Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - cắt gọt kim loại - mã đề thi cgkl - lt (41)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.33 KB, 7 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012)
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA CGKL – LT 41
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1. a- Sơ đồ phân bổ miền dung sai:
- Tra bảng dung sai
Lỗ φ55H7



=
+=
0EI
30ES
Trục φ55m6



+=
+=
11ei
30es
Lập sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép.
0.25
0.25
- Lắp ghép đó cho thuộc nhóm lắp ghép trung gian, miền kích thước


bề mặt lỗ, bố trí xen lẫn miền dung sai bề mặt trục. Như vậy kích thước
bề mặt lỗ được phép dao động trong phạm vi có thể lớn hơn hoặc nhỏ
hơn kích thước bề mặt trục và lắp ghép được có thể là độ hở hoặc độ
dôi.
- Xác định độ hở, độ dôi của lắp ghép. Trường hợp nhận được lắp
ghép có độ hở thì độ hở lớn nhất.
S
max
= D
max
– d
min
= ES – ei
S
max
= 0, 030 – 0, 011 = 0, 019 mm
- Trường hợp nhận được lắp ghép có độ dôi thì độ dôi lớn nhất.
N
max
= d
max
– D
min
= es – EI
N
max
= 0, 030 - 0 = 0, 030 mm
b- Giải thích kí hiệu vật liệu:
- 60CrM: Đây là thép hợp kim thành phần gồm: 6%Cờ rôm, 1%
0.25

0.25
0.5
Môlip đen còn lại là các thành phần khác như C, S v.v
- WCCo10: 10% Côban, còn lại là 90% là Cacbit Wonfram loại này
thường dùng để gia công gang, vật liệu giòn, chịu va đập.
- 100W9V5: 1%Cácbon, 9%Wonfram,5% Vanadi; đây là thép gió
dùng làm dao cắt có tốc độ cắt trung bình.
2 Gá đặt chi tiết trước khi gia công bao gồm hai quá trình: định vi
chi tiết và kẹp chặt chi tiết.
Quá trình định vị là quá trình xác định vị trí chính xác của chi tiết
so với dụng cụ cắt trước khi gia công.
Quá trình kẹp chặt là quá trình cố định vị trí của chi tiết sau khi đã
định vị để chống lại tác dụng của ngoại lực trong quá trình gia công chi
tiết, làm cho chi tiết không rời khỏi vị trí đã được định vị. Cần chú ý
rằng trong quá trình gá đặt, quá trình định vị bao giờ cũng xảy ra trước,
sau đó mới bắt đầu quá trình kẹp chặt. Không bao giờ hai quá trình này
xảy ra đồng thời.
Quá trình gá đặt trên mâm cặp 3 chấu (hinh vẽ) được thực
hiện như sau:
Người công nhân cầm
chi tiết lưa đưa vào 3 chấu
của mâm cặp và một đầu
chi tiết được chạm vào cữ,
sau đó bắt đầu văn cho 3
chấu tiến dần vào, đến khi
cả 3 chấu chạm đồng thời
vào mặt trụ của chi tiết thì
quá trình định vị kết thúc và
bắt đều quá trình kẹp chặt,
tiếp tục văn cho đến khi 3

chấu không còn khả năng
địch chuyển thi quá trình
kẹp chặt kết thúc.
Hình vẽ: Gá đặt chi tiết trên mâm
cặp ba chấu
1. Chi tiết, 2. Mâm cặp 3 chấu, 3. Cữ
Ý nghĩa của việc gá đặt
Gá đặt chi tiết hợp lý hay không là một vấn đề cơ bản của việc thiết kế
quy trình công nghệ. Chọn được phương pháp gá đặt hợp lý sẽ giảm
thời gian phụ, đảm bảo độ cứng vững tố để nâng cao chế độ cắt, giảm
thời gian cơ bản
1
0.5
0.5
3
Các góc trên mặt phẳng cơ bản.
+ Góc ϕ: (góc nghiêng chính ϕ)
Định nghĩa: Góc ϕ là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và
phương chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản.
+ Góc nghiêng phụ (ϕ1):
Định nghĩa: Là góc được hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt phụ và
phương chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản.
+ Góc mũi dao (ε):
Định nghĩa: Góc ε là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và
hình chiếu của lưỡi cắt phụ xác định trên mặt phẳng cơ bản.
Các góc được xác định trên mặt cắt phụ.
+ Góc α1: Trên mặt cắt phụ ta có thể xác định các góc γ1;

β1;


δ1; α1
song vì lưỡi cắt phụ không đảm nhận cắt gọt chính nên ở đây ta chỉ cần
xét góc α1 vì α1 có ảnh hưởng tới lực cắt và chất lượng bề mặt gia
công của chi tiết.
Định nghĩa: Góc α1 là góc hợp bởi mặt sát phụ và mặt phẳng cắt gọt
phụ.
d. Góc được xác định trên mặt phẳng cắt gọt.
+ Góc λ (góc nâng).
0.5
1
Định nghĩa: Góc λ là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và
mặt phẳng cơ bản đi qua mũi dao, λ có thì = 0
0
; λ > 0
0
và λ < 0
0
.
Các góc được xác định trên mặt cắt chính.
+ Góc thoát ( góc trước) Kí hiệu: γ
Định nghĩa: Góc γ tại một điểm trên lưỡi cắt là góc hợp bởi mặt thoát
và mặt phẳng cơ bản.
+ Góc sát chính ( góc sau ) Kí hiệu :α
Định nghĩa: Góc sát chính α là góc hợp bởi mặt sát chính và mặt
phẳng cắt gọt.
+ Góc nêm (góc sắc). Kí hiệu : β
Định nghĩa: góc β là góc hợp bởi mặt thoát và mặt sát chính của dao.
+ Góc δ (góc cắt) Kí hiệu : δ
Định nghĩa: góc cắt δ là góc hợp bởi mặt thoát và mặt phẳng cắt gọt.
α + β + γ = 90

0
→ β + α = δ
δ + γ ≤ 90
0
→ γ ≥ 0 (γ +)
δ + γ ≥ 90
0
→ γ ≤ 0 (γ )
4 Mối ghép bằng then hoa được dùng nhiều, kể cả ghép cố định
cũng như ghép di động. So với then thường, then hoa có các ưu điểm
sau:
1. Lắp ghép chính xác, đồng tâm, có tính lắp lẫn cao.
2. Lắp ghép chắc chắn, dẫn hướng tốt.
3. Có thể gia công với năng suất cao, giá thành hạ.
Hình dạng then có thể chữ nhật, tam giác, thân khai…(thường
dùng dạng then chữ nhật). Có thể tiếp xúc đường kính ngoài,
đường kính trong hoặc sườn bên của then.
Trong sản xuất hàng loạt, phay lăn làm 2 lần: lần đầu phay hai
1
mặt bên của then và lần sau phay đường kính trong bằng dao phay lăn
then hoa (trên máy đặc biệt). Trong sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt
nhỏ, có thể phay trên máy phay ngang bằng dao phay đĩa và dao phay
định hình.
Hai nguyên công phay rãnh then hoa:
- Phay phá bằng hai dao phay đĩa hai mặt cắt.
- Phay đường kính trong bằng dao phay đĩa định hình.
Nếu có dao phay định hình thì chỉ cần phay một lần là xong một rãnh.
0.5
Cộng (I) 7
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn

1
2


Cộng (II) 3
Tổng cộng (I+II) 10
………, ngày………….tháng …………… năm ……

×