Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Bài 5 Phương pháp kiểm toán pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.07 KB, 56 trang )


1
LOGO
-Giảng viên : NCS.ThS.PHAN THANH HẢI
(Phó trưởng khoa Kế toán)
-Mobile : 0905-185-195
-Email :
Bài 5
Phương pháp kiểm toán
2
LOGO
Mục tiêu của bài 5
-
Nắm được các nội dung của phương pháp kiểm toán và biết vận
dụng các phương pháp này để giải quyết các bài tập.
- Hiểu rõ về sự cần thiết của kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán,
cách thức triển khai và các công cụ liên quan đến việc chọn mẫu
trong khoa học kiểm toán.
3
LOGO
Các mục của bài 5
1
Phương pháp
kiểm toán
chứng từ và
ngoài chứng
từ
2
Phương pháp
kiểm toán
tuân thủ và


kiểm toán cơ
bản
3
Kỹ thuật chọn
mẫu trong kiểm
toán
4
LOGO
1.Phương pháp kiểm toán chứng từ
và ngoài chứng từ
1.1.Phương pháp kiểm toán chứng từ

Khái niệm : là phương pháp được KTV thiết kế và sử dụng nhằm
thu thập các bằng chứng kiểm toán liên quan đến tài liệu thông tin sẵn có
do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp.

Phân loại:
Kiểm toán chứng từ
Cân đối
Đối chiếu
Cân đối tổng quát
Cân đối cụ thể
Đối chiếu trực tiếp
Đối chiếu logic
5
LOGO
Phương pháp kiểm tra cân đối
-
Khái niệm : là phương pháp kiểm tra, xem xét sự cân bằng về mặt số
học của các khoản mục cấu thành trong BCTC.

-
Trình tự : Thông thường KTV sẽ tiến hành kiểm tra các cân đối tổng
quát trước sau đó đến các cân đối cụ thể.
-
Ví dụ : + ∑TS = ∑NV ; ∑TS = ∑TSNHạn + ∑TSDHạn
∑TS = ∑NPT + ∑NVCSH

Cân đối tổng quát
+ ∑ PS Nợ = ∑ PS Có
SDDK + SPSTăng – SPS Giảm = SDCK
Cân đối cụ thể
6
LOGO
Phương pháp đối chiếu
 Bao gồm :
- Đối chiếu trực tiếp
+ Đối chiếu ngang
+ Đối chiếu dọc
- Đối chiếu logic
7
LOGO
Phương pháp đối chiếu
Phương pháp đối chiếu ngang :
Là đối chiếu trị số của cùng một loại chỉ tiêu trên các tài
liệu khác nhau hay giữa các kỳ khác nhau.
Ví dụ : + Số đầu năm nay = Số cuối năm trước
+ Các liên trên 1 chứng từ
+ Số KPThu, KPTrả trên sổ sách = số liệu xác
nhận của đối tượng phải thu, phải trả
8

LOGO
Phương pháp đối chiếu dọc :
Là đối chiếu trị số chỉ tiêu với trị số của các yếu tố cấu thành
nên chỉ tiêu đó hay đối chiếu giữa các thành phần trong tổng
thể để xem xét cơ cấu, tỷ trọng của chúng trong toàn bộ tổng
thể.
Ví dụ :
+Tỷ suất Nợ = Tổng NPT/ Tổng Nguồn vốn
+ Tỷ suất HTK/Tổng Tài sản
+ ….
Phương pháp đối chiếu
9
LOGO
Phương pháp đối chiếu logic
là phương pháp xem xét sự biến động của các chỉ tiêu để suy
luận tính hợp lý của các con số.
- Ví dụ : Hàng tồn kho giảm thì có khả năng do Tiền mặt tăng,
TGNH tăng, Phải thu tăng…
 PP đối chiếu trực tiếp và logic còn được gọi chung là pp
rà soát tài liệu.
Phương pháp đối chiếu
10
LOGO
1.Phương pháp kiểm toán chứng từ
và ngoài chứng từ
1.2.Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ

Khái niệm : là phương pháp được KTV thiết kế và sử dụng nhằm
thu thập các bằng chứng kiểm toán khi các thông tin do hệ thống kế toán
xử lý và cung cấp chưa đầy đủ, chưa đảm bảo tính tin cậy


Phân loại:
Kiểm toán ngoài chứng từ
PP Kiểm Kê
PP Điều Tra
PP Thực Nghiệm
11
LOGO
Phương pháp kiểm kê
- Khái niệm : là phương pháp kiểm tra tại chỗ các loại tài sản,
vật tư, tiền vốn nhằm tìm kiếm thông tin về mặt số lượng, giá trị
của các loại tài sản, vật tư, tiền vốn đó.
- Quá trình kiểm kê : Chuẩn bị ; Thực hiện; Kết thúc
- Yêu cầu đối với KTV : Giám sát chặt chẽ quá trình kiểm kê
Phương pháp kiểm toán ngoài
chứng từ
12
LOGO
Phương pháp điều tra
-
Khái niệm : là phương pháp mà KTV dùng nhiều cách thức khác
nhau để xác minh lại một thực trạng hay một tài liệu nhằm đưa ra một
quyết định, một kết luận kiểm toán nào đó.
- Cách thức điều tra :
+ Trực tiếp : KTV sẽ gặp gỡ và phỏng vấn trực tiếp với các đối tượng
có liên quan đến vấn đề cần điều tra.
+ Gián tiếp : KTV sẽ thông qua phiếu điều tra được thiết kế sẵn để
thu thập được những thông tin liên quan đến vấn đề cần điều tra.
- Yêu cầu KTV : Chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung phỏng vấn cũng như là
phiếu điều tra, câu hỏi điều tra…

Phương pháp kiểm toán ngoài
chứng từ
13
LOGO
Phương pháp thực nghiệm
Khái niệm : là phương pháp tái diễn các hoạt động hay nghiệp vụ để
xác minh lại kết quả một quá trình, một sự việc đã xảy ra hoặc sử
dụng những thủ pháp kỹ thuật nghiệp vụ để tiến hành các phép thử
nhằm xác định một cách khách quan chất lượng công việc, mức độ
chi phí phù hợp.
Yêu cầu KTV :
Phải có chuyên môn nghiệp vụ trong nhiều lĩnh vực và ngành nghề…
Phương pháp kiểm toán ngoài
chứng từ
14
LOGO
2.Phương pháp kiểm toán
tuân thủ và kiểm toán cơ bản
2.1
Phương
pháp kiểm
toán tuân thủ
2.2
Phương
pháp kiểm
toán cơ bản
15
LOGO

Trên cơ sở có dựa vào hay không dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ, hình

thành 2 phương pháp KTTC: PP kiểm toán tuân thủ và PP kiểm toán cơ bản.

Phương pháp kiểm toán tuân thủ:

Mục đích của pp : Thu thập các bằng chứng về tính thích hợp và hiệu
quả của hệ thống KSNB của DN

Căn cứ tiến hành : Dựa vào hệ thống KSNB trong quá trình kiểm toán

Áp dụng trong trường hợp rủi ro kiểm soát thấp.

Sử dụng cả thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản

Phương pháp kiểm toán cơ bản:

Mục đích của pp : Thu thập các bằng chứng liên quan đến các dữ liệu
do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp.

Căn cứ tiến hành : dựa vào các thông tin trong BCTC và hệ thống KT
của đơn vị.

Áp dụng trong trường hợp RRKS được đánh giá cao.

Sử dụng thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết.
16
LOGO
PP kiểm toán cơ bản

Không thực hiện TNKS


Thực hiện TNCB với khối
lượng lớn hơn

Áp dụng trong trường hợp
KTV không tin tưởng vào hệ
thống KSNB.
PP kiểm toán tuân thủ

Có thực hiện TNKS

Thực hiện TNCB với khối
lượng ít hơn

Áp dụng trong trường hợp
KTV tin tưởng vào hệ thống
KSNB.
Sự khác nhau giữa PP kiểm toán cơ bản và
PP kiểm toán tuân thủ
17
LOGO
-
KTV chủ yếu thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để
đánh giá HTKSNB của đơn vị.
-
Thử nghiệm kiểm soát: là loại thử nghiệm được dùng để
thu thập bằng chứng về khả năng đảm bảo ngăn chặn và
phát hiện các sai sót trọng yếu của hệ thống KSNB.
2.1. Phương pháp kiểm toán tuân thủ
18
LOGO

2.2.Phương pháp kiểm toán cơ bản
Khi áp dụng Phương pháp này KTV thực hiện 2 thủ tục :
- Thủ tục phân tích :
+ Phân tích ngang
+ Phân tích dọc
- Thử nghiệm kiểm tra chi tiết
+ Thử nghiệm kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
+ Thử nghiệm kiểm tra chi tiết số dư
19
LOGO
Phân tích ngang
-So sánh về lượng trên cùng một chứng
từ
-So sánh giữa các kỳ với nhau
-So sánh số liệu thực tế với số liệu kế
hoạch hoặc dự toán
-So sánh chỉ tiêu của đơn vị với chỉ tiêu
trung bình ngành
-So sánh giữa các đơn vị cùng ngành,
cùng loại hình kinh doanh, cùng lãnh thổ
và có qui mô tương đương.
Phân tích dọc (phân tích tỉ số)
So sánh, xác định tỉ lệ tương quan giữa
các chỉ tiêu các khoản mục khác nhau.
-Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng
thanh toán.
-Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh
lời.
-
Nhóm tỉ suất về cấu trúc tài chính.

Thủ tục phân tích trong PP kiểm toán cơ bản
20
LOGO
Thử nghiệm chi tiết trong PP kiểm toán cơ bản
Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ
- Kiểm tra chi tiết một số hay toàn
bộ nghiệp vụ phát sinh để xem xét
độ chính xác của các số dư.
- Chọn NV cần kiểm tra: kiểm tra
chi tiết các tài liệu, chứng từ liên
quan và xem xét quá trình luân
chuyển của chúng.
Thử nghiệm chi tiết số dư

Phân tích số dư ra thành từng
bộ phận hay theo từng đối
tượng, chọn mẫu để kiểm tra,

Kiểm tra đối chiếu giữa các tài
liệu sổ sách của đơn vị,

Đối chiếu với tài liệu thu thập
được từ người thứ 3 như: khách
hàng, người bán, ngân hàng,…
21
LOGO
3.Kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán
3.1
Sự cần thiết
phải chọn

mẫu kiểm
toán
3.3
Phương
pháp chọn
mẫu kiểm
toán
3.2
Các khái
niệm cơ bản
liên quan đến
chọn mẫu
22
LOGO
-
Các nghiệp vụ, các khoản mục trên BCTC nhiều
- Trong kiểm toán không cần một sự chắc chắn tuyệt đối
- Thời gian và chi phí kiểm toán luôn được giới hạn
-
Việc kiểm tra toàn bộ chưa chắc có thể đem lại kết quả tuyệt đối
chính xác

Trong kiểm toán cần thiết phải có kỹ thuật chọn mẫu
3.1. Sự cần thiết phải chọn mẫu kiểm toán
23
LOGO
-Chọn mẫu : là việc lựa chọn một số phần tử được gọi là mẫu
trong tập hợp một số các phần tử gọi là tổng thể để thực hiện việc
nghiên cứu trên mẫu nhằm suy rộng ra kết quả của tổng thể
-

Tổng thể : là tập hợp các phần tử cần nghiên cứu nhằm đưa ra
kết luận đánh giá
-
Mẫu : là các phần tử được chọn ra từ tập hợp nhiều phần tử
trong tổng thể
-
Giả thiết cơ bản của việc chọn mẫu :
Mẫu chọn ra phải đại diện được cho tổng thể, đặc trưng của mẫu
phải tương thích với đặc trưng của tổng thể.
3.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến chọn mẫu kiểm toán
24
LOGO
3. Phương pháp chọn mẫu trong kiểm toán
3.1
Phương
pháp chọn
mẫu theo
đơn vị hiện
vật
3.2
Phương
pháp chọn
mẫu theo
đơn vị tiền tệ
25
LOGO
Kỹ thuật chọn mẫu theo đơn vị hiện vật bao gồm 2 kỹ thuật
là chọn mẫu thống kê và phi thống kê
Chọn mẫu thống kê (chọn mẫu ngẫu nhiên): Là PP chọn mẫu
có 2 đặc điểm :

+ Số phần tử được chọn vào mẫu một cách ngẫu nhiên
+ Sử dụng thống kê để suy ra đặc trưng của mẫu
-Chọn mẫu phi thống kê (chọn mẫu xét đoán) : Là PP chọn
mẫu không có 1 hoặc cả 2 đặc điểm trên.
3.1.PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
THEO ĐƠN VỊ HIỆN VẬT

×