net


Phiếu học tập số 2 (7 phút)
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chổ trống:
ở điều kiện thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học vì……………………, nitơ trở nên
hoạt động hơn khi………………………
Câu 2:
- Xác định số oxi hóa của nitơ trong các chất sau
NH3, N2 , N2O , NO , N2O3 , NO2, HNO3
-Dựa vào số oxi hoá của Nitơ ở trên, dự đốn tính chất hố học của N2
………………………………………………………………………………………………
………………………………………
-Hồn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện), gọi tên sản phẩm,
xác định số oxi hóa và vai trò của nitơ trong các phản ứng:
N2 + Mg → ………………………….
N2 + Al →………………………….
N2 + H2 →………………………….
N2 + O2 →………………………….
NO + O2 →………………………….
Kết luận:
* Nitơ vừa thể hiện tính ………….vừa thể hiện tính …………
- Nitơ thể hiện tính ……………khi tác dụng với chất khử như kim loại, hidro.
- Nitơ thể hiện tính ……………khi tác dụng với chất oxi hố như oxi

Tuy nhiên, tính ……………………là tính chất chủ yếu.
HS: hoạt động theo nhóm và
sau đó lên bảng trình bày phiếu
học tập

III. Tính chất hố học
Các mức oxi hố của nitơ
-3
0 +1 +2 +3 +4 +5

Gv: Nhận xét về tính chất hố
học của nitơ

Tính OXH
Tính Khử
Td với chất khử Td với chất oxi hố
1. Tính oxi hố (chủ yếu) 0
a. Tác dụng với kim loại
- Tác dụng với các kim loại hoạt động mạnh
tạo nitrua kim loại
0

0

-3

Mg + N2  Mg3N2
magie nitrua
b. Tác dụng với hiđro tạo ra khí amoniac
0


0

to

-3

N2 + 3H2  2NH3
-GV: Bổ sung
* NO dễ dàng kết hợp với oxi 2. Tính khử.
khơng khí tạo NO2 là chất khí
t o , p, xt

10
SangKienKinhNghiem.net


o
màu nâu đỏ.
3000 C +2
o
N2 + O2
2NO - Q
*Ngoài ra cịn có một số ơxit
của nitơ như N2O, N2O3, N2O5
2
4
nhưng không được điều chế từ N
O + O 2 → N O2
p.ứ của N2 với O2.

Hoạt động 4 : Ứng dụng
PP: Vấn đáp
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính

IV. Ứng dụng
GV: Yêu cầu học sinh cho biết
- Nitơ là một trong những thành phần chính của
các ứng dụng của nitơ dựa vào
thực vật
- Dùng tổng hợp khí amoniac, sản xuất axit
hiểu biết của mình.
GV cung cấp thêm một số thông nitric…nitơ lỏng dùng bảo quản máu và các mẫu
sinh học khác
tin ứng dụng của nitơ
* Các hình ảnh ứng dụng của nitơ

Nitơ làm môi trường trơ trong công nghiệp

Nitơ lỏng dùng bảo quản máu và các mẫu sinh học khác

11
SangKienKinhNghiem.net


Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên. Điều chế
PP: Vấn đáp
Hoạt động của GV và HS
Gv: Nitơ tồn tại ở những
dạng nào


Nội dung chính

V. Trạng thái tự nhiên
- Dạng tự do( chiếm 78,16% thể tích khơng khí)
- Dạng hợp chất (có nhiều trong khống chất NaNO3
gọi là diêm tiêu natri)

HS: trả lời
VI. Điều chế
GV: hướng dẫn cách điều chế 1. Trong cơng nghiệp
- Chưng phân đoạn khơng khí lỏng.
nitơ
𝑛â𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑖ê𝑡
Trong cơng nghiệp
𝑎𝑝 𝑠𝑢â𝑡𝑐𝑎𝑜
,
𝑛
h𝑖ê𝑡đơ𝑡hâ𝑝
Khơng khí

khơng

(loa ̣i bo ̉ CO2
và hơi nước)

khí lỏng

đô𝑙ê𝑛
‒ 1960𝐶



Nitơ

G v : yêu cầu 1 học sinh đọc bài « cơ gái nitơ »
Em là cơ gái Nitơ
 Tên thật Azot anh ngờ làm chi
 Không màu cũng chẳng vị gì
 Sự cháy, sống chẳng duy trì trong em
 Cho dù ko giống Oxi
 Thế nhưng em vẫn dịu hiền như ai
 Nhà em ở chu kỳ 2
 Có 5 Electron ngồi bao che
 Mùa đơng cho tới mùa hè
 Nhớ ô thứ 7 nhớ về thăm em
 Bình thường em ít người quen
 Người ta vẫn bảo... sao trầm thế cơ
 Cứ như dịng họ khí trơ!
 Có ai ngỏ ý làm ngơ sao đành
 Tuổi em mười bốn xuân xanh
 Vội chi tính chuyện yến oanh làm gì
 Thế rồi năm tháng trơi đi
 Có anh bạn trẻ Oxi gần nhà
 Bình thường anh chẳng lân la
 Nhưng khi giơng tố đến nhà tìm em
 Gần lâu rồi cũng nên quen
 Nitơ oxit (NO) sinh liền ra ngay
 Khơng bền nên chất khí này



12
SangKienKinhNghiem.net


Bị Oxi hóa liền ngay tức thì
 Thêm 1 ng tử Oxi (NO2)
 Thêm màu nâu đậm chất nào đậm hơn
 Bơ vơ cuộc sống cô đơn
 Thủy tề thấy vậy bắt lun về nhà
 Gọi ngay hoàng tử nước ra
 Ghép lun chồng vợ thật là ác thay
 Hờn đau bốc khói lên đầy
 Nên tim em chịu chua cay 1 bề
 Đêm giông tố rét tràn về
 Oxi chẳng được gần kề bên em
 Vì cùng dịng họ phi kim
 Cho nên cơ bác 2 bên bực mình
 Oxi từ đó bùn tình
 Bỏ em đơn độc 1 mình bơ vơ
 Em là cơ gái Nitơ
 Lâu nay em vẫn mong chờ tình yêu


Hoạt động 6: Củng cố bài
Học sinh lên bảng củng cố bài theo sơ đồ tư duy
GV : Bổ sung thêm một vài thông tin về nitơ và hợp chất
* Vai trò của nitơ đối với thực vật
Đối với thực vật nói chung và cây trồng nói riêng, nitơ có vai trị sinh lý đặc biệt
quan trọng đối với sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất. Nitơ có mặt
trong rất nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng có vai trị quyết định trong quá trình

trao đổi chất và năng lượng, đến hoạt động sinh lý của cây.
- Nitơ là nguyên tố đặc thù của protein mà protein lại có vai trị cực kỳ quan
trọng đối với cây.
+ Protein là thành phần chủ yếu tham gia cấu trúc nên hệ thống chất
nguyên sinh trong tế bào, cấu tạo nên hệ thống màng sinh học, các bào quan
trong tế bào.
+ Protein là thành phần bắt buộc của các enzyme

Chu trình cố định Nitơ trong tự nhiên
13
SangKienKinhNghiem.net


* Vai trò của nitơ với cơ thể con người
Chế độ ăn uống đạm
Phần lớn các nitơ hữu ích cho sự trao đổi chất động vật xuất phát từ các protein
trong các hình thức tái sử dụng amoniac (NH3). Nitơ là gắn bó trong hình thức
của amoniac của vi sinh vật và tất cả các hình thức của cuộc sống (sinh vật nhân
chuẩn) tùy thuộc vào nguồn nguyên thủy này của nitơ được chiết xuất từ khơng
khí. Các 'hữu ích' của protein phụ thuộc vào bốn đặc tính riêng biệt:
1. Tổng lượng protein ăn vào bụng.
2. Tỷ lệ tiêu hóa của protein.
3. Thành phần axit amin của protein.
4. Tổng lượng calo.
Tuy nhiên vấn đề cần quan tâm hiện nay là:
*Ảnh hưởng của ô nhiễm oxit nitơ (NOx): Nitơ oxit thường được gọi là nitơ
oxit của NOx có 2 hình thức khác nhau của thiên nhiên, cụ thể là khí NO2 và các
khí NOx. tính khí NO2 có màu và mùi, nhưng đối với khí NO khơng màu, khơng
mùi. màu khí NO2 có màu nâu đỏ thẫm và chua cay cay mũi.
Mức độ NOx trong khơng khí ở nơi đơng dân cư, khu vực thành thị sẽ cao hơn

khu vực nông thôn với dân số một chút. Điều này được gây ra bởi một loạt các
hoạt động hỗ trợ đời sống con người sẽ làm tăng mức độ NOx trong không khí,
chẳng hạn như giao thơng vận tải, máy phát điện, xử lý chất thải và những người

khác……
Nguồn gốc gây ô nhiễm mơi trường
Tại sao chúng ta cần phải lo lắng?
Có hai đối tượng chính chịu ảnh hưởng xấu của các hợp chất của nitơ: môi
trường và sức khoẻ con người. Khi khí đinitơ oxit (N2O) lên đến tầng bình lưu
và phá huỷ tầng ozone, dẫn đến sự gia tăng lượng bức xạ cực tím, gây ung thư
da và đục thuỷ tinh thể. Trớ trêu thay khi N2O ở gần mặt đất nó có thể tạo thành
ozone, từ đó tạo thành sương mù vào những ngày nắng nóng và khơng có gió.
Sương mù đó gây ra các bệnh đường hơ hấp, phá hoại buồng phổi, tăng nguy cơ
ung thư cũng như làm giảm sức đề kháng của con người. Nitơ oxit cũng hòa tan
14
SangKienKinhNghiem.net


hơi nước trong khơng khí và tạo thành mưa acid, bào mòn đá, các vật dụng bằng
kim loại cũng như nhà cửa. Năm 1967 một cây cầu trên sông Ohio bị sập do
mưa acid, khiến 46 người chết. Không chỉ thế, ngay đến con người, thực vật
(bao gồm cả cây trồng của chúng ta) cũng gặp nguy hiểm. Mối liên hệ giữa mưa
acid, bệnh Alzheimer và các vấn đề về não bộ đã được nhiều nhà Còn nhiều vấn
đề khác nữa.
Việc lạm dụng phân bón hoa màu cũng như các hợp chất của nitơ để nuôi gia
súc đã dẫn đến một lượng lớn nitơ chảy vào trong các ao hồ. Hậu quả là tảo phát
triển mạnh ngồi sự kiểm sốt nhờ vào “dòng lũ” Nitơ này, lấy hết nguồn oxy
trong nước và lấp đi ánh sáng mặt trời, làm tôm cá chết ngạt và ngăn cản quá
trình quang hợp ở các thực vật sống dưới nước. Đáng lo ngại là lượng Nitơ ở hồ
tại Na uy đã tăng lên gấp đôi trong 10 năm qua và ở Bắc Âu người ta đang thải

ra lượng nitơ với tốc độ gấp 100 lần tự nhiên. Tương lai của những cái hồ này
xem ra vô cùng u ám.
Quay trở lại với đất, lượng nitơ trong đất tăng cũng khiến một số loài thực vật
có thể thắng thế hơn so với số cịn lại. Sự “phục vụ” này có thể giúp chúng lợi
dụng số Nitơ thừa để phát triển một cách nhanh chóng, và điều này hiển nhiên
số phận của những loài khác sẽ trở nên tăm tối vì mất đi nhiều nguồn tài nguyên.
Các loài thực vật khác dần dần biến mất (tuyệt chủng), ảnh hưởng đến các lồi
động vật, cơn trùng, chim mng ăn các lồi này để sống. Đây chính là hiện
tượng đã khiến cho nhiều khu rừng ở Hà Lan trở nên khan hiếm các chủng loại
động thực vật.
Cuối cùng, nitơ oxit cũng gây ra hiện tượng trái đất nóng dần lên. Dù nồng độ
nitơ oxit trong khơng khí ít hơn đáng kể so với nồng độ CO2, mối nguy hại tiềm
tàng do chúng gây ra làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và môi trường lại nhiều
gấp 300 lần.
2.3.3. Xây dựng bài tập tự luận nhằm củng cố kiến thức cho học sinh
Hoạt động 7: Nitơ và các ứng dụng trong địa lí, sinh học, thực tiễn.
Gv: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức bài học, kiến thức liên môn
và các hiểu biết thực tế trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tại sao điều kiện phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 lại khó khăn như
vậy? Trong tự nhiên có cách nào tổng hợp NH3 từ N2 dễ hơn không?
Hướng dẫn trả lời:
Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2và H2 khó khăn vì đây là phản ứng thuận ngịch,
cần có nhiệt độ cao 4500C – 5000C, áp suất 200-300 atm và có xúc tác.
Trong tự nhiên, quá trình tổng hợp NH3 được thực hiện dễ dàng hơn nhờ các
vi sinh vật cố định nitơ, điển hình là các vi sinh vật thuộc chi Rhizobium tạo nốt
sần ở rễ cây họ đậu. Vi khuẩn cố định nitơ có khả năng tuyệt vời như vậy vì
trong cơ thể của chúng có một enzim độc nhất vơ nhị là nitrơgenaza.
Nitrơgenaza có khả năng bẻ gãy ba liên kết cộng hóa trị bền vững giữa hai
nguyên tử nitơ (N ≡ N) để nitơ liên kết với hi đrô tạo ra NH3. Trong mơi trường
nước NH3 chuyển thành NH4+

Vậy có 2 cách tổng hợp NH3 trên (con đường hóa học và con đường sinh học)
15
SangKienKinhNghiem.net


, p, xt
- Con đường hóa học: N2 + 3H2 t
 2NH3
o

Nitrôgenaza
- Con đường sinh học: N2 + H2 →
NH3
Câu 2:
*Dựa vào kiến thức thực tế em hãy cho biêt trong tự nhiên phản ứng
o

N2 + O2

o
3000 C

+2

2NO

- Q

xảy ra khi nào? Trong điều kiện nào?
* Em hãy đọc câu ca dao nói lên hiện tượng trên?

Hướng dẫn trả lời:
Câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ.
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”.
Câu ca dao có ý nghĩa: Vụ chiêm khi lúa đang trổ địng địng mà có trận mưa
rào, kèm theo sấm chớp thì sẽ rất tốt và cho năng suất cao sau này. Khoảng
tháng 2 tháng 3 khi mùa mưa bắt đầu, có nhiều sấm sét là điều kiện quan trọng
giúp cố định một lượng lớn nitơ bổ sung dinh dưỡng cho đất…
N2 + O2 → 2NO (khoảng 30000 C)
Sau đó: 2NO + O2 → 2NO2
Khí NO2 sẽ tan vào trong nước mưa:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
HNO3 → H+ + NO3- Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu là gốc kim loại R+
hoặc NH4+) để tạo thành muối nitrat => rất nhiều dinh dưỡng cho cây hấp thụ
ngay lập tức => "phất cờ mà lên":
NH4+ + NO3- → NH4NO3
Đạm rất cần cho đất và là chất dinh dưỡng cực kỳ quan trọng đối với cây, đạm
kích thích cho cây phát triển nhanh.
Câu 3: Nitơ là một trong những nguyên tố dinh dưỡng chính của thực
vật. Trong tự nhiên thực vật đồng hoá nitơ theo phương thức nào?
Hướng dẫn trả lời:
Cây xanh đồng hoá nitơ ở dạng muối nitrat và muối amoni, chuyển
hoá thành protein thực vật. Nitơ trong tự nhiên chuyển hoá thành muối
nitrat và muối amonitheo 2 cách:
Cách thứ nhất: có một số vi khuẩn đặc biệt là vi khuẩn cố định đạm
sống ở rễ cây họ đậu có khả năng hấp thự trực tiếp nitơ từ khí quyển và
chuyển hoá thành các hợp chất,
Cách thứ 2: trong những ngày trời mưa giơng, có sự phóng điện do
sấm sét thì xảy ra chuyển hố
N 2 → NO → NO 2 →HNO 3
HNO 3 theo mưa thấm vào đất, HNO 3 tiếp xúc với muối cacbonat trong

đất chuyển thành nitrat.
16
SangKienKinhNghiem.net


Câu 4: Nêu dấu hiệu của cây khi thiếu nguyên tố nitơ? Vì sao thiếu nitơ cây
khơng thể sinh trưởng và phát triển được?

Hướng dẫn trả lời:
Cây khi thiếu nitơ: Các lá già hóa vàng (do sự phân giải diệp lục và huy động
nguồn nitơ từ các lá phía dưới cho phần phía trên đang tăng trưởng), cây cịi cọc,
chết sớm → Giảm năng suất.
Vì thiếu nitơ sẽ làm giảm q trình tổng hợp protein, từ đó sinh trưởng của các
cơ quan bị giảm, xuất hiện màu vàng nhạt trên lá.
Câu 5: Tại sao nói: “Thực vật tắm mình trong biển nitơ mà vẫn thiếu nitơ”?
Hướng dẫn trả lời:
- Nitơ khí quyển chứa phần lớn là N2 (78%). Trong N2 có liên kết ba (là liên kết
bền) khó bị phá vỡ nên cây không sử dụng được mà chỉ sử dụng được ở dạng
NH4+ và NO3-.
- Để nitơ trong không khí trở thành dạng nitơ mà cây có thể sử dụng được thì
phải nhờ vào một số loại vi khuẩn sống tự do và vi khuẩn sống cộng sinh trong
rễ cây họ đậu, trong bèo hoa dâu (như: Rhizobium, ...) có khả năng cố định ni tơ
khí quyển nhờ có hệ thống enzim nitrogenaza bẻ gãy liên kết ba của N2 và liên
kết H+ tạo thành NH3
Câu 6: Tại sao người ta lại nạp một lượng nhỏ nitơ trong bóng đèn
điện?
Hướng dẫn trả lời:
Nhờ tính chất khá trơ về mặt hố học của nitơ, người ta nạp nito vào
bóng đèn điện thay cho khí hiếm, do giá thành của nito rẻ hơn nên làm
giảm giá thành sản xuất bóng đèn điện.

Câu 7: Tại sao nói Nitơ là kẻ thù của phi công và thợ lặn?
Hướng dẫn trả lời:
Những người thợ lặn càng lặn sâu thì khơng khí họ hơ hấp càng bị nén mạnh.
Chính sự tăng nồng độ Nitơ hịa tan trong máu gây ra trạng thái say Nitơ, cảm
thấy tinh thần bàng hoàng, cử động mất tự nhiên, tựa như say rượu nhưng lúc
ấy, ở trong cơ thể của con người khơng gây ra sự biến đổi hóa học nào cả. Trạng
thái đó gọi là say "nitơ", bởi vì thủ phạm của nó chính là Nitơ.Khi bơm từ trên
mặt đất vào trong mũi của người thợ lặn 1 hỗn hợp hô hấp nhân tạo, trong hỗn
hợp này Nitơ được thay bằng hê-li, thì trạng thái say "Nitơ" của người thợ lặn sẽ
17
SangKienKinhNghiem.net


tiêu tan.Nhưng nếu lại bơm khơng khí vào thì trạng thái say Nitơ lại tái
phát.Chính vì say Nitơ mà người thợ lặn không thể làm việc được ở dưới những
độ sâu khá lớn.Ngày nay, khi trục những tàu bể đắm ở biển khơi, do thay không
khi bằng hỗn hợp hô hấp nhận tạo, tức là hỗn hợp oxi với khí trơ heli, nên những
người thợ lặn Liên Xô đã đạt được những kỉ lục cao nhất về lặn sâu.
Ngoài những người thợ lặn ra, các phi công, trong lúc lao vút lên quá nhanh,
mao quản của họ cũng có thể bị các bong bóng Nitơ làm tắc.Bởi vậy, trước
những chuyến bay có thể xảy ra nguy hiểm như thế các bác sĩ thường bắt các phi
cơng hít đủ oxi để cho cơ thể của họ được "thống khí" và có thể trục xuất Nitơ
hòa tan ra khỏi máu.
2.3.4. Xây dựng bài tập trắc nghiệm(bài tập liên môn)
đánh giá học sinh
Họ tên
Lớp
Điểm
Phần đánh giá của học sinh sau bài học
Khơng

Bình
Thích
Rất thích
thích
thường

Câu 1: Tính chất hố học của nitơ là :
A. Tính oxi hố
B. Tính Khử
C. Vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử D. Tính bazo
Câu 2: Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do
A. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn một cặp electron chưa tham gia
liên kết
B. Nitơ có bán kính ngun tử nhỏ.
C. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA
D. Trong phân tử N2 có liên kết 3 rất bền
Câu 3: Cây hấp thụ nitơ ở dạng:
B. N2+, NH3+
A. N2+, NO-3
D. NH4-, NO+3
C. NH+4, NO-3
Câu 4. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là:
A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị
tiêu giảm.
B. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
C. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 5. Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng ion
nitrat và amoni:
A. Sự phóng điên trong cơn giơng đã ơxy hố N2 thành nitơ dạng nitrat.

B. Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng vớ
quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi
khuẩn đất.
18
SangKienKinhNghiem.net


C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân
bón.
D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
Câu 6: Trong hợp chất N có các số oxi hóa là?
A. -3, -2, -1, +1, +2, +3, +4, +5
B. -3, +1, +2, +3, +4, +5
C. -3, +1, +3, +5
D. -1, +1, +2, +3, +4, +5
Câu 7: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với :
A. O2
B. Li
C. H2
D. Mg
Câu 8: phát biểu nào sau đây đúng
A. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học
B. Nitơ không độc
C. Nitơ khơng duy trì sự sống và sự cháy
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Có thể coi khí nitơ chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích của khơng khí
A. 50%
B. 60%
C. 70%.
D. 80%

Câu 10: Phản ứng giữa N2 và H2 ở điều kiện
A. tocao, P cao, có mặt chất xúc tác
B. tothấp, P khí quyển, có mặt chất xúc tác
C. tocao, P thấp, không cần xúc tác
D. điều kiện thường
Câu 11. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo
ra hợp chất khí.
A. Li, Mg, Al
C. Li, H2, Al
B. H2 ,O2
D. O2 ,Ca,Mg
Câu 12. Chọn cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tố nhóm VA:
A. ns2np5
B. ns2np3
C. ns2np2
D. ns2np4
Câu 13: Trong tự nhiên thực vật đồng hoá nitơ theo mấy phương thức ?
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
Câu 14. Trong hai cách tổng hợp NH3 (con đường hoá học và con đường sinh
học), cách nào dễ hơn?
A. Con đường hoá học
B. Con đường sinh học
C. Cả hai cách
D. Khơng có cách nào.
Câu 15. Cho que đóm đang cháy vào 2 lọ riêng biệt Oxi và Nitơ thì.
A. Que đóm cháy sáng ở cả 2 lọ.
B. Que đóm vụt tắt ở cả 2 lọ.

C. Que đóm cháy ở lọ oxi và tắt ở lọ nitơ.
D. Que đóm cháy ở lọ nitơ và tắt ở lọ oxi.
Đáp án
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp C D C B D B A D D A B B B B C
án
19
SangKienKinhNghiem.net


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.4.1. Đối với hoạt động giáo dục
Sau khi kết thúc q trình dạy thực nghiệm,chúng tơi thu thập tồn bộ thông tin
và kết quả thực nghiệm, tiến hành kiểm tra – đánh giá trên 2 lớp (1 lớp thực
nghiệm) thống kê, xử lý các kết quả thu được từ thực nghiệm trên các phương
diện định tính và định lượng.
Tơi tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS ngay sau khi kết thúc
giờ dạy thực nghiệm và đều được kiểm tra cùng một đề và cùng một tiêu chí
đánh giá.
Định tính: Phân tích bài kiểm tra của HS nhằm so sánh, đánh giá chất lượng
làm bài ở các lớp thực nghiệm.
Định lượng: tiến hành đánh giá qua số liệu thống kê về điểm số bài kiểm
tra.
* Phương tiện đánh giá.
Trong q trình thực nghiệm, tơi sử dụng các biện pháp chủ yếu là:
- Căn cứ vào khả năng vận dụng của HS khi trả lời câu hỏi của GV hay làm bài
tập để xác định mức độ nhận thức của HS: biết, hiểu, vận dụng.
- Phiếu trắc nghiệm, phiếu thăm dị ý kiếm(thích, khơng thích), phiếu kiểm tra:
là cơ sở đánh giá khả nănghiểu biết và vận dụng dạy học tích hợp của GV và

HS.
- Phân tích các thông tin thu được và đánh giá theo các tiêu chí đã đề ra.
* Phân tích kết quả định tính.
Căn cứ vào tiêu chuẩn trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, tơi xây
dựng tiêu chí đánh giá gồm:
- Những dấu hiệu nhận thức tích cực của HS trong q trình dạy học
+ Khơng khí lớp học
+ Sự tương tác giữa thầy và trò trong các hoạt động dạy học.
- Chất lượng các bài kiểm tra theo các tiêu chí:
+ Khả năng trả lời đúng các câu hỏi, đặc biệt là những câu hỏi khó trong bài
kiểm tra.
+ Hiệu quả của việc vận dụng dạy học tích hợp vào q trình dạy học
Các tiêu chí trên được cụ thể hóa trong các phiếu đánh giá, bài kiểm tra của HS.
* Phân tích kết quả định lượng.
Sau khi dạy học thực nghiệm,chúng tôi tiến hành kiểm tra, và xử lý số liệu thu
được theo phương pháp thống kê tốn học
* Kết quả thực nghiệm.
- Phân tích định tính.
- Phân tích các hoạt động và thái độ của HS trong q trình dạy học.
Tơi nhận thấy rằng HS lớp thực nghiệm có thái độ học tập tốt, HS hăng
hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, chủ động tích cực tìm hiểu thơng tin trên
internet. Khi GV u cầu HS vận dụng kiến thức Văn học, Địa lí, Sinh học, để
20
SangKienKinhNghiem.net



×