Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - cắt gọt kim loại - mã đề thi cgkl - lt (29)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.34 KB, 7 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA CGKL - LT 29
1/7
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
2/7
1
a- Cho mối ghép
6k
7H
40φ
giải thích ký hiệu mối ghép. Trình bày
kích thước giới hạn của mối ghép.
b- Giải thích kí hiệu vật liệu: CD90; 80W18Cr4V2Mo; 90W9V2.
Đáp án.
a. Giải thích ký hiệu, kích thước giới hạn của mối ghép
Lắp ghép có kích thước danh nghĩa là 40 mm, lắp ghép theo hệ
thống lỗ cơ bản (H) chi tiết lỗ có cấp chính xác 7, sai lệch cơ bản
của trục là k cấp chính xác của trục là cấp 6.
- Kích thước giới hạn của mối ghép.
Lỗ φ40H7



+
0


25
Trục φ40k6



+
+
2
18

φ40 + 0, 025 φ40
002,0
018,0
+
+
D
max
= D + ES
D
max
= 40 + 0, 025 = 40, 025 mm
D
min
= D + EI = 40 + 0 = 40 mm
d
max
= d + es = 40 + 0, 018 = 40, 018 mm
d
min
= d + ei = 40 + 0, 002 = 40, 002 mm

b. Giải thich kí hiệu vật liệu:
- CD90: Thành phần gồm 0,9%Cac bon, đây là loại thép cacbon
1,5
0,75
0,25
3/7
2 Giải thích quá trình gá lắp chi tiết gia công
(Thế nào là định vị, kẹp chặt? ý nghĩa của việc kẹp chặt?)
Đáp án
* Những chi tiết hoặc cơ cấu trong đồ gá dùng để triệt tiêu sự xê
dịch hoặc rung động của vật gia công ra khỏi vị trí định vị ban đầu
do lực cắt hoặc do trọng lượng bản thân của chi tiết gia công gây
nên gọi là chi tiết kẹp chặt hoặc cơ cấu kẹp chặt.
* Định vị và kẹp chặt là 2 khái niệm khác nhau:
- Định vị: là xác định vị trí tương đối của chi tiết gia công
so với dụng cụ cắt
- Kẹp chặt: là dùng ngoại lực lực để giữ cho chi tiết gia công
không bị thay đổi ở nguyên vị trí đã được định vị trong quá trình
gia công do tác động của lực bên ngoài như lực cắt gọt,lực li tâm
* Ý nghĩa của việc kẹp chặt:
Cơ cấu kẹp chặt có ảnh hưởng đến thời gian, năng suất độ chính
xác, độ bóng bề mặt gia công nên lực kẹp cần được cơ khí hoá và
tự động hoá, rút ngắn thời gian thao tác phụ, thuận tiện và dễ điều
khiển, dễ thao tác, giảm sức lao động cho công nhân.
2
0,5
1,0
0,5
4/7
3 Nêu yêu cầu kỹ thuật của trụ bậc. Phương pháp tiện trụ bậc.

Đáp án
Yêu cầu kỹ thuật:
Mặt trụ ngoài phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
- Độ nhẵn của đường sinh.
- Độ trụ.
- Độ tròn.
- Độ đồng tâm.
Phương pháp tiện:
Có thể tiện trụ bậc theo 3 phương pháp: phương pháp phân tầng,
phương pháp phân đoạn và phương pháp phối hợp.
+ Phương pháp phân tầng:
Phương pháp này, mỗi lần lấy chiều sâu cắt cho cả chiều dài chi
tiết để hình thành đường kính các bậc, do đó chiều dài hành trình
chạy dao lớn, nhất là khi tiện tinh (từ đường kính lớn đến nhỏ). Vì
vậy, thời gian máy tăng lên. Mặt khác, cách phân chia lượng dư theo
chiều dài toàn bộ chi tiết như vậy không tận dụng được chiều sâu
cắt (t) nên năng suất lao động không cao nhưng tiện theo phương
pháp này thì lượng dư giảm dần khi gia công theo chiều dài tổng,
sau đó có thể sử dụng được với các chi tiết có độ cứng vững không
cao.
+ Phương pháp tiện phân đoạn:
Theo phương pháp này, kích thước được thực hiện trên từng đoạn
chiều dài của mỗi bậc, đó hành trình chạy dao ngắn hơn và có thể
tận dụng được chiều sâu cắt do đó khi lựa chọn chế độ cắt (tiện từ
đường kính nhỏ đến lớn). Vì vậy năng suất lao động cao hơn nhưng
do kích thước được hình thành theo từng bậc nên chỉ sử dụng các chi
tiết có độ cứng vững cao.
+ Phương pháp phối hợp: Dùng phối hợp cả 2 phương pháp, khắc
phục được nhược điểm của 2 phương pháp trên.
- Nếu máy có công suất lớn ta dùng phân đoạn để tiện thô cho

2
0,5
0,5
0,5
0,5
5/7
4 Trình bày đặc điểm và phân loại mối ghép then hoa. Phương pháp
phay trục then hoa ngoài chữ nhật trên ụ chia. (Vẽ hình minh họa).
Đáp án
Mối ghép bằng then hoa được dùng nhiều, kể cả ghép cố định
cũng như ghép di động. So với then thường, then hoa có các ưu
điểm sau:
1. Lắp ghép chính xác, đồng tâm, có tính lắp lẫn cao.
2. Lắp ghép chắc chắn, dẫn hướng tốt.
3. Có thể gia công với năng suất cao, giá thành hạ.
Hình dạng then có thể chữ nhật, tam giác, thân khai…(thường
dùng dạng then chữ nhật). Có thể tiếp xúc đường kính ngoài,
đường kính trong hoặc sườn bên của then.
Trong sản xuất hàng loạt, phay lăn làm 2 lần: lần đầu phay hai mặt
bên của then và lần sau phay đường kính trong bằng dao phay lăn
then hoa (trên máy đặc biệt). Trong sản xuất đơn chiếc hoặc hàng
loạt nhỏ, có thể phay trên máy phay ngang bằng dao phay đĩa và dao
phay định hình.
Hai nguyên công phay rãnh then hoa:
- Phay phá bằng hai dao phay đĩa hai mặt cắt.
- Phay đường kính trong bằng dao phay đĩa định hình.
Nếu có dao phay định hình thì chỉ cần phay một lần là xong
một rãnh.
Nói chung, phay then hoa chưa đạt yêu cầu chính xác và nhẵn
bóng đối với mối ghép chính xác. Sau khi phay xong phải mài

lại (sau nhiệt luyện).
1,5
0,75
0,75
Cộng I 7
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
2

6/7
Cộng II 3
Tổng cộng (I+II) 10
(Font chữ Time new roman, cỡ chữ: 14)

………, ngày ………. tháng ……. năm ……
7/7

×