Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.08 KB, 3 trang )
Các trò chơi giúp bé yêu thích nghiên cứu
khoa học
Nhiều khi cha mẹ đã giải thích cho trẻ nhưng do tính hiếu kỳ chúng
sẽ tìm cách khám phá tìm hiểu. Chỉ khi nào chúng thấy được sự vật
đúng như vậy thì mới thấy thoả mãn. Khám phá là một đặc tính của
trẻ nhỏ, cha mẹ không nên ngăn cản trẻ mà hãy giúp trẻ khám phá
bằng các trò chơi với trẻ.
Và dưới đây là một số các trò chơi bạn hãy giúp con mình trở
thành một nhà nghiên cứu tương lai:
- Từ 3 tuổi trở lên, trẻ trẻ biết đi biết nhảy, biết dùng hai tấm gương
để soi chiếu phía sau lưng, lúc này trẻ biết dùng tay sờ bên này sờ
bên kia trên lwng, dùng xúc giác để nói với mình rằng đó là sự thật,
dùng xúc giác để ói với mình rằng đó là sự thật. Khi phát hiện đó
chính là lưng mình, trẻ sẽ quan sát, nghiên cứu một cách tỉ mỉ, thậm
chí say mê, bởi vì đó là một phát hiện lớn mà!
- Kính hiển vi đem đến cho trẻ những kinh nghiệm mới. Đưa cho trẻ
một chiếc kính hiển vi trẻ sẽ soi ngay ngón tay, vân tay của mình, sau
đó soi các bộ phận khác của cơ thể. Có kính hiển vi, trẻ đem quan
sát một số thứ khác như hạt bụi trên tủ, trên bàn, con kiến, đi đến
đâu soi đến đấy, giống như một chinh thám hiểm tí hon bé sẽ thấy rất
thú vị. Và phát hiện được nhiều thứ mà bé không biết ví như bé sẽ
hỏi bạn "tại sao soi qua kính hiển vi mọi thứ lại to hơn"
- Đựng đầy nước tron gmột chiếc bình thuỷ tinh, sau đó thả các nhiên
liệu màu vào. Trước tiên thả nhiên liệu màu vào. Trước tiên thả nhiên
liệu và nước hoà tan vào nhau như thế nào. Khi nước chuyển sang
màu vàng, chúng ta lại cho tiếp nhiên liệu màu xanh lam vào, màu
vàng và màu xanh sẽ hoà tan vào nhau biến thành màu xanh lục. Cứ
như vậy, dùng các màu khác nhau ddeer thay đổi màu của hỗn hợp,
giúp trẻ thấy được sự thay đổi của màu sắc. Đây là một trò chơi rất
thú vị, trẻ nhỏ rát thích. Cha mẹ nên làm thử cho con cái xem.
- Khi trẻ tắm giặt, bạn gấp cho chúng mấy cái thuyền bằng giấy. Sau