Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.49 KB, 64 trang )

Lời nói đầu
Hà Tây là tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, là tỉnh giàu
tiềm năng về đất đai, tài nguyên, nguồn nhân lực. Qua mời năm đổi mới nhất là
giai đoạn 1996-2000 kinh tế Hà Tây đã có sự phát triển nhanh với tốc độ tăng
trởng cao và bền vững. Trong năm năm (1996-2000), GDP tăng bình quân hàng
năm 7,3%, GDP bình quân đầu ngời đạt 315 USD/ năm . Cơ cấu GDP có bớc
chuyển biến rõ nét theo hớng tích cực. Năm 1995 cơ cấu GDP là: Nông nghiệp-
Công nghiệp-Dịch vụ (48,3-25,3%-26,3%). Năm 2000 cơ cấu là: Nông nghiệp-
Công nghiệp-Dịch vụ (41%-30,5%- 8,5%)...Có đợc kết quả nh trên là do sự cố
gắng của các ngành các cấp trong đó có sự đóng góp quan trọng của ngành th-
ơng mại tỉnh. Con số 28,5% là con số đầy ý nghĩa trong điều kiện những năm
đổi mới, những năm gần đây hoạt đông thơng mại của tỉnh gặp rất nhiều khó
khăn về cơ chế chính sách, về cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành, về vốn, về tổ
chức mạng lới thơng mại ...vv.Trong những năm qua hoạt đông thơng mại trên
địa bàn tỉnh diễn ra sôi động phong phú và có đợc kết quả đáng khích lệ tạo
điều kiện để các hoạt động kinh tế khác phát triển, nhất là đã giải quyết tốt việc
tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho nông dân, phát triển sản xuất theo hớng sản
xuất hàng hoá, tạo điều kiện cho phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất,
khai thác tốt các tiềm năng và thế mạnh của tỉnh...vv.
Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ IX đặt ra mục tiêu
đến năm 2005 là:
* Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm 8%.
* Giá trị sản xuất Nông nghiệp tăng 4-5%/ năm, CN-TTCN tăng 12%/ năm,
TM-DV-DL tăng 8-9%/ năm.
* Kinh ngạch xuất khẩu tăng 15%/ năm.
* Cơ cấu GDP đến 2005: N
2
-CN & XDCB-TMDVDL lần lợt tơng ứng
35%-35%-30%.
Yêu cầu về phát triển kinh tế nh trên đòi hỏi ngành thơng mại cần đẩy mạnh
hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh hơn nữa. Việc đẩy mạnh hoạt đông thơng


mại không phải không thể làm đợc, nếu chúng ta có các giải pháp đúng đắn
khắc phục đợc khó khăn, phát huy thế mạnh tiềm năng của tỉnh, phù hợp với
thực trạng của hoạt động thơng mại và lý luận phát triển thơng mại thì nhất định
sẽ đẩy mạnh đợc. Góp phần đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh em
mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động thơng mại
trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong bài viết có tựa đề: Một số giải pháp đẩy mạnh
hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây .
Bài viết gồm :
Lời mở đầu
Chơng I: Cơ sở lý luận về hoạt động thơng mại.
Chơng II: Thực trạng hoạt động thơng mại và các giải pháp đẩy mạnh
hoạt động thơng mại đang thực hiện trên địa bàn Hà Tây.
1
Chơng III: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn Hà
Tây
Kết luận.
Với kiến thức còn hạn chế, thời gian tiếp xúc với thực tế cha nhiều, bài viết chắc
chắn còn có thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô
giáo, bạn đọc để việc nghiên cứu đề tài này hoàn hảo hơn.
Với tất cả lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn:
+ Ban giám đốc, các cô chú ở Sở thơng mại Hà Tây.
+ Các thầy cô giáo trong khoa Khoa học Quản lý đã dìu dắt em trong quá
trình học tập tại trờng và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bài viết này.
+ Xin đặc biệt cảm ơn TS Mai Văn Bu Trởng khoa Khoa học Quản lý,
ngời đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo để em hoàn thành bài viết này.
+ Xin đặc biệt cảm ơn CN Nguyễn Văn Đồng Trởng phòng Kế hoạch
tổng hợp Sở thơng mại Hà Tây, ngời đã hớng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện tốt
nhất cho em trong quá trình thực tập tại Sở thơng mại Hà Tây.
Hà Tây ngày 22 tháng 03 năm 2001.
Sinh viên

Nguyễn Nguyên Dũng.
2
Chơng I:
Cơ sở lý luận về hoạt động th-
ơng mại
1) Khái niệm hoạt động thơng mại.
Theo bộ luật thơng mại:
Hoạt động thơng mại là việc thực hiện các hành vi thơng mại.
+ Hành vi thơng mại là hành động của thơng nhân nhằm mục đích thu lợi
nhuận, làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa thơng nhân với các bên có liên
quan trong thơng mại (Thơng mại là sự trao đổi, mua, bán hàng hoá; cung ứng
dịch vụ thơng mại nhằm mục đích thu lợi nhuận).
+ Hành vi thơng mại gồm các hành vi sau:
Một là: Mua hàng hoá để bán lại cho ngời tiêu dùng hoặc cho thơng nhân
khác.
Hai là: Mua máy móc, thiết bị, nguyên, vật liệu ... để sản xuất hàng hoá và
bán các hàng hoá đó .
Ba là: Mua, bán, cho thuê và thuê cơ sở thơng mại.
Bốn là: Sử dụng hối phiếu.
Năm là: Đại diện thơng mại.
Sáu là: Môi giới thơng mại.
Bảy là: Uỷ thác mua bán hàng hoá.
Tám là: Đại lý mua, bán hàng hoá.
Chín là: Thuê mua tài chính.
M ời là: Gia công trong thơng mại.
M ời một là: Đấu thầu hàng hoá.
M ời hai là: Đấu giá hàng hoá.
M ời ba là: Giao nhận kho vận.
M ời bốn là: Giám định hàng hoá.
M ời năm là: Quảng cáo thơng mại.

M ời sáu là: Trng bày và giới thiệu hàng hoá.
M ời bảy là: Hội chợ triển lãm thơng mại.
Việc mua, bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ giữa thơng nhân với bên
không phải thơng nhân cũng đợc coi là hành vi thơng mại đối với thơng nhân
khi hành vi đó của thơng nhân đợc thực hiện nhằm mục ddích thu lợi nhuận.
3
Nh vậy tơng ứng với các hành vi thơng mại có các hoạt động thơng mại. Tuy
nhiên còn nhiều cách phân loại khác.
2) Phân loại
* Căn cứ vào nội dung, hoạt động thơng mại phân thành 14 hoạt động nh trên.
* Căn cứ vào chủ thể hoạt động thơng mại phân ra:
+ Thơng mại Nhà nớc.
+ Thơng mại ngoài Nhà nớc.
* Căn cứ vào tính chất của hàng hoá, dịch vụ hoạt động thơng mại phân thành
+ Thơng mại hàng hoá hữu hình.
+ Thơng mại hàng hoá vô hình.
3) Đặc điểm của hoạt động thơng mại.
Hoạt động thơng mại là quá trình thực hiện hành vi thơng mại. Do đó nó có
các đặc điểm sau:
+ Mục đích của hoạt động thơng mại là lợi nhuận.
Đặc điểm này cho phép phân biệt hoạt động thơng mại với một số hoạt động
khác. Hoạt động thơng mại là hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ ...
trên thị trờng, nhng không phải cứ hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá, dịch
vụ nào trên thị trờng đều là hoạt động thơng mại. Chỉ khi nào các hoạt động đó
vì mục đích lợi nhuận mới là hoạt động thơng mại.
+ Hoạt động thơng mại chịu ảnh hởng của một số nhân tố nh cơ chế,
chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc, bối cảnh chính trị, nhận thức
của thơng nhân, quan niệm của con ngời về giá trị ...vv.
+ Hoạt động thơng mại chỉ diễn ra khi sản xuất hàng hoá phát triển đến
một trình độ nhất định.

Rõ ràng rằng khi sản xuất cha phát triển, của cải làm ra cha nhiều cha d thừa
thì không có sự trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ dẫn đến không có hoạt
động thơng mại.
+ Ai cũng có thể tiến hành hoạt động thơng mại.
Điều này quá rõ ràng vì muốn tồn tại con ngời phải trao đổi hàng hoá & dịch
vụ để thoả mãn các nhu cầu. Nếu ai đó bị cấm tiến hành mọi hoạt động thơng
mại chắc chắn khó tồn tại và phát triển. Tuy nhiên trong một số hoạt động th-
ơng mại chỉ một số ngời, tổ chức mới đợc phép tiến hành theo luật định.
4) Vai trò của hoạt động thơng mại đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của
một tỉnh
4.1) Hoạt động thơng mại thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng
các quan hệ hàng hoá tiền tệ, tạo động lực kích thích đối với ngời sản xuất,
thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên các
vùng chuyên canh, chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn ở tỉnh.
4
4.2) Hoạt động thơng mại kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất trong
tỉnh.
Hoạt động thơng mại có mục đích là lợi nhuận. Ngời sản xuất sẽ tìm mọi
cách để cải tiến công tác, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, hạ chi phí
để thu nhiều lợi nhuận. Đồng thời cạnh trạnh trong hoạt động thơng mại bắt
buộc ngời sản xuất trong tỉnh phải năng động, không ngừng nâng cao tay nghề,
chuyên môn và tính toán thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm các
nguồn lực, nâng cao năng suất lao động. Đây là những nhân tố tác động làm
cho lực lợng sản xuất phát triển .
4.3) Hoạt động thơng mại kích thích nhu cầu và tạo ra nhu cầu mới.
Ngời tiêu dùng mua bán không xuất phát từ tình cảm mà bằng lý trí. Lợi
ích của sản phẩm hay mức độ thoả mãn nhu cầu của sản phẩm sẽ tái tạo nhu
cầu. Hoạt động thơng mại một mặt làm cho cầu trên thị trờng trung thực với
nhu cầu, mặt khác nó làm bộc lộ tính phong phú đa dạng của nhu cầu. Hoạt
động thơng mại đáp ứng tốt hơn là chế độ trao đổi hiện vật. Thơng mại buộc các

nhà sản xuất phải đa dạng hoá kiểu dáng, mẫu mã, chất lợng sản phẩm. Điều
này tác động ngợc trở lại ngời tiêu dùng làm bật dậy các nhu cầu tiềm tàng. Do
vậy hoạt động thơng mại làm tăng trởng nhu cầu và là gốc rễ cho sự phát triển
của sản xuất kinh doanh.
4.4) Hoạt động thơng mại góp phần đẩy nhanh quá trình đô thị hoá, tham gia
bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc, xây dựng xã hội văn minh đặc biệt là
khu vực miền núi, nông thôn, hải đảo.
Vai trò này của hoạt động thơng mại có thể thấy qua vai trò của chợ. Chợ
phát triển đặc biệt là chợ chuyên doanh, chợ bán buôn phát luồnglà bớc khởi
đầu của phát triển đô thị, ở khu vực nông thôn dần dần hình thành thị trấn.
Thông qua nhu cầu của lu thông hàng hoá một loạt lĩnh vực khác nh đờng giao
thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống dịch vụ khác phát triển làm thay đổi
từng bớc bộ mặt của một vùng dân c. Ơ miền núi chợ là nơi sinh hoạt văn hoá,
tinh thần của ngời dân. ở đây diễn ra các hoạt động giao lu kinh tế, văn hoá
giữa các dân tộc, các sản phẩm văn hoá đợc bày bán, từ đó góp phần làm cho
văn hoá phát triển và đợc giữ gìn.
4.5) Hoạt động thơng mại góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ng-
ời lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, tạo điều kiện cho xây
dựng cơ bản phát triển, thu hút vốn nhàn rỗi của nhân dân vào sản xuất.
Hoạt động thơng mại diễn ra đòi hỏi một lợng nhân công nhất định. Càng
có nhiều hoạt động thơng mại càng cần nhiều ngời làm càng giải quyết tốt việc
làm cho nguồn nhân lực trong tỉnh và tạo thu nhập cho họ.
Hoạt động thơng mại còn đóng góp cho ngân sách một khoản không nhỏ.
UBND tỉnh thu thuế từ hoạt động thơng mại nh thuế môn bài, thuế chợ, thuế
chuyến, thuế XNK, thuế thu nhập doanh nghiệp...
Muốn hoạt động thơng mại tốt cần phải có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt do
đó hoạt động thơng mại đặt ra yêu cầu tất yếu phải xây dựng và đầu t từ đó
khiến cho tốc độ XDCB trên địa bàn tỉnh tăng nhanh. Đồng thời hoạt động th-
5
ơng mại còn cung ứng đầy đủ các yếu tố sản xuất cho hoạt động sản xuất và

hoạt động XDCB.
Khi tiến hành hoạt động thơng mại mà dễ dàng thuận lợi thì sẽ có nhiều
ngời tiến hành do vậy vốn đợc bỏ vào kinh doanh không còn nhàn rỗi nữa.
4.6) Hoạt động thơng mại mở ra các mối quan hệ kinh tế của tỉnh với các tỉnh
khác trong vùng và cả nớc, mở rộng quan hệ quốc tế.
Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, hội chợ triển lãm,... ngời sản xuất
trong tỉnh có thể giới thiệu sản phẩm, tiếp cận với khách hàng từ tỉnh bạn và nớc
ngoài để ký kết hợp đồng hợp tác làm ăn. Đồng thời khách hàng cũng có thể
biết đến tỉnh có thế mạnh gì, tiềm năng ra sao, chính sách phát triển thế nào
thông qua hoạt động thơng mại từ đó mà tìm đến mua hàng, bán hàng, đặt quan
hệ kinh tế,văn hoá... với các doanh nghiệp, ngời làm ăn kinh tế trong tỉnh.
5) Một số nhân tố ảnh hởng đến hoạt động thơng mại của một tỉnh.
5.1) Vị trí địa lý.
Vị trí địa lý có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động thơng mại của một tỉnh.
Nếu tỉnh nằm ở vùng có nhiều thuận lợi về giao thông, thông tin liên lạc; gần
các trung tâm thơng mại, kinh tế, văn hoá lớn; tiếp giáp với các thị trờng có nhu
cầu tiêu thụ hàng hoá của tỉnh, gần các cửa khẩu... thì chắc chắn hoạt động th-
ơng mại sẽ dễ dàng và thuận lợi vì chi phí vận chuyển có thể thấp, dễ có quan
hệ buôn bán hợp tác với các đối tác khác, xuất nhập khẩu dễ hơn...Ngợc lại tỉnh
ở vị trí không gần các thị trờng tiêu thụ lớn các hàng hoá, không có hệ thống đ-
ờng giao thông quan trọng của cả nớc đi qua, hệ thống thông tin liên lạc không
đợc phát triển ở đây... hoạt động thơng mại sẽ rất khó khăn. Vì hàng hoá sản
xuất ra không có thị trờng lớn để tiêu thụ, chí phí sẽ cao vì giao thông khó khăn,
khó có các hàng hoá dịch vụ phục vụ sản xuất hơn...
5.2) Trình độ phát triển kinh tế của tỉnh.
Kinh tế của tỉnh phát triển ở trình độ thấp, hàng hoá có không nhiều hoặc
có nhng chất lợng không cao, hệ thống cơ sở hạ tầng không phát triển, sức mua
của dân c thấp, thu nhập của ngời làm kinh tế không cao,... chắc chắn sẽ ảnh h-
ởng tiêu cực đến hoạt động thơng mại.Vì kinh tế phát triển ở trình độ cao thì thu
nhập của dân c trong tỉnh cao cầu sẽ cao, hàng hoá có nhiều với chất lợng khá,

đa dạng về chủng loại nguồn hàng dồi dào sẽ làm cho hoạt động thơng mại diễn
ra đa dạng ... Thực tế cũng chứng minh ở đâu kinh tế phát triển thì hoạt động th-
ơng mại sẽ phát triển. Kinh tế phát triển là điều kiện cần cho hoạt động thơng
mại phát triển nhng ngợc lại hoạt động thơng mại phát triển cũng làm cho kinh
tế phát triển.
5.3) Tình hình kinh tế-chính trị-xã hội các tỉnh lân cận, trong nớc, khu vực,
quốc tế.
Các tỉnh lân cận thờng có quan hệ hợp tác rất tốt với tỉnh, đây cũng là các
thị trờng có quan hệ mật thiết đối với thị trờng của tỉnh. Tình hình kinh tế-chính
trị-xã hội của các tỉnh lân cận rối ren, ảm đạm sẽ ảnh hởng tới cầu cho hàng hoá
của tỉnh ảnh hởng đến hoạt động thơng mại.
6
Đất nớc không ổn định về chính trị, kinh tế không phát triển, xã hội biến
loạn thì ảnh hởng đến tình hình phát triển kinh tế, tình hình chính trị-xã hội của
tỉnh vì tỉnh là một bộ phận của quốc gia. Do đó ảnh hởng đến hoạt động thơng
mại của tỉnh. Không thể phát triển kinh tế nói chung cũng nh phát triển hoạt
động thơng mại nói riêng đợc khi đất nớc nội chiến, bị xâm lợc, chiến tranh,
hoả hoạn thiên tai... Đất nớc ổn định về chính trị, phát triển kinh tế, phát triển
xã hội là một tiền đề cần thiết cho phát triển hoạt động thơng mại của cả nớc
nói chung và của một tỉnh nói riêng.
Các nớc trong khu vực, quốc tế không ổn định về chính trị, kinh tế khủng
hoảng cũng sẽ ảnh hởng đến nớc ta, và ảnh hởng đến một tỉnh nói riêng. Tỉnh
có quan hệ buôn bán với các nớc trong khu vực, quốc tế càng rộng bao nhiêu thì
mức độ ảnh hởng càng lớn bấy nhiêu. Hoạt động ngoại thơng của tỉnh phụ
thuộc vào các thị trờng nớc ngoài. Nếu các thị trờng này biến động sẽ làm cho
hoạt động ngoại thơng của tỉnh biến động theo. Có thể theo chiều hớng tích cực
nếu thị trờng các nớc biến động theo chiều hớng tích cực và ngợc lại.
5.4) Thị trờng các tỉnh lân cận, trong nớc, quốc tế.
Một tỉnh chỉ có thể sản xuất một số mặt hàng nhất định, chỉ có một số
yếu tố đầu vào cho sản xuất nhất định. Do vậy buộc phải buôn bán với bên

ngoài để có những cái còn thiếu cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân
dân. Các tỉnh lân cận là những nơi mua hàng của tỉnh, cung cấp các hàng hoá
tỉnh cần cho sản xuất, cho xuất khẩu, cho nhập khẩu, cho tiêu dùng. Tỉnh nào
gần nơi cung cấp nguồn nguyên nhiên liệu, khoa học kỹ thuật công nghệ, nguồn
hàng hoá tiêu dùng,... sẽ có điều kiện phát triển kinh tế tốt. Tỉnh nào có thị tr-
ờng tiêu thụ sản phẩm của mình sẽ phát triển kinh tế thuận lợi. Các tỉnh khác
vừa là thị trờng vừa là nguồn hàng dồi dào để cho thơng nhân của tỉnh khai thác
tiến hành hoạt động thơng mại.
Thị trờng các nớc trên thế giới sẽ ảnh hởng đến hoạt động ngoại thơng
của tỉnh. Tỉnh xuất các mặt hàng các nớc cần và nhập các mặt hàng tỉnh cần từ
nớc ngoài. Nhu cầu, cơ cấu nhu cầu, thói quen tiêu dùng, đặc điểm thị trờng các
nớc sẽ ảnh hởng đến nội dung và hình thức hoạt động ngoại thơng của tỉnh. Kết
quả hoạt động ngoại thơng của tỉnh phụ thuộc vào khả năng tìm kiếm, khai thác
thị trờng xuất nhập khẩu nớc ngoài, khả năng cung cấp hàng hoá dịch vụ với
chất lợng tốt nhất,...
5.5) Quan điểm, đờng lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Chính phủ,
UBND tỉnh về thơng mại.
Rõ ràng khó phát triển hoạt động thơng mại khi quan điểm, đờng lối của
Đảng không muốn, chính sách, pháp luật của Chính phủ, UBND tỉnh có nhiều
vấn đề đặt ra không hợp thực tế và quy luật khách quan. Quan điểm, đờng lối,
chính sách, pháp luật về thơng mại của các cấp uỷ Đảng, Chính phủ và UBND
các cấp có ảnh hởng trực tiếp dến hoạt động thơng mại. Để hoạt động thơng mại
phát triển cần có quan điểm, chính sách tốt nghĩa là các quan điểm, chính sách
đó phù hợp những gì thực tế đòi hỏi, phải giải quyết đợc các vớng mắc trong khi
tiến hành hoạt động thơng mại.
5.6) Nhận thức t tởng và trình độ của thơng nhân trong tỉnh.
7
Đây là nhân tố khá ảnh hởng. Khi nhận thức, tởng cha thông thì hành
động khó có kết quả tốt, trình độ mà kém khó nghĩ ra phơng án hay để nắm bắt
cơ hội và tạo ra cơ hội làm ăn. Trong hoạt động thơng mại thơng nhân đóng vai

trò chính. Nhận thức t tởng, trình độ của thơng nhân kém sẽ hạn chế sự phát
triển của hoạt động thơng mại và ngợc lại.
5.7) Khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ của tỉnh.
Hàng hoá, dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao dễ giành thắng lợi trong
việc giành hợp đồng cung cấp hàng hoá, dịch vụ do vậy hoạt động thơng mại dễ
diễn ra. Đồng thời hàng hoá dịch vụ có khả năng cạnh tranh cũng dễ mở rộng
quan hệ thơng mại với các đối tác làm ăn bên ngoài, dễ mở rộng thị trờng và giữ
thị trờng đã có do đó khiến cho hoạt động thơng mại phát triển.
5.8) Cơ sở hạ tầng cho hoạt động thơng mại.
Cơ sở hạ tầng kém sẽ ảnh hởng không chỉ đến hoạt động thơng mại mà
còn ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế nói chung. Cơ sở hạ tầng cho hoạt động
thơng mại gồm các chợ, các cửa hàng buôn bán hàng hoá, trụ sở văn phòng giao
dịch, trung tâm thơng mại, siêu thị, trung tâm xúc tiến thơng mại,... Nếu các cơ
sở hạ tầng nói trên nằm ở vị trí thuận lợi nh mặt đờng, đầu mối giao thông, gần
khu dân c, có điện nớc, có dịch vụ thông tin liên lạc viễn thông,... tốt, lại đợc
xây dựng khang trang sach sẽ cảnh quan tơi đẹp, giá thuê hợp lý,... thì chắc
chắn sẽ thu hút đợc nhiều ngời mua ngời bán nhờ vậy hoạt động thơng mại sẽ
diễn ra sôi động phong phú giải quyết tốt đầu ra cho sản xuất và làm sống động
một vùng dân c.
5.9) Thu nhập của dân c trong tỉnh.
Thu nhập của dân c trong tỉnh có ảnh hởng lớn đến hoạt động thơng mại
của tỉnh. Vì thu nhập dân c ảnh hởng đến nhu cầu và cơ cấu cầu về các hàng
hoá, dịch vụ mà cầu và cơ cấu nhu cầu sẽ quyết định đến nội dung và hình thức
của hoạt động thơng mại. Thu nhập thấp sẽ dẫn đến cầu hàng hoá dịch vụ thấp
sẽ hạn chế hoạt động thơng mại và ngợc lại.
5.10) Sự quản lý Nhà nớc của cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại và sự
hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại.
Các cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại ở các huyện thị và Sở thơng
mại tỉnh có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển hoạt động thơng mại trên
địa bàn. Các cơ quan này có nhiệm vụ quy hoạch, kế hoạch sự phát triển các

hoạt động thơng mại trên địa bàn, lập chiến lợc phát triển thơng mại, cấp giấy
phép và xem xét các hoạt động kinh doanh thơng mại, phổ biến và kiểm tra việc
thực hiện các văn bản pháp luật về thơng mại của Nhà nớc, đào tạo cán bộ làm
công tác thơng mại, chỉ đạo các cơ quan trực thuộc chống buôn lậu, làm hàng
giả, chống gian lận thơng mại, chống đầu cơ lũng đoạn thị trờng, quản lý các
hoạt động xúc tiến thơng mại trên địa bàn,... Sự hoạt động có hiệu quả hay nói
khác đi là sự quản lý Nhà nớc có hiệu quả của các cơ quan này sẽ làm cho hoạt
động thơng mại phát triển bởi vì các công việc họ làm chính là việc thực hiện cơ
chế, chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc, tạo cơ sở hạ tằng
cho hoạt động thơng mại. Các cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại hoạt động
8
không hiệu quả thì sự quản lý Nhà nớc về thơng mại bị buông lỏng điều này sẽ
khiến cho thị trờng không lành mạnh, các hoạt động thơng mại phát triển tự
phát không theo định hớng. Muốn hoạt động thơng mại phát triển cần thiết phải
có sự quảnlý Nhà nớc có hiệu quả.
Các doanh nghiệp thơng mại của tỉnh có vai trò rất quan trọng trong việc
đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn. Bởi vì thông qua hoạt động của
mình các doanh nghiệp thơng mại đã phát triển và mở rộng thị trờng, tìm kiếm
bạn hàng cung cấp và tiêu thụ sản phẩm cho cả tỉnh. Kết quả hoạt động của
doanh nghiệp thơng mại đóng góp phần lớn trong các chỉ tiêu đo sự phát triển
của hoạt động thơng mại. Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc còn thể hiện sự chủ
đạo trong nhiều lĩnh vực, dẫn dắt các thành phần kinh tế khác tham gia vào thị
trờng, chi phối và điều tiết giá cả một số mặt hàng. Doanh nghiệp thơng mại
hoạt động có hiệu quả sẽ làm cho hoạt động thơng mại phát triển và ngợc lại.
5.11) Truyền thống, tôn giáo, phong tục tập quán của nhân dân trong tỉnh.
Đây là nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu và cách tiêu dùng hàng hoá do vậy
nó ảnh hởng đến hoạt động thơng mại. Một nơi có truyền thống không ăn thịt
thì nơi đó thịt không thể bán đợc, một nơi có tục kiêng ăn, kiêng mặc những thứ
loè loẹt vào một số tháng nào đó thì khó có thể buôn bán các thứ trang phục loè
loẹt đó trong các tháng kiêng...vv. Truyền thống, tôn giáo, phong tục tập quán

khác nhau giữa các nơi cũng sẽ làm cho tính thông thơng của thị giữa các vùng
trong tỉnh bị hạn chế điều đó cũng sẽ làm cho hoạt động thơng mại kém phát
triển. Vùng này không thể bán cho vùng kia sản phẩm của mình nếu nh phong
tục tôn giáo vùng đó không cho phép tiêu dùng hàng hoá đó và ngợc lại.
6) Một số chỉ tiêu đo sự phát triển của hoạt động thơng mại của một tỉnh.
6.1) GDP thơng mại dịch vụ và tốc độ tăng GDP thơng mại dịch vụ.
6.1.1) GDP thơng mại dịch vụ.
+ GDP thơng mại dịch vụ là tổng giá trị tăng thêm mà hoạt động thơng
mại dịch vụ tạo ra.
+GDP thơng mại dịch vụ là chỉ tiêu cho phép biết vai trò, khả năng, hiệu
quả của hoạt động thơng mại. Hoạt động thơng mại càng phát triển thì GDP th-
ơng mại dịch vụ càng lớn và ngợc lại.
+ GDP thơng mại dịch vụ = GDP của tỉnh-(GDP nông nghiệp + GDP
công nghiệp ) = Tổng giá trị sản xuất thơng mại dịch vụ-Chi phí trung gian
của hoạt động thơng mại dịch vụ.
6.1.2) Tốc độ tăng GDP thơng mại dịch vụ.
+ Tốc độ tăng GDP thơng mại dịch vụ là kết quả của việc đem so sánh
GDP thơng mại dịch vụ của năm này với GDP thơng mại dịch vụ của năm kia.
9
+ Tốc độ tăng GDP thơng mại dịch vụ cho phép ta biết khả năng phát
triển của hoạt động thơng mại dịch vụ năm này so với năm kia nh thế nào và kết
quả phát triển của hoạt động thơng mại dịch vụ của tỉnh trong một thời kỳ ra
sao. Tốc độ tăng trởng GDP thơng mại dịch vụ càng lớn chứng tỏ hoạt động th-
ơng mại của năm này so với năm kia càng tiến bộ và ngợc lại.
+ Tốc độ tăng trởng GDP thơng mại dịch vụ của năm i so với năm j =
(GDP thơng mại dịch vụ của năm i - GDP thơng mại dịch vụ của năm j) chia
cho GDP thơng mại dịch vụ của năm j.
6.2) Mức lu chuyển hàng hoá xã hội của tỉnh.
+ Lu chuyển hàng hoá là quá trình sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu
dùng thông qua quan hệ mua bán, tức là thông qua quan hệ hàng hoá và tiền tệ.

+ L u chuyển hàng hoá bao gồm:
* Lu chuyển hàng ban đầu (Ngời sản xuất bán cho thơng nghiệp, bán
cho ngời tiêu dùng sản xuất, bán cho dân c): Phản ánh khối lợng hàng hoá rời
khỏi lĩnh vực sản xuất đi vào lĩnh vực lu thông.
* Lu chuyển hàng hoá trung gian (Thơng nghiệp bán cho thơng nghiệp,
bán cho dân c, bán cho ngời tiêu dùng sản xuất): Phản ánh khối lợng hàng hoá
lu chuyển trong các tổ chức thơng nghiệp cha ra khỏi lĩnh vực lu thông, nói lên
quy mô kinh doanh của ngành thơng nghiệp.
* Lu chuyển hàng hoá bán buôn (Ngời sản xuất và thơng nghiệp mua
của ngời sản xuất, mua của dân c, mua của thơng nghiệp, mua của ngời tiêu
dùng sản xuất ): Phản ánh khối lợng hàng hoá mua về với mục đích để tiêu
dùng sản xuất hoặc tiếp tục bán.
* Lu chuyển hàng hoá bán lẻ: Phản ánh khối lợng hàng hoá mua về thoả
mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Lu chuyển hàng hoá bán lẻ cho phép tính toán
các chỉ tiêu nghiên cứu tiêu dùng và mức sống của dân c.
+ Tổng mức lu chuyển hàng hóa xã hội phản ánh tổng khối lợng hàng
hoá lu thông trên thị trờng bao gồm cả bán lẻ lẫn bán buôn.
Tổng mức lu chuyển hàng hoá xã hội = Tổng mức bán ra xã hội +
Tổng mức mua vào xã hội
Tổng mức lu chuyển hàng hoá xã hội cho biết vai trò của hoạt động th-
ơng mại đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng.Tổng mức lu chuyển xã
10
hội càng lớn thì hàng hoá đợc lu thông càng nhiều. Điều này cho thấy kinh tế xã
hội của tỉnh càng phát triển.
6.3) Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu:
+ Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu là tổng giá trị xuất khẩu cộng với
tổng giá trị nhập khẩu.
+ Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu cho biết kết quả của hoạt động ngoại
thơng của tỉnh. Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu càng lớn thì hoạt động ngoại
thơng càng phát triển. Đồng thời còn phản ánh nền kinh tế của tỉnh là nền kinh

tế mở hay không, mở ở mức độ nào.
+ Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu = Tổng kinh ngạch xuất khẩu +
Tổng kinh ngạch nhập khẩu.
Nếu tổng kinh ngạch xuất khẩu > Tổng kinh ngạch nhập khẩu tỉnh xuất siêu.
Nếu tổng kinh ngạch xuất khẩu< Tổng kinh ngạch nhập khẩu tỉnh nhập siêu.
Tỉnh nào nhập siêu nhiều sẽ không tốt và phản ánh rằng hàng hoá của tỉnh xuất
đợc ít kinh tế cha phát triển lắm.Tỉnh nào xuất siêu điều đó chứng tỏ tỉnh có
trình độ phát triển kinh tế xã hội khá tốt hàng hoá có chât lợng và giá trị
cao...vv.
+ Tổng kinh ngạch xuất khẩu chia cho dân số của tỉnh = bình quân
xuất khẩu đầu ngời. Chỉ tiêu này cho biết trình độ hoạt động ngoại thơng của
tỉnh. Nếu chỉ tiêu này đạt 180USD/1 ngời thì tỉnh là tỉnh có hoạt động ngoại th-
ơng phát triển trung bình, thấp hơn thì ngợc lại.
6.4) Một số chỉ tiêu khác.
Ngoài các chỉ tiêu trên ta còn có một số chỉ tiêu khác đo hoạt động thơng
mại nh : Số lao động hoạt động thơng mại dịch vụ; Số doanh nghiệp hoạt
động trên lĩnh vực thơng mại dịch vụ; Số chợ, số cửa hàng, số trung tâm thơng
mại, số siêu thị, số trung tâm xúc tiến thơng mại trên địa bàn tỉnh; Số vốn của
ngành thơng nghiệp dịch vụ; Lãi của ngành thơng nghiệp Nhà nớc; Số doanh
nghiệp chuyên doanh xuất nhập khẩu, hoạt động nội thơng; Số thuế ngành th-
ơng mại dịch vụ đóng hàng năm...vv.
11
Chơng II:
Thực trạng hoạt động thơng
mại và các giải pháp đẩy mạnh
hoạt động thơng mại đang thực
hiện ở Hà Tây.
I) Một số nét cơ bản về tỉnh Hà Tây.
Hà Tây trớc đây là một phần của tỉnh Hà Sơn Bình. Năm 1991 đến đầu
năm 1992 Hà Sơn Bình tách thành Hà Tây và Hoà Bình

Hà Tây có diện tích tự nhiên 2.192,95 Km
2
bao gồm 14 huyện, thị xã
trong đó Hà Đông là tỉnh lỵ. Toàn tỉnh có 24 phờng và 300 xã.
Tính đến hết năm 2000:
+ Dân số Hà Tây là 2.423.000 ngời, đứng thứ bảy so với toàn quốc. Hà
Tây có 3 dân tộc khác nhau trong đó dân tộc kinh chiếm tỷ lệ 99%.
+ Lao động ở trong độ tuổi 1276.300 ngời chiếm 52,55% dân số.
+ Công nhân viên chức địa phơng quản lý khoảng 48.200 ngời.
+ Tổng sản phẩm GDP theo giá thực tế: 7540 tỷ đồng.
Cơ cấu GDP theo ngành:
Công nghiệp& xây dựng cơ bản: 2.304.000.000 đồng chiếm 30,5%
Nông-lâm-thuỷ sản: 3090 tỷ đồng chiếm 41%
Thơng mại dịch vụ: 2146 tỷ đồng chiếm 28,5%
Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế:
Ngoài Nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 79%
Khu vực Nhà nớc chiếm 21%
+Tốc độ tăng GDP bình quân 1996-2000 khoảng 7,2% năm cao hơn cẩ
nớc (6,8%). GDP bình quân đầu ngời năm 1996 khoảng 2 triệu đồng, năm 2000
đạt gần 3,112 triệu đồng tơng ứng với trên 200 USD nhng chỉ bằng 60% mức
bình quân của cả nớc.
+ Ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản: Giá trị sản xuất nông nghiệp thời
kỳ 1996-2000 của tỉnh tăng với tốc độ 8,1% năm. Năm 2000 đạt khoảng 3285
tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994) tăng gần 709 tỷ đồng so với năm 1996.
Bình quân lơng thực trong 4 năm qua hàng năm tăng 3,22%, sản lợng lơng thực
bình quân/ ngời năm 1999 đạt 414 kg/ngời. Ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng
cao, năm 1999 đạt trên 68% về giá trị sản lợng. Ngành trồng trọt có nhiều sản
phẩm có thể xuất khẩu đợc, các thế mạnh của sản phẩm trồng trọt là:
12
Sản lợng thóc năm 2000 đạt khoảng 877.000 tấn.

Sản lợng mầu năm 2000 đạt khoảng 123.000 tấn.
Sản lợng ngô: 70080 tấn quy thóc.
Sản lợng lạc: 5400 tấn quy thóc.
Sản lợng đậu tơng: 17.800 tấn quy thóc.
Cây mía đạt: 15.000 tấn.
Ngành trồng trọt không những đáp ứng đủ lơng thực cho nhu cầu của
nhân dân trong tỉnh mà còn d thừa cho xuất khẩu. Lơng thực của Hà Tây có
chất lợng khá cao do làm tốt khâu chọn giống, chăm sóc dới sự chỉ đạo khá sâu
sát của các cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp ở địa phơng.
Ngành chăn nuôi từng bớc phát triển đa dạng để trở thành ngành chính.
Năm 1999 ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng gần 30% của Nông nghiệp với nhiều
sản phẩm nh:
Đàn trâu: 34000 con.
Đàn bò : 94000 con.
Đàn lợn : 900.000 con.
Thịt lợn xuất chuồng: 75.000 tấn.
Gia cầm : 77.000.000 con.
Ngành chăn nuôi đã tạo ra nhiều nguyên liệu cho các ngành chế biến
thực phẩm, đáp ứng tốt nhu cầu của nhân dân trong và ngoài tỉnh, d thừa cho
xuất khẩu.
+ Ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp có bớc tăng trởng đáng kể so
với năm 1996 với mức tăng trởng bình quân hàng năm 16% (1996-2000). Giá
trị sản lợng của các ngành năm 2000 là :
Khối doanh nghiệp Nhà nớc trung ơng: 184,5 tỷ đồng.
Khối doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng : 264 tỷ đồng.
Ngoài Nhà nớc : 1558,5 tỷ đồng.
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: 990 tỷ đồng.
Các sản phẩm chính của ngành là đá các loại, bia, vỏ đồ hộp, vỏ bao bì,
chè khô, quần áo may sẵn, đồ chơi trẻ em. Hà Tây là tỉnh có nhiều làng nghề
thủ công nhất nớc (106 làng nghề ) với nhiều sản phẩm làm ra nổi tiếng trong cả

nớc nh tơ lụa Hà Đông, sản phẩm rèn Đa Sĩ, nón chuông, khảm trai Phú Xuyên,
Sơn mài mỹ nghệ Thờng Tín... Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp của các
làng nghề ở một số huyện trong tỉnh rất cao nh Hoài Đức, Phú Xuyên, Thờng
Tín, Thanh Oai, Hà Đông... Các làng nghề phát triển tạo điều kiện cho xuất
khẩu phát triển, giải quyết công ăn việc làm, thu hút vốn nhàn rỗi,... của nhân
dân vào sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn... Các sản
phẩm công nghiệp của Hà Tây còn gặp khó khăn về thị trờng mặt hàng, sản
13
phẩm. Các cơ sở công nghiệp còn nhỏ bé, trình độ công nghệ lạc hậu cha đủ sức
cạnh tranh mạnh trên thị trờng.
+ Đời sống văn hoá-xã hội của nhân dân trong tỉnh đợc chú trọng. Các
hoạt động văn hoá thông tin có nhiều tiến bộ trong việc giữ gìn truyền thống
lịch sử, bản sắc văn hoá dân tộc. Công tác y tế có nhiều thành tựu đến nay
100% số xã có cơ sở y tế. Năm 2000 theo thống kê trung bình đã có trên 9,5
bác sĩ/ vạn dân, 16,6 giờng bệnh/vạn dân. Công tác kế hoạch hoá gia đình đợc
duy trì tốt năm 2000tỷ lệ sinh giảm, tỷ lệ tăng tự nhiên giảm. Số hộ xem truyền
hình đạt 80%. Công tác triển khai xoá đói giảm nghèo đã triển khai có hiệu quả
hơn. Công tác giáo dục, đào tạo có nhiều tiến bộ, số học sinh phổ thông năm
1999-2000 tăng 1%, 12/14 huyện thị đợc công nhận đạt tiêu chuẩn phổ cập
THCS.
+ Hà Tây là tỉnh có nhiều tiềm năng về du lịch, với nhiều di tích lịch sử
văn hoá (nhiều chỉ sau Hà Nội và Thành phố HCM ) gắn liền với lịch sử phát
triển của dân tộc. Hà Tây có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng nh: Chùa H-
ơng, Chùa Thầy, Đồng mô,... Hàng năm lợng khách đến với Hà Tây không phải
nhỏ. Đây là điều kiện để du lịch và hoạt động thơng mại Hà Tây phát triển.
+ Hà Tây có hệ thống cơ sở hạ tầng khá tốt so với một số tỉnh khác
* Về giao thông: Hà Tây chỉ có 20% đờng tốt, 40% đờng trung bình,
50% đờng xấu. Hà Tây có cả đờng sông, đờng thuỷ, đờng sắt, đờng bộ và hàng
không. Đờng sắt có tổng chiều dài khoảng 42,5km, đờng thuỷ gồm các tuyến
sông do trung ơng quản lý dài khoảng 148km, địa phơng quản lý dài 7km. Có

các cảng Sơn Tây, Hồng Vân, Vạn Điểm (thuộc Sông Hồng), Vân Đình, Tế
Tiêu (Thuộc sông Đáy). Hà Tây có hai sân bay: Hoà Lạc, Miếu Môn, hiện các
sân bay này thuộc bộ quốc phòng quản lý. Trong tơng lai dự kiến xây dựng Hoà
Lạc thành sân bay du lịch và xây dựng Miếu Môn thành sân bay Quốc tế.
* Về thông tin liên lạc: Trang bị máy điện thoại tính đến hết năm 1999
có 100% số xã có điện thoại và 1,59 máy/ 100 dân.
* Về điện lới: Tính đến hết năm 2000 tỉnh đã có 100% số xã đợc sử dụng
điện lới quốc gia với tổng số hộ nông thôn sử dụng điện chiếm khoảng 98,6%
tổng số hộ của toàn tỉnh.
Trong thời gian tới từ 2001 đến 2005 Hà Tây sẽ:
+ Nắm bắt và tranh thủ những đIều kiện thuận lợi nhất để phát triển kinh
tế với tốc độ cao và bền vững, phấn đấu đạt mức bình quân chung của cả nớc
vào năm 2010.
+ Tận dụng những cơ hội để phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, phát triển
kinh tế theo hớng mở cửa và hớng ngoại. Hà Tây phấn đấu đạt kinh ngạch
xuất khẩu so với năm 2000 vào năm 2005 tăng gấp 1,5-2 lần và vào năm 2010
gấp 3-4 lần.
+ Từng bớc nâng cao đời sống và mức thu nhập của dân c, phấn đấu vào
năm 2010 cơ bản không còn hộ nghèo.
14
+ Từng bớc tăng cờng văn hoá giáo dục, y tế, và giải quyết các vấn đề xã
hội khác theo tinh thần nghị quyết trung ơng V khoá VIII của Đảng nhằm cải
thiện đời sống tinh thần của nhân dân.
+ Giai đoạn 2001-2005 Hà Tây cố gắng đạt:
* GDP của tỉnh tăng với tốc độ 8%/ một năm với giá trị GDP theo giá
hiện hành đạt trên dới 15.000 tỷ đồng với cơ cấu GDP, NN-CN&XDCB-TMDV
lần lợt tơng ứng là 35%-35%-30%.
* GDP/ ngời là 5,01 triệu đồng theo giá hiện hành.
*Kinh ngạch xuất khẩu đạt 70-80 triệu USD.
* Tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt trên 1 triệu tấn. Giá trị sản xuất

nông nghiệp tăng bình quân 4,5-5% một năm.
* Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân trên 12% một năm.
+ Giai đoạn 2005-2010:
* Nhịp tăng trởng GDP: 9-12% một năm.
* Cơ cấu kinh tế NN-CN&XDCB-TMDV: 23%-40%-37%.
* GDP/ ngời một năm đạt: 940 USD.
* Lơng thực quy thóc: 12-13 triệu tấn năm 2010, đa ngành rau quả thành
ngành chính để cung cấp cho Hà Nội và các khu công nghiệp.
* Giá trị sản lợng công nghiệp tăng từ 11-11,5%, hình thành và xây dựng
các khu công nghiệp và 17 cụm công nghiệp trên địa bàn.
* Du lịch cố gắng thu hút 2,5 triệu lợt khách trong đó khách quốc tế
khoảng 450-500 nghìn lợt. Hình thành các cụm du lịch Hà Tây.
* Phấn đấu đến 2010 đờng quốc lộ đi qua tỉnh100% bê tông nhựa, các
tỉnh lộ đợc đợc trải nhựa hoặc đá dăm nhựa đạt tỷ lệ 50%.
* Phấn đấu đến năm 2005 có 5,6 máy điện thoại / 100 dân, năm 2010 co
7,5 máy điện thại/ 100 dân.
Tóm lại Hà Tây là tỉnh có nhiều tiềm năng về nguồn nhân lực, đất đai và
tài nguyên. Nhân dân Hà Tây có tri thức khá cao có đời sống tinh thần phong
phú đa dạng. Kinh tế Hà Tây những năm qua phát triển khá tốt, mọi hàng hoá
đều có sản lợng khá cao đáp ứng đầy đủ nhu cầu của nhân dân trong tỉnh về
hàng hoá đó đồng thời còn d thừa cho xuất khẩu. Nông nghiệp của tỉnh có nhiều
thành tựu, các mặt hàng chủ yếu của nông nghiệp có mức sản lợng cao, chất l-
ợng khá, phục vụ khá tốt cho hoạt động thơng mại. Nguồn hàng hoá của nông
nghiệp phong phú đa dạng. Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp có tốc độ tăng tr-
ởng khá, đã tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ sản xuất và tiêu dùng nội tỉnh và
xuất khẩu. Nhu cầu và sức mua của nhân dân trong tỉnh cha đợc cao, còn thấp,
các nhu cầu chủ yếu vẫn tập trung vào hàng hoá thiết yếu phục vụ cho tiêu dùng
và sản xuất. Tuy vậy nhu cầu này khá lớn và đa dạng đây là yếu tố thuận lợi cho
việc phát triển hoạt động thơng mại. Hàng hoá của tỉnh sản xuất ra tuy nhiều
nhng chất lợng cha cao và giá thành khó cạnh tranh. Thị trờng vẫn là điều khó

15
khăn nhất của sản phẩm của tỉnh. Tỉnh cũng có nhu cầu rất lớn về một số mặt
hàng nh nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất, hàng công nghiệp tiêu dùng, máy
móc trang thiết bị, khoa học kỹ thuật... phục vụ cho sản xuất. Trong giai đoạn
tới hàng hoá của tỉnh làm ra ngày càng nhiều, nhu cầu về các t liệu sản xuất, t
liệu tiêu dùng ngày càng tăng do vậy vấn đề thị trờng ngày càng trở lên quan
trọng và cấp bách. Phát triển hoạt động thơng mại trong thòi gian tới là tất yếu
đối với Hà Tây vì hoạt động thơng mại phát triển sẽ giải quyết vấn đề thị trờng
cho các hoạt động khác...mà vấn đề thị trờng là vấn đề then chốt cho phát triển
kinh tế ở Hà Tây hiện nay.
II) Một số nét cơ bản về Sở Thơng Mại Hà Tây
1) Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của sở.
Ngày 14/3/1951 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Sở Mậu Dịch.
Sau ba tháng ngời lại ký sắc lệnh thành lập các chi Sở mậu dịch ở ba tỉnh Hà
Đông, Sơn Tây, Hoà Bình. Đây là tiền thân của Sở thơng mại và du lịch Hà Sơn
Bình và Sở Thơng Mại Hà Tây ngày nay. Sau khi thành lập ba chi Sở đã đi vào
hoạt động và có những đóng góp quan trọng cho việc kháng chiến của nhân dân
ta. Thời kỳ chiến tranh chống Pháp mặc dù địch càn quét phá hoại nhng đội ngũ
cán bộ của Sở vẫn bám trụ, tổ chức kinh doanh và cung cấp những mặt hàng
thiết yếu cho quân đội và các cơ quan, nhân dân, chuẩn bị các mặt hàng để phục
vụ các chiến dịch lớn. Mạng lới thơng nghiệp của ba tỉnh cũ ở vùng địch hậu
vẫn phát triển. Thời kỳ hoà bình lập lại (1958-1960) ba chi Sở trở thành ba Ty
thơng nghiệp trực thuộc ba tỉnh, trực thuộc Ty có các công ty chuyên doanh.
Mạng lới thơng nghiệp đợc củng cố và phát triển phục vụ nhân dân các hàng
hoá thiết yếu quan trọng, phục vụ đủ nguyên, nhiên vật liệu cho hoạt động công
nông nghiệp. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1961-1975) ba Ty vẫn tiếp tục
hoạt động tốt, phục vụ đắc lực cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc
và kháng chiến chống mỹ. Mạng lới thơng nghiệp phát triển nhanh với số lợng
lớn các cửa hàng công ty, HTXMB. Đội ngũ cán bộ của Ty tăng nhanh về số l-
ợng, chất lợng, lao động ngày càng đợc nâng cao. Từ 1975 đến trớc 1986 ba Ty

thơng nghiệp đã tập trung củng cố mạng lới thơng nghiệp, Mạng lới HTXMB,
hạn chế rất tốt sự phát triển của t thơng, cung cấp đầy đủ các mặt hàng thiết yếu
cho nhân dân, quân đội và phục vụ cho hoạt động sản xuất công nông nghiệp.
Từ 1986 đến 1991 Sở thơng mại du lịch Hà Sơn Bình đợc thành lập. Sở đã chỉ
đạo các công ty chuyển đổi cơ chế kinh doanh làm ăn cho phù hợp với chủ tr-
ơng của Đảng, thị trờng hàng hoá của tỉnh đã có bớc phát triển mới. Thơng
nghiệp Nhà nớc dần mất đi vai trò chủ đạo, thay vào đó là sự phát triển của t th-
ơng. Chức năng và nhiệm vụ của Sở thay đổi căn bản, tơng đối giống nh ngày
nay. Sở không còn trực tiếp can thiệp vào thị trờng và các công ty nữa mà thực
hiện chức năng quản lý Nhà nớc về thơng mại. Từ cuối năm 1991 đầu năm 1992
tỉnh Hà Sơn Bình tách thành Hà Tây và Hoà Bình, Sở thơng mại du lịch Hà Tây
đợc thành lập với chức năng và nhiệm vụ cơ bản giống nh ngày nay. Năm 1994
do yêu cầu của phát triển kinh tế Sở thơng mại du lịch Hà Tây tách thành Sở th-
ơng mại và Sở du lịch Hà Tây. Hoạt động của Sở giống nh ngày nay.
16
Lịch sử hình thành và phát triển của Sở là lịch sử hào hùng vẻ vang. Từ khi
thành lập đến nay Sở đã có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế nói
chung và hoạt động thơng mại nói riêng của tỉnh.
2) Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Sở Thơng Mại Hà Tây.
2.1) Chức năng: Sở Thơng Mại Hà Tây là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
tỉnh Hà Tây, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về thơng
mại trên địa bàn tỉnh theo quy định cuả pháp luật.
2.2) Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Thơng Mại Hà Tây.
2.2.1) Về công tác quy hoạch, kế hoạch và tổ chức thị trờng.
+ Lập quy hoạch, kế hoạch về phát triển thơng mại trên địa bàn tỉnh trình
UBND tỉnh phê duyệt. Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch đợc phê duyệt, xây
dựng các đề án, chơng trình, phát triển thơng mại cụ thể của tỉnh trình UBND
tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện các đề án, chơng trình đó.
+ Xét hoặc tham gia xét duyệt các chơng trình, đề án của tỉnh có liên
quan đến thơng mại.

+ Duyệt kế hoạch nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài trên đại bàn tỉnh theo uỷ quyền của bộ thơng mại và UBND tỉnh.
+ Tổ chức thực hiện và giám sát, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thơng
mại.
+ Tiến hành tổ chức khảo sát và nghiên cứu thị trờng trong và ngoài tỉnh,
thị trờng nớc ngoài để phục vụ công tác phát triển thơng mại của tỉnh.
+ Tổng hợp và xử lý các thông tin về thị trờng trên địa bàn tỉnh về tổng
mức lu chuyển hàng hoá, tổng cung, tổng cầu và mức dự trữ lu thông các mặt
hàng thiết yếu, các mặt hàng thuộc diện chính sách đối với đồng bào dân tộc
miền núi, kinh ngạch xuất nhập khẩu...
+ Trên cơ sở cân đối cung cầu hàng hoá trên địa bàn tỉnh phối hợp với
các sở quản lý ngành khác chỉ đạo các doanh nghiệp hoạt động thơng mại trên
địa bàn tỉnh thực hiện việc cung ứng các mặt hàng thiết yếu, các mặt hàng thuộc
diện chính sách để đảm bảo nhu cầu thị trơng trong tỉnh, góp phần bình ổn, thực
hiện chính sách thơng mại u đãi đối với miền núi, dân tộc theo quy định của
pháp luật.
+ Cung cấp thông tin về thị trờng cho các doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế, các cơ quan Nhà nớc có liên quan.
2.2.2) Về công tác phổ biến, hớng dẫn và tổ chức thực hiện pháp luật về thơng
mại.
+ Trình UBND tỉnh ban hành các văn bản theo thẩm quyền để cụ thể hoá
các văn bản quy phạm pháp luật về thơng mại.
+ Ban hành các văn bản hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ đối với các hoạt
động thơng mại trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
17
+ Kiến nghị UBND tỉnh và các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi hoặc ổ
xung các quy điịnh có liên quan đến hoạt động thơng mại.
+ Phổ biến hớng dẫn giáo dục pháp luật thơng mại đối với thơng nhân
trên địa bàn tỉnh để đảm baỏ việc thực hiện đúng quy định của pháp luật về th-
ơng mại.

+ Chủ trì cùng các sở, ban ngành có liên quan hớng dẫn tiêu dùng họp lý,
tiết kiệm.
+ Cấp giấy phép kinh doanh giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
đối với thơng nhân kinh doanh hàng hoá dịch vụ thơng mại.
+ Thực hiện việc đăng ký thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh của th-
ơng nhân Việt Nam trên địa bàn tỉnh.
+ Thực hiện việc đăng ký thành lập văn phòng địa diện chi nhánh ở nớc
ngoài cho các doanh nghiệp hoạt động thơng mại đặt trụ sở chính trên địa bàn
tỉnh.
+ Thực hiện việc đăng ký hoạt động cho văn phòng đại diện, chi nhánh
của thơng nhân nớc ngoài trên địa bàn tỉnh.
+ Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về HTX thơng mại dịch vụ thơng
mại trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
+ Quản lý hoạt động xúc tiến thơng mại trên địa bàn tỉnh.
+ Thực hiện các nhiệm vụ mà Bộ thơng mại đã phân cấp hoặc uỷ quyền
cho UBND tỉnh, hoặc các nhiệm vụ khác về thơng mại do UBND tỉnh giao và
theo quy định của pháp luật.
2.2.3) Về công tác thanh kiểm tra kiểm soát thị trờng.
+ Chỉ đạo cơ quan kiểm kiểm soát thị trờng thuộc Sở theo quy định của
pháp luật.
+ Chỉ đạo cơ quan kiểm tra, kiểm soát thị trờng thuộc Sở phối hợp với
các lực lợng chức năng khác trên địa bàn tỉnh trong việc kiểm tra kiểm soát thị
trờng nhằm thực hiện các nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán hàng
quốc cấm, hàng giả, hàng kém chất lợng, đầu cơ lũng đoạn thị trờng kinh doanh
trái phép, gian lận thơng mại và các hành vi khác vi phạm pháp luật thơng mại
trên địa bàn tỉnh.
+ Giám sát, kiểm tra việc thi hành pháp luật của văn phòng địa diện, chi
nhánh của thơng nhân Việt Nam, thơng nhân nớc ngoài trên địa bàn tỉnh và xử
lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
+ Chủ trì hoặc tham gia giải quyết có liên quan đến lĩnh vực quản lý về

thơng mại.
2.2.4) Về công tác quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp có đăng ký kinh
doanh thơng mại trên địa bàn tỉnh.
Đối với các doanh nghiệp Nhà n ớc kinh doanh th ơng mại đ ợc UBND
tỉnh giao cho Sở thực hiện quyền sở hữu.
18
+ Trình UBND tỉnh quyết định thành lập, sát nhập, giải thể, tổ chức lại,
bán, khoán, cho thuê, cổ phần hoá doanh nghiệp.
+ Trình UBND tỉnh quyết định việc phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ và
định hớng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cảu doanh nghiệp.
+ Trình UBND tỉnh quyết đinh bổ nhiệm, miễn nhiệm đối với các chức
danh Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng doanh nghiệp.
+ Phối hợp với cơ quan quản lý Nhà nớc về tài chính doanh nghiệp trong
việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp.
+ Phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền giám sát, kiểm tra phơng án
tiền lơng, tiền thởng của doanh nghiệp.
+ Phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền xem xét và đề nghị UBND
tỉnh quyết định cử ngời quản lý phần vốn của Nhà nớc trong các doanh nghiệp
cổ phần hoá mà Nhà nớc có cổ phần chi phối, hoặc cổ phần đặc biệt.
+ Phối hợp với các cơ quan có liên quan kiểm tra, hớng dẫn, giám sát
việc thực hiện các chế độ, quyền lợi của ngời lao động theo quy định của bộ
luật lao động và quy định của pháp luật.
+ Giám sát, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng
năm của doanh nghiệp.
+ Yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện chế độ báo cáo thống kê, tình hình
hoạt động thơng mại và các mặt công tác khác theo quy định của Tổng cục
thống kê, Bộ thơng mại và các cơ quan hữu quan khác.
Đối với doanh nghiệp Nhà n ớc có hoạt động th ơng mại thuộc tỉnh do
các Sở chuyên ngành khác quản lý.
+ Phối hợp với Sở quản lý chuyên ngành trình UBND tỉnh quyết định

việc phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ và định hớng kế hoạch kinh doanh hàng năm
của doanh nghiệp.
+ Phối hợp với Sở quản lý ngành giám sát, kiểm tra việc thực hiệ kế
hoạch kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp.
+ Yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện chế độ báo cáo tình hình hoạt
động thơng mại theo quy định của Bộ thơng mại và các cơ quan hữu quan khác.
Đối với doanh nghiệp TW đóng trên địa bàn tỉnh và doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác đăng ký kinh doanh th ơng mại tại tỉnh.
+ Yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện chế độ báo cáo thống kê và tình
hình hoạt động thơng mại theo quy định của Bộ thơng mại và các cơ quan hữu
quan khác.
2.2.5) Về công tác đào tạo.
+ Căn cứ vào nhu cầu và xu hớng phát triển thơng mại của tỉnh lập quy
hoạch, kế hoạch đào tạo cán bộ làm công tác thơng mại cho tỉnh.
19
+ Tổ chức việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ ... cho cán bộ công chức thuộc Sở quản lý và doanh nghiệp hoạt động thơng
mại trên địa bàn tỉnh.
2.2.6) Thực hiện các công tác và nhiệm vụ khác do Tỉnh uỷ và UBND tỉnh
giao cho.
2.2.7) Chỉ đạo, hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ quản lý Nhà nớc về thơng
mại đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại ở cấp huyện, thị xã
trong tỉnh.
3) Tổ chức của Sở Thơng Mại Hà Tây.
Sở bao gồm :
+ Giám đốc, các Phó giám đốc.
+ Các phòng chuyên môn giúp việc : 4 phòng.
+ Các đơn vị trực thuộc:
*Các doanh nghiệp trực thuộc: 16 doanh nghiệp.
*Chi cục quản lí thị trờng.

3.1) Giám đốc là ngời điều hành mọi công việc của Sở, là ngời có quyền quyết
định cao nhất, chịu trách nhiệm cao nhất về công việc của Sở trớc UBND tỉnh.
Các phó giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, đợc Giám đốc phân công
phụ trách một số lĩnh vực công việc cụ thể, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về
lĩnh vực công việc đợc phân công.
3.2) Phòng tổ chức, phòng hành chính: là tổ chức tham mu giúp Giám đốc Sở
thực hiện chức năng quản lý công tác cán bộ, hành chính, quản trị thuộc thẩm
quyền của Giám đốc Sở.
3.3) Phòng kế hoạch tổng hợp: là phòng giúp Giám đốc Sở thực hiện chức
năng quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch thống kê và thông tin thơng mại,
các hoạt động xúc tiến thơng mại, quản lý hoạt động xuất nhập khẩu và xây
dựng cơ bản thuộc thẩm quyền của Giám đốc Sở.
3.4) Phòng quản lý hành chính th ơng mại: là phòng tham mu giúp Giám đốc
Sở thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về cơ chế , chính sách Nhà nớc có liên
quan đến hoạt động thơng mại trên địa bàn.
3.5) Thanh tra Sở: giúp Giám đốc Sở công tác thanh tra, kiểm tra , kiểm soát
việc thực hiện pháp luật thơng mại của các doanh nghiệp, thơng nhân trên địa
bàn, giải quyết các đơn th khiếu nại tố cáo của công dân đối với cán bộ thuộc
thẩm quyền quản lý của Sở.
3.6) Chi cục quản lý thị tr ờng: là cơ quan giúp Giám đốc Sở thực hiện chức
năng quản lý Nhà nớc và thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trờng, đấu
tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thơng mại trên địa bàn.
III) Những thuận lợi và khó khăn đối với
hoạt động thơng mại của tỉnh Hà Tây
20
Hà Tây giáp Hà Nội, Hà Nam, Hoà Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, là tỉnh
thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, là tỉnh án ngữ giữa Hà Nội các tỉnh
vùng ĐBSH, Đông Bắc với vùng Tây Bắc do vậy hàng hoá ra vào tỉnh phong
phú đa dạng vì hàng hoá các tỉnh cung cấp cho vùng Tây Bắc phải đi qua Hà
Tây. Điều này rất thuận lợi cho tỉnh phát triển các loại hình dịch vụ thơng mại

gắn liền với lu thông hàng hoá. Ngoài ra tỉnh cũng có lợi thế hơn các tỉnh khác
trong việc cung cấp các hàng hoá cho vùng Tây Bắc vì ở gần hơn chi phí vận
chuyển rẻ hơn. Hà Tây giáp Hà Nội đây vừa là thuận lợi vừa là khó khăn. Bởi vì
Hà Nội là thủ đô của cả nớc, là trung tâm kinh tế-chính trị-văn hoá-khoa học kỹ
thuật của cả nớc. Hà Nội có điều kiện phát triển thơng mại, là nơi tiêu dùng
hàng hoá nông sản thực phẩm, nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất tiêu dùng rất
lớn. Đây là một thị trờng rất hấp dẫn và là nơi tiêu thụ rất nhiều sản phẩm của
các tỉnh. Hà Tây gần Hà Nội nên có lợi thế hơn các tỉnh khác trong việc cung
cấp hàng hoá nhất là hàng nông sản, thực phẩm đồng thời cũng dễ dàng mua
các hàng hoá phục vụ tiêu dùng và sản xuất của nhân dân trong tỉnh và phục vụ
cho xuất nhập khẩu. Điều này khiến cho hoạt động thơng mại của tỉnh phát
triển. Tuy nhiên đây cũng là một thách thức lớn đối với các hàng hoá của Hà
Tây bởi gần nơi có hàng hoá nhiều và có khả năng cạnh tranh cao do vậy hàng
hoá của tỉnh rất có thể sẽ thua ngay trên sân nhà và mất thị trờng trong tỉnh nhất
là các hàng hoá công nghiệp, hàng công nghệ và một số hàng khác. Điều này
ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động thơng mại Hà Tây.
Hà Tây có nhiều đờng giao thông quan trọng của cả nớc đi qua nh đờng
quốc lộ số 1,6,32..., có cả đờng hàng không, đờng sắt, đờng thuỷ nên giao thông
thuận tiện hàng hoá lu thông dễ dàng. Điều này sẽ khiến cho hoạt động thơng
mại phát triển vì hàng hoá các tỉnh miền nam, miền trung, vùng Tây Bắc sẽ qua
Hà Tây vào Hà Nội và các tỉnh khác, cạnh các con đờng sẽ là các cửa hàng,
điểm mua bán, điểm dịch vụ... sầm uất.
Kinh tế Hà Tây mời năm qua liên tục phát triển, hàng hoá làm ra ngày
càng nhiều về số lợng, chủng loại hàng, chất lợng đợc nâng cao dần. Đây là
điều kiện để phát triển thơng mại vì có hàng hoá mới có thể tiến hành hoạt động
thơng mại đợc.
Nhân dân trong tỉnh có truyền thống tốt đẹp, có thói quen tiêu dùng
không cầu kỳ, giữa các vùng dân c rất hoà thuận... điều này sẽ khiến cho lu
thông hàng hoá dễ dàng hoạt động thơng mại diễn ra thuận lợi. Tuy nhiên mức
thu nhập của dân c còn thấp nhu cầu cha cao sẽ khiến cho hoạt động thơng mại

bị hạn chế.
Thơng nhân Hà Tây mấy năm gần đây tuy phát triển nhanh về số lợng
nhng trình độ còn nhiều hạn chế, nhận thức t tởng cha có tầm chiến lợc. Đây là
một khó khăn đối với hoạt động thơng mại của Hà Tây.
IV) Thực trạng hoạt động thơng mại Hà Tây.
1) Thực trạng GDP thơng mại dịch vụ.
Trong các năm qua GDP thơng mại dịch vụ của tỉnh liên tục tăng trởng,
tỷ trọng ngày càng cao trong GDP toàn tỉnh. Giai đoạn 1991-1996 tỷ trọng GDP
21
thơng mại dịch vụ so với GDP của tỉnh dao động trong khoảng 4,6%-5,6%
trong khi mức bình quân của cả nớc là 12,8%-13,8%. GDP thơng mại so với
GDP dịch vụ nói chung cũng chiếm tỷ lệ thấp (15%-21% ) so với mức trung
bình chung cả nớc (31%-36,5% ). Điều đó chứng tỏ sự đóng góp của hoạt động
thơng mại vào tổng GDP của tỉnh còn rất nhỏ cha xứng với tiềm năng và lợi thế
so sánh về thơng mại của tỉnh. Giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP TMDV
khoảng 8,8%/ năm cao hơn tốc độ tăng GDP của tỉnh (7,3% ). Năm 2000 GDP
dịch vụ bằng khoảng 152% so với nó năm 1995. Năm 1998 GDP TM chiếm
khoảng 26,45% GDP dịch vụ, khoảng 7,26% GDP của tỉnh. NHìn chung GDP
TM đã có mức tăng trởng khá hơn (khoảng 12%/ năm ) chiếm tỷ trọng ngày
càng cao trong GDP của tỉnh. Điều đó cho thấy hoạt động thơng mại đã có bớc
tiến bộ so với thời kỳ trớc nhng so với yêu cầu thì vẫn còn cha đạt. Hoạt động
thơng mại cha khai thác hết tiềm năng và lợi thế về thơng mại của tỉnh, còn
nhiều yếu kém trong khâu tổ chức mạng lới, tìm kiếm và khai thác thị trờng .
2) Thực trạng tình hình lu chuyển hàng hoá xã hội.
Năm 2000 tổng mức lu chuyển hàng hoá xã hội (LCHHXH) cả tỉnh đạt
5372 tỷ đồng tăng 10% so với năm 1999, trong đó LCHH bán lẻ là 2780 tỷ
đồng tăng 11,6% so với năm 1999. Khu vực kinh tế trong nớc đóng góp phần
lớn trong tổng mức LCHHXH và LCHH bán lẻ, trong đó kinh tế Nhà nớc chiếm
tỷ trọng khá cả bán buôn và bán lẻ. Theo Sở Thơng Mại Hà Tây và Cục Thống
Kê tỉnh thì tình hình LCHHXH tỉnh thời kỳ qua năm sau đều tăng hơn năm tr-

ớc, tỷ trọng kinh tế Nhà nớc trong tổng mức LCHHXH đều chiếm khoảng
25-27%. Có thể thấy thực trạng mức LCHHXH của tỉnh qua bảng:
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
STT
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000
Tổng mức LCHHXH
1672,6 1797,7 2066 2489 2780
I
Phân theo TPKT
1 Kinh tế Nhà nớc 453,3 488,1 523 657 810,8
2 Kinh tế tập thể 11 13 16,6
3 Kinh tế t nhân cá thể 129,3 1395,6 1511,5 1796 1916,9
4 Kinh tế hỗn hợp 20,7 23 40,5
II
Phân theo NKT
1 Thơng mại 812,9 850,9 1161 1398 1699,2
2 Khách sạn nhà hàng 153,3 162,5 270 325 430
3 Dịch vụ 100,9 120,1 63 76 6
4 Sản xuất trực tiếp bán 605,4 664,2 571 699 609,1
Nguồn: Sở Thơng Mại & Cục Thống Kê tỉnh Hà Tây.
3) Thực trạng tình hình lu thông hàng hoá ra vào tỉnh Hà Tây.
22
Trong các năm qua hàng hoá ra vào tỉnh Hà Tây phần lớn đợc vận
chuyển bằng đờng bộ theo các quốc lộ 1, 6, 32,...Do Hà Tây là tỉnh nông
nghiệp, hàng công nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhu cầu hàng hoá tiêu dùng trên
địa bàn không lớn nên khối lợng hàng hoá lu thông ra vào địa bàn còn chiếm tỷ
trọng nhỏ so với các tỉnh trong vùng và cả nớc. Tuy nhiên khối lợng hàng hoá lu
thông qua địa bàn Hà Tây chủ yếu giữa Hà Nội và các vùng trong cả nớc chiếm
tỷ trọng rất lớn. Đây là một thuận lợi lớn cho tỉnh để phát triển các loại hình

dịch vụ thơng mại cho khách vãng lai.
Hàng hóa ra khỏi tỉnh Hà Tây chủ yếu là hàng nông sản, thựuc phẩm,
một số hàng công nghiệp nh máy kéo, vật liệu xây dựng, hàng dệt may, mây tre
đan... Các hàng hoá này đợc tiêu thụ ở nớc ngoài và các tỉnh vùng đồng bằng
sông Hồng (chủ yếu là Hà Nội), vùng Đông Bắc, Tây Bắc. Nhìn chung sản
phẩm của tỉnh bớc đầu đã phát triển cả về số lợng chủng loại... nhng khâu tổ
chức khai thác thị trờng còn hạn chế.
Hàng hoá vào tỉnh Hà Tây chủ yếu là vật t, nguyên nhiên liệu cho sản
xuất, hàng công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm công nghệ, hàng t liệu sản xuất,...
Nguồn cung cấp chủ yếu cho tỉnh là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà
Nẵng và một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng. Ngoài ra một số tỉnh vùng
Tây Bắc, vùng Đông Bắc cũng cung cấp cho tỉnh một số nguyên nhiên vật liệu,
lâm sản, khoáng sản để phục vụ xuất khẩu. Các nớc nh Nhật Bản, Pháp, Đức,...
cũng là nơi cung cấp cho Hà Tây các mặt hàng phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
4) Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu.
4.1) Về giá trị XNK.
23
Đơn vị tính: 1000 USD.
STT
Các chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000
Tăng
BQ
96-2000
I
Tổng KNXK
14900 18500 29800 36000 45000 31,9%
1 DNNN 6700 9500 10400 14000 24000
1.1 DNNNTW 1500 2755 4000
1.2 DNNN ĐP 6700 8000 9325 10000

2 LD-ĐTNN 3200 3500 13400 15000 7000
3 Ngoài NN 5000 5500 6000 7000 14000
II
Tổng KNNK
14306 25194 56020 56300 61000 43,7%
1 DNNN 5148 11900 15490 19400 24000
1.1 DNNNTW 4360
1.2 DNNNĐP 11130
2 LD-ĐTNN 9158 13294 38330 37800 27000
3 Ngoài NN 2200 10000
Qua bảng ta thấy:
Tổng kinh ngạch XNK của tỉnh những năm qua đều có mức tăng khá.
Xuất khẩu:
Năm 1996 toàn tỉnh xuất đợc 14,9 triệu USD, tăng 55% so với 1995.
Năm 1997 là 18,5 triệu USD, tăng 24% so với năm 1996.
Năm 1998 : 29,8 triệu USD, tăng 61% so với năm 1997.
Năm 1999: 36 triệu USD, tăng 20,9% so với năm 1998.
Năm 2000: 45 triệu USD, tăng 25% so với năm 1999.
Tốc độ tăng XK bình quân thời kỳ 1996-2000 khoảng 31,9%/năm.
24
Nhập khẩu:
Năm 1996 toàn tỉnh đạt 14,3 triệu USD, tăng 318% so với năm 1995.
Năm 1997: 25,119 triệu USD, tăng 75,79% so với năm 1996.
Năm 1998: 56,02 triệu USD, tăng 122,75% so với năm 1997.
Năm 1999: 56,3 triệu USD, tăng 0,5% so với năm 1998.
Năm 2000: 61 triệu USD, tăng 8,3% so với năm 1999.
Tốc độ tăng NK bình quân thời kỳ 1996-2000 khoảng 43,7%/năm.
Hà Tây vẫn chủ yếu là nhập siêu qua các năm. Mức tăng tăng trởng XNK
khá cao, cao hơn mức tăng trung bình của cả nớc. Năm 2000 bình quân giá trị
XK đầu ngời đạt 18,5 USD/ ngời thấp hơn rất nhiều (khoảng 10 lần) so với mức

180 USD/ ngời, mức của nơi có hoạt động ngoại thơng phát triển.
Tỷ trọng giá trị XK, NK của DNNN ngày càng giảm trong tổng giá trị
XK, NK toàn tỉnh diều đó cho thấy hoạt động XNK của tỉnh đã có sự phong
phú về đối tợng tham gia. DNNN không còn độc quyền về XNK nữa, đã xuất
hiện nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần khác tham gia. Đóng góp của
các doanh nghiệp thuộc các thành phần khác làm cho kinh ngạch xuất nhập
khẩu của tỉnh tăng nhanh. Thời kỳ 1991-1995 hầu nh chỉ có DNNN địa phơng
tham gia XNK, kinh ngạch XNK thời kỳ này thấp. Bắt đầu từ 1995 số lợng
doanh nghiệp tham gia XNK tăng nhanh, tổng kinh ngạch XNK tăng mạnh, tuy
nhiên DNNN vẫn có tỷ trọng lớn về giá trị XNK trong tổng giá trị XNK toàn
tỉnh thực hiện.
4.2) Về số lợng doanh nghiệp tham gia XNK trên địa bàn.
Hiện nay toàn tỉnh có khoảng 80 doanh nghiệp tham gia XNK. Trong đó
có nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài Nhà nớc. DNNN
kinh doanh XNK năm 2000 là 26 DN, doanh nghiệp t nhân là 29, còn lại
khoảng 24 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Bình quân một doanh nghiệp
Nhà nớc năm 2000 XK đợc 923,077 nghìn USD, NK đợc 923,077 nghìn USD.
Bình quân một doanh nghiệp t nhân XK đợc 428,758 nghìn USD, NK đợc
344,827 nghìn USD . Bình quân một doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài XK
đợc 291,667 nghìn USD, NK đợc 1125 nghìn USD. Nh vậy về XK DNNN
chiếm tỷ trọng lớn nhất, về NK doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ
trọng cao nhất. Năm 2000 trong số 80 doanh nghiệp tham gia XNK có 51
doanh nghiệp trực tiếp XNK, 29 doanh nghiệp gián tiếp XNK, có 67 doanh
nghiệp có mức vốn trên 1 tỷ đồng trong đó chỉ có 3 doanh nghiệp có vốn trên 5
tỷ đồng, 8 doanh nghiệp có vốn từ 500 triệu đồng đến 1 tỷ đồng, 5 doanh
nghiệp có vốn dới 500 triệu đồng. Hầu hết vốn của các doanh nghiệp là vốn đi
vay, vốn lu động rất ít.
Số lợng doanh nghiệp tham gia XNK ở tỉnh nhìn chung đông về số lợng,
năng lực XNK rất hạn chế, vốn ít chủ yếu là vốn đi vay, vốn lu động hạn chế.
Tuy đều có sự tăng lên về số lợng các doanh nghiệp gia XNK hàng năm nhng

số lợng các doanh nghiệp chuyên kinh doanh XNK không tăng mà có xu hớng
25

×