Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - cắt gọt kim loại - mã đề thi cgkl - lt (40)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.49 KB, 7 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA CGKL - LT40
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1. a- Sơ đồ phân bố miền dung sai.
- Xác định đặc tính của mối ghép.
Đây là mối ghép lỏng vì kích thước bề mặt lỗ luôn lớn hơn
kích thước bề mặt trục đảm bảo lắp ghép luôn có độ hở.
- Tính trị số giới hạn của độ hở trực tiếp trên sơ đồ.
S
max
= D
max
– d
min
Hoặc S
max
= ES – ei
S
max
= 0, 035 – (- 0, 045) = 0, 080 mm
S
mim
= D
mim
– d


max
Hoặc S
mim
= EI – es
S
mim
= 0 – (- 0, 035) = 0, 035 mm
2
SS
S
minmax
TB
+
=
057,0
2
035,0080,0
S
TB
=
+
=
mm
0.25
0.25
b- Giải thích kí hiệu vật liệu:
- 60Mn: Thành phần chính:0,6% cácbon, 1% Mangan
- WCCo15: 15% Côban, còn lại là 85% là Cacbit Wonfram
- 90W9V2: 0, 9%Cácbon, 9%Wonfram, 2% Vanadi;
0.25

0.25
0.25
0.25
2 * Thành phần của đồ gá:
- Cơ cấu định vị phôi: Là những chi tiết có bề mặt tiếp xúc với
các bề mặt chuẩn của chi tiết gia công, để đảm bảo xác định vị trí
của phôi được chính xác.
- Cơ cấu kẹp chặt phôi: Là những chi tiết tạo ra lực kẹp để chống
lại sự rung động, dịch chuyển của phôi trong quá trình cắt gọt.
- Cơ cấu dẫn hướng dụng cụ cắt hoặc cơ cấu so dao.
- Cơ cấu xác định đồ gá trên máy công cụ.
- Cơ cấu kẹp chặt đồ gá trên máy công cụ.
- Thân đồ gá, đế đồ gá: Thân đồ gá mang các chi tiết định vị và
kẹp chặt. Nó có thể chế tạo bằng gang đúc, thép tấm hàn lại với
nhau, các cơ cấu bộ phận bàn phay.
* Công dụng của đồ gá:
1
- Nâng cao năng suất lao động, giảm được thời gian phụ, thời gian
chuẩn bị.
- Đảm bảo được độ chính xác của chi tiết gia công
- Cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân.
- Mở rộng phạm vi công nghệ của máy.
- Kẹp chặt chi tiết gia công.
* Phân loại đồ gá:
- Phân loại theo tính vạn năng hay chuyên dùng;
+ Đồ gá chuyên dùng chỉ dùng cho một nguyên công hoặc
một loại chi tiết nhất định nó thường được dùng trong sản xuất
loạt và hàng khối.
+ Đồ gá vạn năng: Là đồ gá có thể gá nhiều loại chi tiết khác
nhau để gia công các chi tiết khác nhau (mâm cặp, ê tô…). Chúng

được sử dụng trong sản xuất đơn chiếc, loại nhỏ.
- Phân loại theo công dụng:
+ Đồ gá lắp trên máy cắt gọt kim loại :
(giá đỡ cố định, giá đỡ di động).
+ Đồ gá lắp ráp, đồ gá kiểm tra.
- Phân loại theo nguồn động lực:
Có loại đồ gá kẹp bằng tay, bằng cơ khí, khí nén, thuỷ lực…
0.5
0.5
3
* Các yếu tố của ren
0.25

- Bước ren P: Là khoảng cách của hai đỉnh ren của hai vòng ren
liên tiếp đo trên đường song song với tâm chi tiết
- Góc nâng của ren µ: là góc tạo bởi tiếp tuyến của đường xoắn ốc
với mặt phẳng vuông góc với đường tâm của hình trụ.
tg µ =
dtb
S

;
dtb : đường kính trung bình của ren.
Góc µ càng nhỏ thì khả năng tự hãm (không nơi lỏng) của mối
lắp ghép ren càng cao.
- Đường kính đỉnh ren d,D: là đường kính của một hình trụ có
đường tâm trùng với đường tâm của ren và bao lấy đỉnh ren ngoài
và đáy ren trong.
0.25
0.25

- Đường kính chân ren d1, D1: là đường kính của một hình trụ có
đường tâm trùng với đường tâm của ren và bao lấy đáy của ren
ngoài và đỉnh của ren trong.
- Đường kính trung bình của ren dtb,Dtb: là trung bình của đường
kính
đỉnh ren với đường kính chân ren. dtb =
2
1dd −
- Góc trắc diện ε: là góc bởi 2 cạnh bên của ren đo theo tiết diện
vuông góc với đường tâm của chi tiết
- Chiều cao ren H: là chiều cao từ đỉnh ren đến đáy ren đo theo
phương
vuông góc với tâm chi tiết .
H =0,86603 x P
* Tính thông số để gia công Ren:
+ M24 ren bu lông :
Theo TCVN 2248-77
Đây là ren hệ mét bước lớn : M24 x3 có P= 3 mm
d=dN ( đường kính danh nghĩa ) = 24 mm
Chiều cao lắp ghép ren: H1=0,54127 x P = 0,54127 x 3 =1,624
Chiều cao ren( chiều sâu cắt gọt ): h3 =0,61343 x P = 0,61343
x3= 1,84
Đường kính đáy ren: d3 = d - 2 x h3 = 24 - 2x 1,84 = 24- 3,68
= 20,32 mm
+ M30 ren đai ốc : Đây là ren hệ mét tiêu chuẩn: M30 x3,5
P= 3,5mm
Đường kính lỗ để cắt ren: D1 = 26,211 mm
Đường kính chân ren: D1 = 26,211 mm
Chiều cao lắp ghép ren H1=0,54127 x P = 0,54127 x
3,5 =1,894mm

Chiều cao cắt gọt ( chiều sâu cắt gọt): H3= 0,61343 x P
0.25
0.5
0.5
4 1. Tốc độ phay (v): là tốc độ dài của một điểm trên lưỡi cắt
nằm trên đường kính lớn nhất của dao phay.
0.25
1000
n.D.
v
π
=
(m/ph)
Trong đó: D – đường kính ngoài của dao phay (mm)
n – số vòng quay trong một phút của dao phay
2. Lượng chạy dao (S): là khoảng xê dịch của vật gia công
tương ứng với chuyển động quay tròn của dao.
Có 3 cách biểu thị lượng chạy dao:
a) Lượng chạy dao vòng S
y
: là khoảng xờ dịch của vật gia
công (tính bằng mm) sau mỗi vòng quay của dao phay
(mm/vòng).
b) Lượng chạy dao răng S
r
: là khoảng xê dịch của vật gia
công (mm) khi dao quay được một răng (mm/răng).
c) Lượng chạy dao phút S
p
: là khoảng xờ dịch của vật gia

công (mm) trong thời gian 1 phút (mm/ph)
Ba cách biểu thị ấy có quan hệ với nhau qua biểu thức sau:
Z.n
S
Z
S
S
p
v
r
==
Trong đó: Z – số răng dao phay
n – số vòng quay của dao trong một phút
3. Chiều sâu cắt (t): là kích thước của lớp kim loại cắt gọt đo
được trên phương thẳng góc với đường trục của dao phay.
Khi dùng dao phay trụ nằm để phay thì trị số t bằng chiều
sâu lớp cắt. Khi dựng dao phay mặt đầu để phay mặt bậc thì
trị số t bằng bề rộng của mặt bậc.
4. Chiều dày cắt (a): là khoảng cách thay đổi giữa hai mặt cắt
gọt liên tiếp của 2 răng dao liền nhau, đo theo phương thẳng
góc với mặt cắt lần đầu ở điểm mà ta xét.
0.5
0.25
0.25
Khi phay thuận, trị số a từ lớn nhất giảm xuống 0.
Khi phay nghịch trị số a từ 0 tăng lên đến lớn nhất.
Khi phay bằng dao trụ đứng thì a không đổi.
5. Chiều rộng phay (B): là kích thước lớp kim loại bị cắt đi
theo phương song song với đường trục của dao phay (mm)
Chiều rộng cắt (b): là độ dài tiếp xúc giữa vật gia công với lưỡi

cắt chính của răng dao phay; đối với dao phay trụ nằm răng thẳng
b=B.
0.25
Cộng (I) 3
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
2
……
Cộng (II) 7
Tổng cộng (I+II) 10
………, ngày………….tháng …………… năm ……

×