Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ trung ương đến địa phương pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973 KB, 83 trang )


ủy ban dân tộc







báo cáo tổng kết đề tài KHCN

xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn
nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc
các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc
từ trung ơng đến địa phơng




chủ nhiệm dự án: cn đinh quế hải















6006
23/8/2006



hà nội - 2006




1
Lời Mở đầu
Cán bộ là một trong những nhân tố quan trọng, quyết định sự thành công hay
thất bại của cách mạng. Qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, xây dựng phát triển đất
nớc đã khẳng định vai trò quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ ở nớc ta, Chủ
tịch Hồ Chí Minh viết: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc Công việc thành
công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém (HCM: Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật,
HN, 1984, tr. 487,492).
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc qua các nhiệm kỳ đã thể hiện rõ quan
điểm, đờng lối của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ. Những quan điểm đó đợc cụ
thể hoá trong các Nghị quyết các Hội nghị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng. Đặc
biệt, Hội nghị Trung ơng lần thứ 8 (Khoá VII), Hội nghị Trung ơng lần thứ 6
(Khoá IX) của Đảng đã khẳng định cải cách hành chính nhà nớc và chiến lợc cán
bộ, trong đó có nội dung xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức
là vấn đề thuộc đờng lối chiến lợc của Đảng ta. Từng bớc hoàn thiện hệ thống
tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức là một trong những nội
dung quan trọng để nâng cao chất lợng cán bộ, công chức cho phù hợp với nhiệm vụ

và tình hình mới hiện nay nói chung và nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc đã giao cho
cơ quan làm công tác dân tộc nói riêng.
1. Sự cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ
các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến
địa phơng.
Từ khi thành lập cơ quan làm công tác dân tộc (Nha Dân tộc thiểu số năm 1946)
đến nay đội ngũ cán bộ (nay theo Pháp lệnh cán bộ công chức) gọi là công chức đã
góp một phần rất quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu và tổ chức triển khai các chủ
trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với các vùng dân tộc và miền núi một
cách có hiệu quả, đã làm cho bộ mặt vùng dân tộc và miền núi có nhiều chuyển biến
tích cực, đáng khích lệ trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y
tế, quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên về mặt năng lực thực tiễn và trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cha đáp ứng và ngang tầm với nhiệm vụ ngày càng cao về công tác dân
tộc và miền núi.
Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức
thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ Trung
ơng (TW) đến địa phơng
là rất cần thiết, nó vừa mang tính cấp bách trớc mắt, vừa mang tính chiến lợc lâu
dài đối với toàn bộ hệ thống làm công tác dân tộc ở TW và địa phơng, bảo đảm tính
thống nhất về quản lý tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công
chức thuộc các đơn vị, cơ quan công tác dân tộc từ TW đến địa phơng. Nhằm tạo ra
một đội ngũ công chức vừa hồng, vừa chuyên. Là căn cứ pháp lý để tuyển dụng
(thông qua xét tuyển hoặc thi tuyển), sử dụng, đào tạo, bồi dỡng, chuyển ngạch, thi
nâng ngạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, quy hoạch đội ngũ công chức làm
công tác dân tộc ở TW và địa phơng.
Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức
thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa phơng là một nhiệm
vụ quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lợng cán bộ, là yếu tố quyết định
nâng cao năng lực điều hành của cán bộ quản lý và năng lực thực thi nhiệm vụ đợc
giao của cán bộ công chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan,

đơn vị, đáp ứng yêu cầu của công tác dân tộc, yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp

2
hoá, hiện đại hoá đất nớc và yêu cầu phục vụ cho quá trình cải cách nền hành chính
nhà nớc, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ VII Ban
Chấp hành TW Đảng Khoá IX về công tác dân tộc và góp phần thực hiện thắng lợi
công cuộc đổi mới do Đảng khởi sớng và lãnh đạo.
Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện cải cách hành chính thành công theo
hớng tinh gọn, chất lợng và hiệu quả, thì việc xác định và xây dựng tiêu chuẩn
chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể đối với công chức lãnh đạo và công chức
chuyên môn, nghiệp vụ trong các cơ quan làm công tác dân tộc từ TW đến địa
phơng là đòi hỏi tất yếu, khách quan và cần thiết, nó là cơ sở để tuyển dụng, sử
dụng cán bộ cũng nh thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng cán bộ nhằm
nâng cao năng lực, chất lợng và hiệu quả hoạt động của cán bộ và bộ máy công
quyền.
Đây là lần đầu tiên cơ quan làm công tác dân tộc từ TW đến địa phơng xây
dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức làm
công tác dân tộc.
Việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công
chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa phơng khác Bộ,
ngành khác đợc biểu hiện thông qua các đặc thù sau đây:
- Công tác dân tộc là một công tác có tính tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực.
- Công tác dân tộc liên quan đến nhiều vùng dân tộc khác nhau với các yếu tố
đặc thù cấu thành khác nhau: Vị trí địa lý, khí hậu, cơ sở hạ tầng, phong tục tập quán,
trình độ dân trí.v.v
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Làm cơ sở để xây dựng và ban hành tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp
vụ các ngạch của công chức thuộc các tổ chức, cơ quan công tác dân tộc từ TW (Uỷ
ban Dân tộc) đến địa phơng (cơ quan làm công tác dân tộc tỉnh).
3. Cách tiếp cận của đề tài.

Việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công
chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa phơng dựa trên
cơ sở của quá trình tích luỹ, kế thừa và phát triển những kinh nghiệm quý báu cả về
lý luận và thực tiễn của các thế hệ cán bộ, công chức làm công tác dân tộc từ TW đến
địa phơng trớc đây và cán bộ, công chức hiện nay nhằm nghiên cứu và xây dựng
hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các
đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa phơng, đợc áp dụng thống nhất
từ TW (tại ủy ban Dân tộc) đến địa phơng (tại các Cơ quan làm công tác dân tộc
cấp tỉnh).
Thông qua nghiên cứu tài liệu, tập hợp các chuyên đề nhánh, các dữ liệu điều
tra, khảo sát để phân tích, từ đó làm tiền đề và làm cơ sở xây dựng các tiêu chuẩn
chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm
công tác dân tộc từ TW đến địa phơng.
4. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài.
- Nghiên cứu tài liệu, tổng hợp các chuyên đề nhánh.
- Thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn mẫu.
- Hội thảo nội bộ, Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia giàu kinh nghiệm.

3
- Phân tích tổng hợp các số liệu thống kê.
5. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Đề tài gồm 03 phần chính:
- Phần thứ nhất. Cơ sở lý luận xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn
nghiệp vụ chung, cơ bản các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác
dân tộc từ TW đến địa phơng
- Phần thứ hai. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể
các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa
phơng

- Phần thứ ba. Các giải pháp và kiến nghị.

6. Các thành viên thực hiện đề tài.
- CN. Đinh Quế Hải, Vụ trởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Chủ nhiệm Đề tài.
- CN. Đinh Văn Tỵ, Phó Vụ trởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Phó Chủ nhiệm Đề tài.
- CN. Nguyễn Thị Thu Hơng, Chuyên viên Vụ Tổ chức Cán bộ, Th ký Đề tài.
- Ks. Nguyễn Võ Thành, Phó Vụ trởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên.
- Ths. Phan Thị Bích Hạnh, chuyên viên chính Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên.
- CN. Hoàng Thị Phợng, chuyên viên Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên.
- CN. Nguyễn Thị T, chuyên viên chính Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên.
- CN. Phạm Thúc Thuỷ, chuyên viên chính Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên.
- CN Phan Bằng Sơn, chuyên viên chính Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên.
- CN. Nguyễn Hữu Quát, Chuyên viên cao cấp, Vụ Cán bộ- Ban Tổ chức Trung
ơng, chuyên gia.

















4

Phần thứ nhất
cơ sở lý luận và xây dựng tiêu chuẩn Chức danh, tiêu chuẩn
Nghiệp vụ chung, cơ bản các ngạch công chức thuộc các đơn vị,
tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa phơng

I. Đối tợng và phạm vi xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn
nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ
TW đến địa phơng.
1. Đối tợng nghiên cứu.
a. ở Trung ơng (ủy ban Dân tộc).
* Đối với công chức lãnh đạo.
- Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc (tơng đơng Thứ trởng).
- Vụ trởng và tơng đơng.
- Phó Vụ trởng và tơng đơng.
- Trởng phòng và tơng đơng.
- Phó Trởng phòng và tơng đơng.
* Đối với công chức chuyên môn, nghiệp vụ gồm các ngạch:
- Chuyên viên cao cấp.
- Chuyên viên chính.
- Chuyên viên.
- Cán sự.
b. ở địa phơng (Ban Dân tộc Tỉnh).
* Đối với công chức lãnh đạo.
- Trởng Cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh (Trởng ban).
- Phó Trởng Cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh (Phó Trởng ban).
- Trởng phòng và tơng đơng.
- Phó Trởng phòng và tơng đơng.
* Đối với công chức chuyên môn, nghiệp vụ gồm các ngạch:
- Chuyên viên cao cấp.
- Chuyên viên chính.

- Chuyên viên.
- Cán sự.
2. Phạm vi nghiên cứu
- ở
TW (Uỷ ban Dân tộc).
- ở địa phơng (Ban Dân tộc Tỉnh)
II. Các căn cứ nghiên cứu.
1. Các căn cứ pháp lý.
- Nghị định số 51/2003/NĐ-CP ngày 16/5/2003 của Chính phủ quy định về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc;
- Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18/02/2004 của Chính phủ về kiện toàn
tổ chức Bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp.
- Thông t liên tịch số 246/2004/TTLT-UBDT-BNV ngày 06/5/2004 của liên
tịch Uỷ ban Dân tộc và Bộ Nội vụ hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nớc về công tác
dân tộc ở địa phơng.

5
- Quyết định số 293/2003/QĐ-UBDT ngày 19 tháng 12 năm 2003 của Bộ
trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc về việc ban hành tiêu chuẩn công chức lãnh đạo
đang công tác tại các đơn vị trực thuộc Uỷ ban Dân tộc.
- Quyết định số 414/TCCP-CP ngày 29 tháng 5 năm 1993 của Bộ trởng,
Trởng ban Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) về việc Ban hành
Tiêu chuẩn chung của các ngạch công chức hành chính.
2. Cơ sở thực tiễn.
- Đây là sự đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan của công tác dân tộc hiện
nay.
- Là cơ sở pháp lý để tuyển dụng (thông qua xét tuyển hoặc thi tuyển).
- Bố trí sử dụng công chức hợp lý.
- Làm căn cứ để đào tạo, bồi dỡng, chuyển ngạch, thi nâng ngạch công chức.

- Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, quy hoạch đội ngũ công chức.
- Vừa thể hiện tính cấp bách trớc mắt, vừa mang tính chiến lợc lâu dài.
- Xuất phát từ thực trạng về số lợng, chất lợng đội ngũ công chức làm công
tác dân tộc từ TW đến địa phơng hiện nay.
- Xuất phát từ đòi hỏi thực tế về xây dựng cơ cấu ngạch của đội ngũ công chức
làm công tác dân tộc từ TW đến địa phơng và yêu cầu thực tiễn xây dựng đội ngũ
công chức ngang tầm với công tác dân tộc hiện nay

III. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến xây dựng tiêu chuẩn chức
danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm
công tác dân tộc từ TW đến địa phơng.
1. Khái niệm về chức danh:
Chức danh là tên gọi thể hiện cấp bậc, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi chức vụ
trong hệ thống tổ chức, có vị trí công tác thờng xuyên, ổn định trong bộ máy cơ
quan công tác dân tộc từ TW đến địa phơng.
Có 03 loại Chức danh: chức danh lãnh đạo; chức danh làm công tác chuyên
môn, nghiệp vụ; chức danh kỹ thuật, hành chính.
Do thời gian và kinh phí hạn hẹp, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ đề cập đến
chức danh lãnh đạo và chức danh làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ.
a. Chức danh gốc.
Khái niệm: Chức danh gốc là tên gọi chung thể hiện cấp bậc, nhiệm vụ, quyền
hạn của mỗi chức vụ trong hệ thống tổ chức, có vị trí công tác thờng xuyên, ổn định
trong bộ máy cơ quan công tác dân tộc từ TW đến địa phơng.
Ví dụ: - Vụ trởng.
- Phó Vụ trởng.
- Chuyên viên cao cấp.
- Chuyên viên chính
b. Chức danh đầy đủ.
Khái niệm: Chức danh đầy đủ là chức danh đợc hình thành từ chức danh gốc
và ở từng tổ chức khác nhau trong hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc từ TW đến

địa phơng.
Ví dụ: - Vụ trởng Vụ Chính sách Dân tộc.

6
- Phó Vụ trởng Vụ Tuyên truyền.
- Chuyên viên cao cấp Tổ chức Cán bộ.
- Chuyên viên chính Vụ Chính sách Dân tộc.
2. Khái niệm về tiêu chuẩn.
a. Tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo.
Khái niệm: Tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo là tiêu chuẩn quy định đối với
công chức lãnh đạo từ TW đến địa phơng về các mặt:
- Về phẩm chất đạo đức.
- Về năng lực thực tiễn.
- Đợc đào tạo cơ bản.
- Về t chất.
b. Tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức chuyên môn, nghiệp vụ.
Khái niệm: Tiêu chuẩn nghiệp vụ là tiêu chuẩn quy định đối với công chức
làm quản lý nhà nớc từ TW đến địa phơng phải có để hoàn thành chức năng, nhiệm
vụ đợc giao. Tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức chuyên môn, nghiệp vụ gồm:
- Chức trách.
- Nhiệm vụ cụ thể.
- Hiểu biết.
- Yêu cầu về trình độ.
IV. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ chung (cơ bản)
các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến
địa phơng.
1. Tiêu chuẩn chức danh chung (cơ bản) của chức danh lãnh đạo thuộc
các cơ quan làm công tác dân tộc từ TW đến địa phơng (*)
a. Về phẩm chất đạo đức.
- Không vi phạm quy định của Bộ Chính trị về 19 Điều Đảng viên không đợc

làm, không vi phạm pháp luật.
- Đoàn kết nội bộ tốt.
- ý thức tổ chức kỷ luật tốt và gơng mẫu.
- Tận tuỵ với công việc đợc giao.
- Quan hệ lành mạnh, đứng đắn.
- Khiêm tốn, cầu thị, không ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao tri thức
b. Về năng lực thực tiễn.
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
- Có khả năng tập hợp, tổ chức cán bộ trong đơn vị thực hiện hoàn thành các
nhiệm vụ đợc cấp trên giao.
- Có năng lực xây dựng dự thảo các báo cáo chuyên môn, các đề án thuộc lĩnh
vực đơn vị mình phụ trách.
- Có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác kiểm tra lĩnh vực mà đơn vị
mình phụ trách.

(*) Trích yếu: Quyết định số 293/2003/QĐ-UBDT ngày 19/12/2003 của Bộ trởng, Chủ
nhiệm Uỷ ban Dân tộc về việc ban hành tiêu chuẩn công chức lãnh đạo.

7
- Có năng lực quan sát tình hình, phát hiện nhanh, nhậy, chính xác những vấn
đề bức xúc, nhân tố mới liên quan đến lĩnh vực công tác chuyên môn của đơn vị.
c. Đợc đào tạo cơ bản.
- Tốt nghiệp ít nhất 1 bằng Đại học trở lên phù hợp với công tác của đơn vị
mình.
- Phải tốt nghiệp chơng trình chính trị cơ bản, chơng trình Quản lý Nhà
nớc, ngoại ngữ, tin học phù hợp với chức danh lãnh đạo.
- Phải đợc đào tạo tập trung chơng trình bồi dỡng nghiệp vụ công tác dân
tộc do Uỷ ban Dân tộc tổ chức.
d. Về t chất.
- Tác phong nhanh nhẹn, tháo vát.

- Trí nhớ tốt.
- Sức khoẻ tốt (theo từng độ tuổi).
2. Tiêu chuẩn nghiệp vụ chung (cơ bản) của công chức chuyên môn,
nghiệp vụ (không giữ chức vụ lãnh đạo) thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác
dân tộc từ TW đến địa phơng.
Để lý giải tại sao giữa các ngạch công chức chuyên môn, nghiệp vụ (không giữ
chức vụ lãnh đạo): chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự
thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa phơng lại có tiêu
chuẩn khác nhau và khác với các ngạch công chức chuyên môn, nghiệp vụ không
làm công tác dân tộc. Đề tài đã dựa trên 03 giác độ phân tích sau:
- Vị trí và tầm quan trọng của công việc, nhiệm vụ đợc phân công cho công
chức.
- Tính chất công việc đợc giao cho công chức nh: Rất phức tạp, khá phức
tạp, phức tạp, trung bình.
- Phạm vi nghiên cứu và hiệu lực pháp lý của các văn bản quản lý hành chính
nhà nớc do công chức đó chịu trách nhiệm nghiên cứu, tham mu, soạn thảo.
Ví dụ 1.
Công chức ở ngạch chuyên viên cao cấp.
- Về vị trí, tầm quan trọng của công việc, nhiệm vụ đợc phân công cho công
chức ngạch chuyên viên cao cấp: công việc mang tính chiến lợc, ảnh hởng đến
toàn bộ lãnh thổ quốc gia, đó là các chính sách mang tính vĩ mô liên quan đến hợp
tác quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Về tính chất công việc đợc giao cho công chức ngạch chuyên viên cao cấp:
Rất phức tạp đòi hỏi phải có kiến thức tổng hợp, sâu rộng, kết hợp nhuần nhuyễn
giữa các kiến thức đã đợc đào tạo với kinh nghiệm thực tế và tổng kết đúc kết từ
kinh nghiệm thực tế.
- Về phạm vi nghiên cứu và hiệu lực pháp lý của các văn bản quản lý hành
chính nhà nớc do công chức ngạch chuyên viên cao cấp đó chịu trách nhiệm nghiên
cứu, tham mu, soạn thảo: Không bị giới hạn về mặt không gian và thời gian trong
lãnh thổ quốc gia; liên quan nhiều đến các Điều ớc và Luật pháp Quốc tế mà Việt

Nam đã ký kết.
Ví dụ 2.
Công chức ở ngạch chuyên viên chính: Vị trí, tầm quan trọng của
công việc, nhiệm vụ đợc phân công; tính chất công việc đợc giao; Phạm vi nghiên
cứu và hiệu lực pháp lý của các văn bản quản lý hành chính nhà nớc của công chức
ngạch chuyên viên chính hẹp hơn nhiều:

8
- Về vị trí, tầm quan trọng của công việc, nhiệm vụ đợc phân công cho công
chức ngạch chuyên viên chính: Mang tính kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, ảnh hởng
đến phạm vi của một Bộ, ngành hoặc liên bộ, liên ngành.
- Về tính chất công việc đợc giao cho công chức ngạch chuyên viên chính:
Mức khá phức tạp đòi hỏi phải có kiến thức tơng đối tổng hợp, chuyên sâu, kết hợp
hài hoà giữa các kiến thức đã đợc đào tạo với kinh nghiệm thực tế công tác.
- Về phạm vi nghiên cứu và hiệu lực pháp lý của các văn bản quản lý hành
chính nhà nớc do công chức ngạch chuyên viên chính đó chịu trách nhiệm nghiên
cứu, tham mu, soạn thảo: bị gói gọn trong phạm vi của một Bộ, ngành hoặc liên bộ,
liên ngành.
Ví dụ 3.
Công chức ở ngạch chuyên viên.
- Về vị trí, tầm quan trọng của công việc, nhiệm vụ đợc phân công cho công
chức ngạch chuyên viên: công việc có tính tổ chức triển khai, thực hiện các kế hoạch
đã đợc phê duyệt.
- Về tính chất công việc đợc giao cho công chức ngạch chuyên viên: ở mức
phức tạp, đòi hỏi có kiến thức hiểu biết về các lĩnh vực, nghiệp vụ đợc phân công,
biết cách kết hợp giữa các kiến thức đã đợc đào tạo vào thực tế công tác.
- Về phạm vi nghiên cứu và hiệu lực pháp lý của các văn bản quản lý hành
chính nhà nớc do công chức ngạch chuyên viên đó chịu trách nhiệm nghiên cứu,
tham mu, soạn thảo: bị gói gọn trong phạm vi của một Bộ.
Ví dụ 4.

Công chức ở ngạch cán sự.
- Về vị trí, tầm quan trọng của công việc, nhiệm vụ đợc phân công cho công
chức ngạch cán sự: công việc có tính chất là cụ thể hoá, tổ chức triển khai, thực hiện
các công việc đã đợc phân công, chủ yếu là xây dựng nề nếp, tác phong làm việc để
quản lý tài liệu, số liệu thống kê một cách khoa học.
- Về tính chất công việc đợc giao cho công chức ngạch cán sự: ở mức trung
bình và mới chỉ có các kiến thức đã đợc đào tạo, cha có sự kết hợp với kinh
nghiệm thực tế, chịu sự hớng dẫn, chỉ đạo của các công chức ngạch trên.
- Về phạm vi nghiên cứu và hiệu lực pháp lý của các văn bản quản lý hành
chính nhà nớc do công chức ngạch cán sự: cha có yếu tố đào sâu nghiên cứu và
tham mu mà chủ yếu là kỹ năng soạn thảo văn bản.
Trên cơ sở các yếu tố trên, bổ sung một số đặc điểm đặc thù của công tác dân
tộc, đề tài đã xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ chung (cơ bản) của công chức chuyên
môn, nghiệp vụ (không giữ chức vụ lãnh đạo) thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác
dân tộc từ TW đến địa phơng, cụ thể nh sau:
2.1 Chuyên viên cao cấp làm công tác dân tộc.
a. Chức trách:
Là công chức chuyên môn nghiệp vụ cao nhất về lĩnh vực công tác dân tộc
trong Hệ thống cơ quan quản lý nhà nớc về công tác Dân tộc về chỉ đạo quản lý lĩnh
vực công tác đó.
b. Nhiệm vụ cụ thể:
- Chủ trì việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, y tế,
văn hoá, giáo dục, an ninh, quốc phòng vùng dân tộc và miền núi.
- Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các văn
bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực dân tộc và miền núi.

9
- Tổng hợp, nghiên cứu, phân tích những vấn đề có tính chiến lợc liên quan
đến công tác dân tộc và đề xuất ý kiến xử lý nhanh, nhạy và kịp thời.
- Có khả năng tổng kết, lý luận và thực tiễn có tính chiến lợc về công tác dân

tộc.
- Hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra về công tác nghiệp vụ đối với lĩnh vực đợc
phân công phụ trách và các công chức chuyên môn nghiệp vụ ở ngạch dới (ngạch
chuyên viên chính, chuyên viên )
- Chủ trì, biên soạn hoặc tham gia biên soạn các tài liệu giảng dạy liên quan
đến công tác dân tộc và miền núi.
- Chủ trì và tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, ngành có liên
quan đến công tác dân tộc và miền núi.
c. Hiểu biết:
- Nắm vững đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về công
tác dân tộc.
- Nắm vững tình hình kinh tế- xã hội, y tế, giáo dục, an ninh, quốc phòng có
liên quan đến lĩnh vực dân tộc và miền núi và địa bàn đợc phân công phụ trách.
- Có khả năng làm công tác dân vận tốt tại địa bàn đợc phân công theo dõi,
phụ trách.
- Nắm vững phong tục, tập quán, bản sắc văn hoá của các dân tộc thiểu số đặc
biệt là địa bàn đợc phân công phụ trách.
d. Yêu cầu về trình độ:
- Là chuyên viên chính có thời gian ở ngạch là 06 năm.
- Có 01 bằng Đại học trở lên.
- Tốt nghiệp Học viện hành chính quốc gia ở ngạch chuyên viên cao cấp.
- Đã qua chơng trình đào tạo hoặc bồi dỡng đợc cấp bằng hoặc chứng chỉ
kiến thức về công tác dân tộc.
- Chính trị cao cấp.
- Có ít nhất một ngoại ngữ trình độ C (đọc, nói, viết thông thạo).
- Biết tiếng của một dân tộc thiểu số tại địa bàn đợc phân công phụ trách.
- Chứng chỉ tin học trình độ B.
- Có công trình nghiên cứu lý luận về khoa học quản lý, công trình nghiên cứu
liên quan đến lĩnh vực công tác dân tộc đợc Hội đồng khoa học thừa nhận và đa
vào áp dụng có hiệu quả.

2.2. Chuyên viên chính làm công tác dân tộc.
a. Chức trách:
Là công chức chuyên môn nghiệp vụ trong hệ thống cơ quan quản lý Nhà
nớc về công tác dân tộc giúp lãnh đạo các đơn vị cấu thành (Phòng, Vụ, Văn phòng,
Ban) quản lý một lĩnh vực nghiệp vụ.
b. Nhiệm vụ cụ thể:
- Nghiên cứu và tham gia xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm
về kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, y tế, văn hoá, giáo dục, an ninh, quốc phòng
vùng dân tộc và miền núi.
- Nghiên cứu tham gia soạn thảo các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các văn
bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực dân tộc và miền núi.

10
- Hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra về công tác chuyên môn, nghiệp vụ đối với
lĩnh vực đợc phân công phụ trách và công chức ở ngạch dới (ngạch chuyên viên,
ngạch cán sự).
- Nghiên cứu, tham gia biên soạn các tài liệu giảng dạy liên quan đến công tác
dân tộc và miền núi.
- Có khả năng tổng kết lý luận và thực tiễn theo các chuyên đề đợc phân công
liên quan đến lĩnh vực dân tộc và miền núi.
- Tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học cấp Bộ, cấp cơ sở liên quan đến
công tác dân tộc và miền núi.
c. Hiểu biết:
- Nắm vững đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với
công tác dân tộc.
- Nắm vững tình hình kinh tế xã hội, y tế, văn hoá, giáo dục, an ninh, quốc
phòng tại địa bàn đợc phân công phụ trách.
- Có khả năng làm công tác dân vận tốt tại địa bàn đợc phân công theo dõi,
phụ trách.
- Nắm vững phong tục, tập quán, bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc thiểu

số tại địa bàn đợc phân công phụ trách.
d. Yêu cầu về trình độ:
- Có trình độ đại học trở lên.
- Đã qua chơng trình quản lý Nhà nớc ngạch chuyên viên chính theo quy
định của Học viện Hành chính Quốc gia.
- Tốt nghiệp chính trị trung cấp trở lên.
- Chứng chỉ tin học trình độ A trở lên
- Chứng chỉ ngoại ngữ trình độ B.
- Đã qua lớp đào tạo hoặc bồi dỡng (đợc cấp bằng hoặc chứng chỉ) kiến thức
về công tác dân tộc.
- Có ít nhất một ngoại ngữ trình độ C (đọc, nói, viết thông thạo).
- Biết tiếng, giao dịch thông thờng của một dân tộc thiểu số tại địa bàn đợc
phân công phụ trách.
2.3. Chuyên viên làm công tác dân tộc.
a. Chức trách:
Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ trong hệ thống cơ quan quản lý Nhà
nớc về công tác dân tộc, giúp lãnh đạo các đơn vị cấu thành Phòng, Ban, Vụ và
tơng đơng tổ chức quản lý một lĩnh vực hoặc một vấn đề nghiệp vụ.
b. Nhiệm vụ cụ thể:
- Nghiên cứu và tham gia xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm
về kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, y tế, văn hoá, giáo dục, an ninh, quốc phòng
vùng dân tộc và miền núi đ
ợc phân công theo dõi, phụ trách.
- Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, y
tế, giáo dục, an ninh quốc phòng đã đợc cấp trên phê duyệt.
- Tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực
dân tộc và miền núi.

11
- Thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích và đề xuất giải pháp xử lý nhanh

nhạy, kịp thời và chính xác.
- Hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra về công tác chuyên môn, nghiệp vụ đối với
lĩnh vực đợc phân công phụ trách và công chức ở ngạch dới (ngạch cán sự).
- Tham gia nghiên cứu các chuyên đề, đề tài khoa học cấp cơ sở liên quan đến
công tác dân tộc và miền núi.
c. Hiểu biết:
- Nắm vững đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với
công tác Dân tộc.
- Nắm vững tình hình kinh tế - xã hội, y tế, giáo dục, an ninh, quốc phòng, có
khả năng làm công tác dân vận tốt tại địa bàn đợc phân công theo dõi, phụ trách.
- Nắm vững phong tục, tập quán, bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc thiểu
số đợc phân công theo dõi, phụ trách.
d. Yêu cầu về trình độ.
- Có trình độ đại học.
- Đã qua chơng trình quản lý nhà nớc ngạch chuyên viên theo quy định của
Học viện hành chính quốc gia.
- Tốt nghiệp chính trị trung cấp.
- Chứng chỉ tin học trình độ A.
- Chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A.
- Đã qua lớp đào tạo, bồi dỡng (đợc cấp bằng, hoặc chứng chỉ) về kiến thức
dân tộc học.
- Biết tiếng giao dịch thông thờng của một dân tộc thiểu số tại địa bàn đợc
phân công theo dõi, phụ trách.
2.4. Cán sự làm công tác dân tộc.
a. Chức trách: Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ giúp lãnh đạo các đơn vị
cấu thành của bộ máy (phòng và tơng đơng) trong hệ thống cơ quan quản lý Nhà
nớc về công tác dân tộc để thực hiện các chủ trơng, chính sách và chế độ của
Đảng và Nhà nớc về công tác dân tộc.
b. Nhiệm vụ cụ thể:
- Cụ thể hoá công tác kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm có liên quan

đến nhiệm vụ đợc phân công.
- Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch, chơng trình đã đợc cấp trên phê
duyệt.
- Phát hiện và đề xuất với lãnh đạo những thuận lợi, vớng mắc, những điểm
cần bổ sung, điều chỉnh kịp thời các công việc có liên quan đến nhiệm vụ đ
ợc giao.
- Xây dựng đợc nề nếp quản lý hồ sơ, tài liệu, tổ chức thống kê các số liệu có
liên quan đến nhiệm vụ đợc giao, báo cáo lãnh đạo kịp thời, chính xác.
- Chịu sự chỉ đạo, hớng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của công chức chuyên
môn, nghiệp vụ ngạch trên (ngạch chuyên viên trở lên)
c. Hiểu biết:
- Nắm vững đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với
công tác Dân tộc.

12
- Nắm chắc các nguyên tắc, thủ tục hành chính, nghiệp vụ của hệ thống tổ
chức bộ máy nhà nớc của Uỷ ban Dân tộc, Ban Dân tộc, Phòng Dân tộc ở huyện.
- Nắm chắc nghiệp vụ, chuyên môn và áp dụng có hiệu quả vào nhiệm vụ đợc
giao.
- Có phơng pháp công tác tốt và phối hợp nhịp nhàng với đồng nghiệp ở cùng
ngạch.
d. Yêu cầu về trình độ.
- Nếu là trung cấp nghiệp vụ hoặc kỹ thuật có liên quan đến nhiệm vụ đợc
giao thì phải qua 01 lớp bồi dỡng về nghiệp quản lý hành chính.
- Trình độ tin học văn phòng.
- Đã qua lớp bồi dỡng kiến thức dân tộc học.

































13
Phần thứ hai

Xây dựng Tiêu chuẩn chức danh, Tiêu chuẩn nghiệp vụ
cụ thể các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức
làm công tác dân tộc từ TW đến địa phơng

Để xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức
thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa phơng trớc hết phải
nắm chắc thực trạng về số lợng và chất lợng công chức làm công tác dân tộc từ
TW đến địa phơng.
A. Thực trạng về số lợng và chất lợng của đội ngũ công chức làm công
tác dân tộc từ TW đến địa phơng và những hạn chế cần khắc phục.
I. Thực trạng về số lợng và chất lợng của đội ngũ công chức làm công
tác dân tộc ở Trung ơng (ủy ban Dân tộc).
Tính đến 30/11/2005, tổng số công chức của Uỷ ban Dân tộc là 168 ngời
(không bao gồm số hợp đồng lao động) của 11 đơn vị quản lý nhà nớc trực thuộc
ủy ban Dân tộc.
Qua phân tích các báo cáo thống kê đã cho chúng ta thấy thực trạng về số
lợng và chất lợng công chức làm công tác dân tộc ở TW (ủy ban Dân tộc) và
những hạn chế cần đợc khắc phục trong thời gian tới đợc đánh giá theo các tiêu chí
cụ thể nh sau:
1. Về số lợng.
a. Số lợng công chức phân theo đơn vị (Bảng phụ lục số 1).
- Lãnh đạo Uỷ ban: 05 ngời chiếm 3% tổng số công chức của Uỷ ban.
- 8 Vụ và tơng đơng: 131 ngời chiếm 78% tổng số công chức của Uỷ ban.
- 3 Cơ quan thờng trực khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, sông Cửu Long: 32
ngời chiếm 19% tổng số công chức của Uỷ ban.
Trong đó lãnh đạo cấp Vụ và tơng đơng, cấp phòng và tơng đơng: 52
ngời chiếm 31% tổng số công chức của Uỷ ban.
Nh vậy trong 11 đơn vị quản lý nhà nớc trực thuộc Uỷ ban, phần lớn cán bộ
công chức tập trung làm việc tại các Vụ chức năng giúp Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ
ban trong các lĩnh vực liên quan đến công tác dân tộc. Riêng công chức thuộc 02 đơn

vị lớn là Vụ Chính sách dân tộc: 16%, Văn phòng Uỷ ban: 29%; các đơn vị còn lại
bình quân chiếm 5% đến 7% tổng số công chức Uỷ ban. Với cách bố trí, tổ chức này
đã giúp cho công tác của Uỷ ban những năm qua (từ khi có Nghị định 51/2004/NĐ-
CP) hoạt động có hiệu quả, công việc đợc giải quyết nhanh, kịp thời.
b.
Số lợng công chức phân theo dân tộc (Bảng phụ lục số 2).
Dân tộc kinh là 116 ngời, chiếm 69% công chức của Uỷ ban, trong đó công
chức lãnh đạo chiếm 28% trong tổng số công chức là ngời kinh.
Dân tộc thiểu số là 52 ngời, chiếm 31% công chức của Uỷ ban, trong đó công
chức lãnh đạo chiếm 36% trong tổng số công chức là ngời dân tộc thiểu số.
Cả Uỷ ban Dân tộc có đại diện 11 dân tộc anh em hiện đang công tác, trong đó
dân tộc Tày chiếm tỷ lệ cao nhất: 67%; 10 dân tộc thiểu số còn lại phân bố đồng đều
tại 11 đơn vị quản lý nhà nớc.

14
Uỷ ban Dân tộc với chức năng quản lý nhà nớc về công tác dân tộc trong
phạm vi cả nớc, với số lợng công chức là ngời dân tộc thiểu số chiếm 1/3 trong
tổng số công chức của Uỷ ban, thành phần dân tộc thiểu số đang công tác tại ủy ban
chiếm 20% tổng số dân tộc thiểu số của Việt Nam (11/54). Do vậy, để hiểu và nắm
đợc tâm lý, tâm t nguyện vọng, phong tục tập quán của 54 đồng bào các dân tộc
thiểu số sẽ gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc thực thi các chính sách dân tộc trong
đồng bào dân tộc còn nhiều hạn chế và bất cập. Vì vậy, trong thời gian tới việc cơ
cấu thêm nhiều công chức của các thành phần dân tộc khác trong đội ngũ công chức
Uỷ ban sẽ là một điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nớc về công tác dân
tộc.
c. Số lợng công chức phân theo nhóm tuổi (Bảng phụ lục số 3)
- Dới 30 tuổi chiếm 19%.
- Từ 30 đến dới 45 tuổi chiếm 36%.
- Từ 45 đến dới 55 tuổi chiếm 33%.
- Trên 55 tuổi chiếm 11%.

Độ tuổi bình quân của công chức Uỷ ban là 42 tuổi. Đây là độ tuổi đã hội đủ các
tiêu chí về sức khỏe, trình độ chuyên môn đợc đào tạo, kinh nghiệm thực tế đã góp
phần hoàn thành và hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
Số công chức ở độ tuổi dới 30 tuổi chiếm 19%, công chức độ tuổi từ 30 đến 45
chiếm 36% đã thể hiện đội ngũ công chức của Uỷ ban Dân tộc hiện nay đã từng bớc
đợc trẻ hóa.
Bên cạnh đó giữa các độ tuổi đã có sự bổ trợ lẫn nhau về cả mặt mạnh và mặt
yếu. Công chức ở độ tuổi từ 42-45 đã trải qua công tác thực tiễn, có nhiều năm bám
sát các địa bàn dân tộc và miền núi nên có khả năng tổng hợp, phân tích, xử lý tình
huống tốt, truyền thụ lại nhiều bài học kinh nghiệm cho đội ngũ công chức trẻ. Còn
đội ngũ công chức trẻ có sức khoẻ, nhiệt tình trong công tác, năng động sáng tạo,
đợc đào tạo có hệ thống, tiếp thu nhanh. Đây là nguồn công chức quan trọng để quy
hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo đáp ứng giai đoạn cách mạng mới, thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng dân tộc và miền núi nói riêng và cả nớc nói chung.
d. Số lợng công chức phân theo giới tính (Bảng phụ lục số 4)

- Nam chiếm 66%.
- Nữ chiếm 34%.
Với tỷ lệ công chức nữ chiếm 1/3 công chức của Uỷ ban tơng đối hợp lý về
giới. Song về tỷ lệ công chức lãnh đạo nữ chỉ chiếm 7% trong tổng số công chức lãnh
đạo của Uỷ ban (52 ngời) là quá thấp (tỷ lệ công chức lãnh đạo là nam chiếm 93%).
Do vậy nên có kế hoạch quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng công chức nữ là công chức
lãnh đạo để họ có đủ các tiêu chí làm cơ sở để xem xét, bổ nhiệm các chức vụ khác
nhau, nhằm khích lệ, động viên công chức nữ phấn khởi yên, tâm công tác tốt.
2. Về chất lợng.
a. Chất lợng công chức phân theo trình độ học vấn.
100 % văn hoá 10/10 hoặc 12/12.
b. Chất lợng công chức phân theo ngạch, hệ số lơng bình quân (Bảng phụ lục
số 5).
- Chuyên viên cao cấp: 4%.


15
- Chuyên viên chính: 32%.
- Chuyên viên: 49%.
- Cán sự và tơng đơng trở xuống: 13%.
Hệ số lơng bình quân của Uỷ ban là: 4,45.
Hệ số lơng bình quân của công chức lãnh đạo Uỷ ban (bao gồm 4 đồng chí Phó
Chủ nhiệm ủy ban) là: 5,60.
Nhìn mặt bằng chung trong cơ cấu ngạch, bậc lơng thì tỷ lệ công chức là cán
sự và tơng đơng trở xuống còn cao (13%), phần lớn tập trung tại các bộ phận đánh
máy, phục vụ, lái xe, thủ quỹ Do vậy để sử dụng có hiệu quả đội ngũ công chức
này cần phải có hớng đào tạo thêm các chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp khác, một
mặt để họ nâng cao trình độ, mặt khác cũng có thể sử dụng họ trong một số công
việc kiêm nhiệm bù vào số công chức nghỉ phép, nghỉ ốm trong năm.
c. Chất lợng công chức phân theo trình độ lý luận chính trị (Bảng phụ lục số 6)
- Cử nhân: 6,5%
- Cao cấp: 14%. Tổng cộng: 83,1%
- Trung cấp: 62%.
- Sơ cấp: 0,6%%
Đại bộ phận công chức của Uỷ ban có trình độ lý luận chính trị từ sơ cấp trở
lên (chiếm 83,1%), điều đó thể hiện sự quan tâm của Bộ trởng, Chủ nhiệm ủy ban
và lãnh đạo ủy ban đối với công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công chức
đang công tác tại ủy ban. Toàn thể cán bộ, công chức Uỷ ban luôn đứng vững, tin
tởng vào đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc.
d. Chất lợng công chức phân theo chuyên môn, nghiệp vụ (Bảng phụ lục số 7)
- Tiến sĩ: 6,5%. - Đại học và cao đẳng: 72%.
- Thạc sĩ: 3%. - Trung cấp và sơ cấp: 0,6%.
Không có trình độ chuyên môn: 17,9%.
Qua tỷ lệ % trên đã cho chúng ta thấy, tỷ lệ công chức là thạc sĩ (3%) cha
thật tơng xứng với tỷ lệ công chức có trình độ đại học và cao đẳng trở lên (72%). Do

vậy trong thời gian tới cần có kế hoạch đào tạo công chức học chuyên sâu theo
chuyên ngành phục vụ cho nhiệm vụ đang công tác.
e. Chất lợng công chức phân theo kiến thức quản lý nhà nớc (Bảng phụ lục số
8)
- Cử nhân hành chính: 1,8%. - Chuyên viên cao cấp: 5,3%.
- Chuyên viên chính: 36%. - Chuyên viên: 31%.
Số công chức cha học quản lý nhà nớc (25,9%) tỷ lệ này nằm trong số công
chức cha có bằng đại học hoặc cha đợc đào tạo cơ bản về chuyên môn, nghiệp
vụ
f. Về kỹ năng tham mu, đề xuất, xử lý tình huống trong giải quyết công việc.
Nhìn chung, về kỹ năng tham mu, đề xuất, xử lý tình huống trong giải quyết
công việc thì phần lớn số công chức vẫn còn thụ động, một mặt do nắm các văn bản,
chế độ chính sách cha sâu, cha lờng hết đợc các tình huống, còn giải quyết công
việc mang tính chất cá biệt, mặt khác cha kinh qua thực tế đặc biệt là công tác dân

16
tộc; cha dành nhiều thời gian đi cơ sở, cha biết vận dụng một cách nhuần nhuyễn
giữa kiến thức đã học vào thực tế công tác; không chủ động trong công việc, ỉ lại,
chờ chỉ đạo của cấp trên mà không tham mu, đề xuất.
g. Chất lợng công chức phân theo trình độ ngoại ngữ (Bảng phụ lục số 9)
- Đại học: 3%. - Trình độ C: 18%.
- Trình độ B: 46%. - Trình độ A: 4%.
Còn lại 29% không có trình độ ngoại ngữ.
Theo số thống kê trên, khoảng 50% số công chức có trình độ ngoại ngữ B. Đây
là một tỷ lệ tơng đối cao, song về chất lợng nghe, đọc, dịch tài liệu chuyên môn
bằng tiếng nớc ngoài (Anh, Pháp, Đức, Trung, ) còn nhiều hạn chế và chỉ chiếm
một con số nhỏ do thực tế trong công việc không có điều kiện tiếp xúc và sử dụng
nhiều đến ngoại ngữ. Các văn bằng chứng chỉ về ngoại ngữ mới chỉ có giá trị về mặt
lợng chứ cha có giá trị về mặt chất.
h. Chất lợng công chức phân theo trình độ vi tính (Bảng phụ lục số 10)

Trình độ A: 9%
Trình độ B; 63%. Tổng cộng: 72,6%.
Trình độ C: 0,6%
Ngày nay, thời đại công nghệ thông tin đang phát triển mạnh, việc công chức
phải trang bị kỹ năng sử dụng thành thạo tin học văn phòng là một điều kiện bắt buộc
khi tuyển dụng vào cơ quan. Song với tỷ lệ 28,4% công chức cha có trình độ tin học
là một bất cập trong hoạt động hàng ngày của Uỷ ban Dân tộc. Việc cập nhật thông
tin, xử lý thông tin, văn bản nhiều khi còn chậm, việc trang bị các thiết bị tin học còn
cha kịp thời, hoặc đã lạc hậu nên việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động
của Uỷ ban Dân tộc còn yếu và thiếu đồng bộ.
i. Nghiệp vụ công tác dân tộc và dân tộc học (Bảng phụ lục số 11)
Đa số công chức của Uỷ ban đã đợc đào tạo nghiệp vụ công tác dân tộc. Ngoài
các kiến thức về nghiệp vụ công tác dân tộc, Trờng đào tạo nghiệp vụ công tác dân
tộc đã lồng ghép kiến thức dân tộc học để chơng trình học đợc phong phú, đầy đủ
chất lợng và tiết kiệm thời gian học cho công chức. Đây là lĩnh vực quan trọng đã
đợc Bộ trởng, Chủ nhiệm ủy ban và Lãnh đạo ủy ban rất quan tâm. Vì hơn ai hết,
công chức làm công tác dân tộc tại ủy ban Dân tộc phải nắm chắc nghiệp vụ về công
tác dân tộc, về dân tộc học. Thời gian tới số công chức cha đ
ợc đào tạo nghiệp vụ
công tác dân tộc cần phải đợc bố trí thời gian hợp lý để đào tạo, bồi dỡng.
j. Tiếng dân tộc thiểu số (Bảng phụ lục số 11)
Nếu đem so sánh số công chức là ngời dân tộc thiểu số (52) trong tổng số công
chức của Uỷ ban (168 ngời) thì vẫn còn một số ít công chức là ngời dân tộc thiểu
số cha sử dụng thông thạo tiếng dân tộc mình là do họ đợc sinh ra và lớn lên tại
các thành phố, thị trấn, ít đợc tiếp xúc, trao đổi bằng tiếng dân tộc. Số công chức là
dân tộc kinh biết tiếng dân tộc thiểu số còn ít. Vì vậy đã hạn chế rất nhiều đến việc
tiếp thu tâm t, nguyện vọng chính đáng của đồng bào dân tộc thiểu số, đến nghiên
cứu, xây dựng và hoạch định các chính sách liên quan đến quản lý nhà nớc về công
tác dân tộc.
Khác với các Bộ ngành khác, nhiệm vụ của Uỷ ban Dân tộc là rất nặng nề và

phức tạp do phải tiếp xúc, làm việc với 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có một ngôn

17
ngữ, chữ viết riêng, phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa riêng. Vì vậy, việc đào tạo
công chức của Uỷ ban nói đợc thông thạo 01 tiếng dân tộc thiểu số, đặc biệt là công
chức ngời kinh là một yêu cầu có tính cấp bách trớc mắt và tính chiến lợc lâu dài
thể hiện đúng tính chất đặc thù của Uỷ ban Dân tộc.
II. Thực trạng về số lợng, chất lợng cán bộ, công chức làm công tác dân
tộc cấp tỉnh (Ban Dân tộc).
Theo điều tra sơ bộ về số lợng và chất lợng cán bộ, công chức làm công tác
dân tộc tại 25 tỉnh có tổ chức, cơ quan làm công tác dân tộc địa phơng. Thực trạng
đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác dân tộc địa phơng và những hạn chế cần
đợc khắc phục trong thời gian tới.
1. Về số lợng
a. Số công chức làm công tác dân tộc cấp tỉnh là ngời dân tộc thiểu số (Bảng
phụ lục số 12)
Trong tổng số 421 công chức làm công tác dân tộc cấp tỉnh của 25 tỉnh có 128
công chức là ngời dân tộc thiểu số chiếm 30% trong đó công chức lãnh đạo chiếm
12,4%. Với tỷ lệ này đã chứng minh đợc rằng, việc sử dụng công chức là ngời dân
tộc thiểu số đã đợc quan tâm hơn, một mặt đã bảo đảm đợc tỷ lệ hợp lý về thành
phần các dân tộc, mặt khác thể hiện tính đặc thù riêng của công tác dân tộc cấp tỉnh.
Tỉnh nào có đông đồng bào dân tộc sinh sống thì ở đó cơ quan làm công tác dân tộc
cấp tỉnh đợc tăng cờng với đội ngũ công chức là ngời dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ
cao.
b. Số lợng công chức phân theo độ tuổi (Bảng phụ lục số 13)
Theo số liệu thống kê của 25 tỉnh, tỷ lệ công chức ở các độ tuổi làm việc, cụ
thể nh sau:
- Dới 30 tuổi chiếm 19%, trong đó công chức lãnh đạo chiếm 2,4%.
- Từ 30 đến 40 tuổi chiếm 28%, trong đó công chức lãnh đạo chiếm 20,7%.
- Từ 41 đến 50 tuổi chiếm 33%, trong đó công chức lãnh đạo chiếm 42%.

- Từ 51 đến 55 tuổi chiếm 15%, trong đó công chức lãnh đạo chiếm 62%.
- Trên 55 tuổi chiếm 5%, trong đó công chức lãnh đạo chiếm 69%.
Độ tuổi bình quân công chức làm công tác dân tộc của 25 tỉnh là 41. Theo
đánh giá chung đây là độ tuổi lý tởng cho công tác. Với độ tuổi từ 41 đến 50 tuổi
chiếm 33%, trong đó công chức lãnh đạo chiếm 42% đã thể hiện đội ngũ công chức
đang công tác tại các Ban Dân tộc đã từng bớc đợc trẻ hóa. Tỷ lệ công chức lãnh
đạo cấp tỉnh độ tuổi trên 50 ở địa phơng chiếm 69% là tỷ lệ tơng đối phù hợp. Bởi
đúng vào độ tuổi này, ngời lãnh đạo đã có bề dày về kinh nghiệm chuyên môn và
kinh nghiệm thực tế về quản lý, có uy tín và tiếng nói trọng lợng ảnh hởng rất lớn
đến đội ngũ công chức trẻ cũng nh đồng bào dân tộc thiểu số của địa phơng mình.
c. Số lợng công chức đợc phân theo giới tính (Bảng phụ lục số 14)
Trong tổng số 421 công chức làm công tác dân tộc cấp tỉnh của 25 tỉnh bao
gồm công chức nam là 72%, công chức nữ là 28%. Nh vậy tỷ lệ nữ chiếm 1/3 tổng
số công chức làm công tác dân tộc, xét về mặt bằng chung tỷ lệ này đã một phần đảm
bảo sự cân bằng về giới. Song tỷ lệ công chức lãnh đạo nữ vẫn thấp chỉ chiếm 9%
trong tổng số công chức lãnh đạo. Do vậy, hàng năm các tỉnh cần phải quan tâm đến

18
công tác quy hoạch công chức lãnh đạo là nữ để phần nào động viên, khích lệ chị em
trong công tác, góp phần hoàn thành và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.
2. Về chất lợng.
a. Chất lợng công chức phân theo ngạch, bậc lơng (Bảng phụ lục số 15)
- Chuyên viên cao cấp chiếm: 1%; - Chuyên viên chính chiếm: 24%
- Chuyên viên chiếm: 58; - Cán sự và tơng đơng trở xuống chiếm: 16%
Theo số liệu thống kê công chức làm công tác dân tộc tại 25 cơ quan làm công
tác dân tộc cấp tỉnh, thì số công chức là chuyên viên cao cấp là rất thấp, tổng số chỉ
khoảng 10 ngời. Phần lớn công chức tập trung ở ngạch chuyên viên và các ngạch
dới và một tình trạng chung số công chức ở ngạch cán sự và tơng đơng còn chiếm
tỷ lệ cao, lại không làm đúng chuyên môn, nghiệp vụ đã đợc đào tạo (trái nghề) mà
chủ yếu là phục vụ. Đây là vấn đề cần thiết trong nghiên cứu để bố trí đội ngũ công

chức này hợp lý, làm việc có năng suất và hiệu quả chất lợng công việc đợc cao
hơn và đây cũng là lý do chính khiến số lợng công chức vừa thừa, lại vừa thiếu.
b. Chất lợng công chức phân theo trình độ chính trị và quản lý nhà nớc (Bảng
phụ lục số 16 và 18).
Trong 421 công chức làm công tác dân tộc cấp tỉnh của 25 tỉnh, thì có khoảng
50% số công chức có trình độ chính trị từ sơ cấp đến cao cấp và có kiến thức về quản
lý Nhà nớc, số còn lại cha có trình độ lý luận chính trị và quản lý nhà nớc. Do
vậy, các Ban Dân tộc cấp tỉnh cần có kế hoạch đào tạo để số công chức này đợc
tham gia học các lớp về chính trị, kiến thức chung về quản lý nhà nớc để phục vụ
cho công tác của cơ quan.
c. Chất lợng công chức phân theo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (Bảng phụ
lục số 17).
- Sơ cấp: 2%.
- Trung cấp: 15%.
- Đại học và cao đẳng trở lên: 66%.
Tỷ lệ công chức làm công tác dân tộc cấp tỉnh tốt nghiệp đại học và cao đẳng
trở lên tơng đối cao. Song khi đem so sánh với các kiến thức bổ trợ nh: Kiến thức
quản lý nhà nớc và trình độ lý luận chính trị thì vẫn ch
a tơng xứng. Do vậy Ban
Dân tộc các tỉnh cần phải phối kết hợp với Sở Nội vụ và các Trờng chính trị tỉnh có
kế hoạch đào tạo, bồi dỡng thêm cho đội ngũ công chức của mình.
d. Về trình độ ngoại ngữ và tin học (Bảng phụ lục số 19 và 20)
Tỷ lệ công chức có trình độ ngoại ngữ chiếm 38% ở 25 cơ quan làm công tác
dân tộc tỉnh thể hiện các tỉnh đã và đang quan tâm đến vấn đề quốc tế hóa và hội
nhập. Mặc dù tỷ lệ này không cao, song cũng đã thể hiện sự cố gắng rất lớn của đội
ngũ công chức làm công tác dân tộc cấp tỉnh.
Công nghệ thông tin đã và đang tiếp cận dần với công việc của các cơ quan
làm công tác dân tộc cấp tỉnh, thể hiện ở tỷ lệ công chức có trình độ tin học chiếm
54%. Đây chính là một yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh hiệu quả, hiệu suất
công việc.

e. Về trình độ nghiệp vụ công tác dân tộc (Bảng phụ lục số 21).
Theo phân tích số báo cáo thống kê của 25 cơ quan làm công tác dân tộc cấp
tỉnh, thì tỷ lệ công chức làm công tác dân tộc đợc trang bị nghiệp vụ công tác dân

19
tộc còn chiếm tỷ lệ rất thấp (15%). Song, bên cạnh đó cũng có một số cơ quan làm
công tác dân tộc cấp tỉnh đã và đang rất quan tâm đến việc trang bị cho công chức
của mình về nghiệp vụ công tác dân tộc nh: Ban Dân tộc Thanh Hóa, Ban Dân tộc
tỉnh Nghệ An, Ban Dân tộc tỉnh Hà Giang. Còn lại các tỉnh khác, phần lớn công chức
có nghiệp vụ công tác dân tộc là công chức lãnh đạo, số công chức làm công tác
chuyên môn, nghiệp vụ đợc trang bị kiến thức nghiệp vụ công tác dân tộc là rất hạn
chế. Đây là một kiến thức rất quan trọng đối với công chức làm công tác đân tộc, cần
phải đợc trang bị càng sớm càng tốt. Do vậy, thời gian tới cần phải có sự phối hợp
chặt chẽ giữa Trờng Đào tạo nghiệp vụ công tác dân tộc, ủy ban Dân tộc với các cơ
quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh để lên kế hoạch đào tạo, bồi dỡng về nghiệp vụ
công tác dân tộc cho công chức làm công tác dân tộc cấp tỉnh.
f. Về tiếng dân tộc thiểu số (Bảng phụ lục số 21)
Khác với trung ơng, công chức làm công tác dân tộc địa phơng, nếu đã là
ngời dân tộc thiểu số thì họ có khả năng sử dụng thông thạo tiếng dân tộc thiểu số .
Sở dĩ họ có lợi thế này một mặt họ chính là ngời bản địa, đợc tiếp xúc, giao tiếp
thờng xuyên với đồng bào dân tộc thiểu số, mặt khác họ cần phải sử dụng tốt tiếng
dân tộc thiểu số của các đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phơng thì việc triển khai
các chính sách dân tộc mới đạt hiệu quả cao đợc. Song theo số thống kê thì trong
tổng số 421 công chức làm công tác dân tộc tại 25 cơ quan làm công tác dân tộc cấp
tỉnh thì chỉ có 130 công chức biết sử dụng tiếng dân tộc thiểu số (chiếm 30%) còn lại
70% cha sử dụng hoặc cha đợc học một thứ tiếng dân tộc thiểu số nào. Số 30%
trên chủ yếu là những công chức là ngời dân tộc thiểu số nói đợc tiếng dân tộc
thiểu số của mình. Do vậy đây cũng là một bất cập trớc mắt đối với đội ngũ công
chức làm công tác dân tộc cấp tỉnh, trong thời gian tới cần phải có kế hoạch và
chơng trình giảng dạy tiếng dân tộc thiểu số để góp phần quan trọng trong việc triển

khai các chính sách dân tộc đến các đồng bào dân tộc thiểu số trong cả nớc.
III. Đánh giá chung về thực trạng công chức làm công tác dân tộc từ TW
đến địa phơng.
Căn cứ số lợng và chất lợng công chức làm công tác dân tộc đã đợc thống kê
theo các tiêu chí ở trên đã cho chúng ta thấy:
1. ở Trung ơng (ủy ban dân tộc).
a. Về mặt số lợng công chức.
Số lợng công chức đang công tác tại các đơn vị vừa thừa lại vừa thiếu đợc biểu
hiện trên các giác độ sau đây:
* Số lợng thiếu.
Thiếu về trình độ chuyên môn sâu có tính chuyên nghiệp hoá, kiến thức dân tộc
học, đặc biệt là những kinh nghiệm thực tế về công tác dân tộc, về tâm huyết đối với
công tác dân tộc, công tác dân vận đối với đồng bào dân tộc thiểu số, khả năng tổng
hợp, phân tích và xử lý các tình huống (kể cả các tình huống khẩn cấp) xảy ra trên
địa bàn vùng dân tộc và miền núi.
* Số lợng thừa.
Cha đợc đào tạo có hệ thống về công tác chuyên môn, nghiệp vụ, bố trí công
việc còn trái với chuyên ngành đợc đào tạo, bản thân công chức cha đi sâu vào
nghiên cứu, tìm tòi, đề xuất các chính sách liên quan đến chính sách dân tộc, năng

20
suất chất lợng, hiệu quả công tác còn thấp, cha chủ động và còn thụ động trong
công việc đợc giao.vv
b. Về chất lợng công chức.
Đánh giá chung: Chất lơng công chức làm công tác dân tộc hiện nay cha đáp
ứng đợc yêu cầu của công việc đợc giao; công chức thiếu cơ bản về kiến thức dân
tộc học, kinh nghiệm thực tiễn trong công tác dân tộc còn ít ỏi, đặc biệt khả năng nói
và nghe tiếng dân tộc thiểu số còn quá ít; hiểu biết về phong tục tập quán, bản sắc
văn hoá của từng dân tộc thiểu số và công tác dân vận đối với đồng bào dân tộc thiểu
số còn qúa nhiều bất cập; khả năng nghiên cứu, phân tích đề xuất, tổng hợp còn

nhiều hạn chế và bất cập
c. Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế về thực trạng đội ngũ công
chức làm công tác dân tộc ở TW (Uỷ ban Dân tộc).
* Về nguyên nhân khách quan.
- ủy ban Dân tộc là cơ quan tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực nên đòi hỏi cán bộ
công chức phải đợc đào tạo, bồi dỡng có chất lợng, đảm bảo có đủ trình độ mới
đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đợc giao.
- Đội ngũ công chức đợc tăng cờng về ủy ban từ các Bộ, ngành, địa phơng
tuy đợc đào tạo cơ bản nhng cha đợc đào tạo chuyên sâu, đặc biệt thiếu kiến
thức về nghiệp vụ công tác dân tộc và tiếng dân tộc thiểu số; về phong tục, tập quán,
bản sắc văn hóa của từng dân tộc thiểu số.
* Về nguyên nhân chủ quan.
- Nhận thức về công tác dân tộc của công chức có nơi, có lúc cha thật sự đợc
đồng nhất.
- Việc quy hoạch, bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dỡng công chức do lịch sử để lại
còn nhiều bất cập và hạn chế.
- Một số công chức cha thật sự tâm huyết với công tác dân tộc, ch
a dành
nhiều thời gian nghiên cứu, nêu cao tinh thần tự học hỏi, tham gia đầy đủ các lớp học
khi đợc cử đi đào tạo, bồi dỡng.
- Cha phát huy đợc quyền và nghĩa vụ của công chức đợc quy định tại Pháp
lệnh cán bộ, công chức và các văn bản hớng dẫn về Pháp lệnh cán bộ, công chức có
liên quan.
- Khả năng tổng hợp, phân tích, đề xuất xử lý tình huống diễn ra tại các vùng
dân tộc và miền núi còn nhiều hạn chế và bất cập.
2. ở địa phơng (Ban Dân tộc các tỉnh).
a. Về số lợng.
- Căn cứ vào biểu thống kê của 25 cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh và tại
buổi giao ban tại các địa phơng, thì số công chức đang làm việc tại các Ban Dân tộc
vẫn cha đảm bảo về số lợng công chức để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ

đợc giao.
- Nhận thức về vai trò quan trọng của công tác dân tộc ở một số địa phơng và ở
một góc độ nào đó còn coi nhẹ và cha đồng nhất, còn cho rằng công tác dân tộc của
địa phơng là do cả hệ thống chính trị, là công tác chung của tất cả các Sở, Ban,
ngành, của toàn hệ thống chính trị. Do vậy không cần thiết phải thành lập riêng một

21
cơ quan chuyên trách (cơ quan làm công tác dân tộc) để tham mu cho cấp Uỷ và Uỷ
ban nhân dân các cấp về công tác dân tộc. Từ nhận thức đó nên việc phân bổ chỉ tiêu
biên chế cho Ban Dân tộc cha hợp lý, còn nhiều bất cập, có Ban Dân tộc đợc giao
chức năng, nhiệm vụ rất lớn, nhng số công chức làm công tác Dân tộc còn thiếu. Vì
vậy đã ảnh hởng rất lớn đến chất lợng công tác, hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà
nớc về công tác dân tộc ở địa phơng.
- Việc bố trí, sử dụng công chức còn nhiều bất cập, cha hợp lý, còn trái với
ngành nghề đợc đào tạo (cán sự và tơng đơng còn làm công tác phục vụ và tạp
vụ ), gây lãng phí lao động, không phát huy đợc năng lực, sở trờng, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ đã đợc đào tạo.
b. Về chất lợng.
Qua phân tích các biểu mẫu thống kê của 25 cơ quan làm công tác dân tộc cấp
tỉnh đã cho chúng ta thấy:
- Chất lợng công chức của các Ban Dân tộc cha đồng đều về trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý nhà nớc, ngoại ngữ, tin học và đặc biệt là
nghiệp vụ công tác dân tộc và tiếng dân tộc thiểu số.
- Việc bố trí, sử dụng công chức còn nhiều bất cập, cha hợp lý, còn trái với
ngành nghề đợc đào tạo (cán sự và tơng đơng còn làm công tác phục vụ và tạp
vụ )
- Cha có phơng án cụ thể để bố trí công chức hợp lý, gây lãng phí lao động,
không phát huy đợc năng lực, sở trờng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đã đợc
đào tạo. Do vậy dẫn đến tình trạng thiếu công chức chuyên môn nghiệp vụ trong khi
số lợng biên chế đợc giao còn rất hạn chế.

- Khả năng tổng hợp, phân tích, đề xuất xử lý tình huống tại địa bàn đ
ợc phân
công theo dõi, phụ trách còn nhiều hạn chế và bất cập.
c. Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế về thực trạng đội ngũ công
chức làm công tác dân tộc ở địa phơng (Ban Dân tộc tỉnh).
* Về nguyên nhân khách quan.
Công tác dân tộc ở địa phơng có phạm vi quản lý nhà nớc hẹp hơn ủy ban
Dân tộc, nhng cũng là cơ quan tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực, tổ chức bộ máy cha
đợc kiện toàn, cha hoàn thiện và ổn định. Một số cơ quan làm công tác Dân tộc
tỉnh vẫn còn lồng ghép với các tên gọi: Ban Dân tộc - Tôn giáo, Ban Tôn giáo Dân
tộc, Ban Dân tộc - Định canh, định c,vv
- Số lợng biên chế của Ban dân tộc nằm trong tổng số biên chế của tỉnh đợc
Bộ Nội vụ giao, việc phân bổ biên chế cho Ban dân tộc là do Sở Nội vụ (trớc đây là
Ban Tổ chức Chính quyền) của các tỉnh tham mu cho Chủ tịch UBND tỉnh xem xét,
quyết định
- Đội ngũ công chức đợc tăng cờng về Ban Dân tộc từ nhiều nguồn: Bộ đội,
công an chuyển ngành; thi tuyển; từ cấp huyện, từ Sở, Ban ngành khác sang, có
chuyên ngành đào tạo khác nhau, tuy đợc đào tạo cơ bản nhng cha chuyên sâu,
đặc biệt phần lớn cha đợc đào tạo nghiệp vụ công tác dân tộc và tiếng dân tộc thiểu
số.
*Về nguyên nhân chủ quan.
- Nhận thức về công tác dân tộc cha đồng nhất.

22
- Việc đào tạo, bồi dỡng công chức về chính trị, quản lý nhà nớc, tin học đặc
biệt là nghiệp vụ công tác dân tộc, tiếng dân tộc thiểu số cho công chức còn nhiều
hạn chế, cha ngang tầm với nhiệm vụ đợc giao.
- Tinh thần tự học tập, tự nghiên cứu, phấn đấu vơn lên, tâm huyết với công tác
dân tộc cha nhiều, còn tự ti, ngại tham gia các khóa đào tạo, bồi dỡng do gặp phải
hoàn cảnh khó khăn về gia đình và kinh tế vv

- Việc bố trí, sử dụng công chức còn nhiều bất cập, cha hợp lý, còn trái với
ngành nghề đợc đào tạo (cán sự và tơng đơng còn làm công tác phục vụ và tạp
vụ ), gây lãng phí lao động, không phát huy đợc năng lực, sở trờng, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ đã đợc đào tạo.
- Khả năng tổng hợp, phân tích, đề xuất xử lý tình huống tại địa bàn đợc phân
công theo dõi, phụ trách còn nhiều hạn chế và bất cập.
B. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh cụ thể, tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể
các ngach công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến
địa phơng.
I. ở Trung ơng (ủy ban Dân tộc)
1. Tiêu chuẩn chức danh cụ thể (chức danh đầy đủ) của chức danh lãnh
đạo ủy ban Dân tộc.
Ngoài các tiêu chuẩn chức danh chung (cơ bản) đã đợc xây dựng tại mục IV,
phần thứ nhất và các tiêu chuẩn của các chức danh lãnh đạo đợc quy định tại Quyết
định số 293/2003/QĐ-UBDT ngày 19/12/2003 của Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban
Dân tộc (sau đây gọi tắt là QĐ 293) về việc ban hành tiêu chuẩn công chức lãnh đạo.
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh lãnh đạo để xây dựng tiêu
chuẩn chức danh lãnh đạo cụ thể của 11 đơn vị quản lý nhà nớc trực thuộc Uỷ ban
Dân tộc:
1.1. Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc (chức vụ tơng đơng Thứ trởng)
Ngoài các tiêu chuẩn chức danh chung (cơ bản) đã xây dựng tại mục IV, phần
thứ nhất và tiêu chuẩn của Vụ trởng và tơng đơng đã đợc quy định tại QĐ 293,
Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc cần có thêm:
- Có tầm nhìn chiến lợc về các mặt kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng,
văn hoá, y tế, giáo dục vùng dân tộc và miền núi.
- Có tính quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trớc Bộ
trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc về lĩnh vực công tác đợc phân công.
- Tâm huyết với công tác dân tộc, nắm bắt và xử lý nhanh nhạy các diễn biến
phức tạp xảy ra ở địa bàn dân tộc và miền núi đợc Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban
giao.

- Nắm vững phong tục tập quán, bản sắc văn hoá của các dân tộc thiểu số, đặc
biệt là địa bàn đợc phân công phụ trách.
- Phải biết nói, nghe, hiểu tiếng nói và chữ viết của một số đồng bào dân tộc
thiểu số địa bàn đợc phân công theo dõi hoặc phụ trách.
- Trình độ chuyên môn có ít nhất 01 bằng đại học trở lên.
- Ngoại ngữ trình độ C.
- Tin học B.

23
- Có thời gian công tác liên tục ở cơ quan Nhà nớc (hoặc lực lợng vũ trang)
ít nhất 15 năm, đang giữ chức vụ Vụ trởng hoặc tơng đơng.
- Độ tuổi đề bạt lần đầu không quá 50 tuổi.
1.2. Vụ Chính sách Dân tộc.
a. Vụ trởng.
Vụ trởng Vụ Chính sách Dân tộc ngoài hội đủ các tiêu chuẩn chức danh
chung (cơ bản) đã xây dựng tại mục IV, phần thứ nhất và các tiêu chuẩn của Vụ
trởng đã đợc quy định tại QĐ 293, Vụ trởng Vụ Chính sách Dân tộc cần phải có
thêm một số các tiêu chuẩn sau:
- Có đủ tiêu chuẩn chung của chuyên viên cao cấp làm công tác dân tộc.
- Có trình độ lý luận chính trị cao cấp.
- Có trình độ quản lý nhà nớc cao cấp.
- Đã có kinh nghiệm công tác ở các địa phơng, ít nhất là 5 năm.
- Ngoại ngữ trình độ C.
b. Phó Vụ trởng.
Phó Vụ trởng Vụ Chính sách Dân ngoài hội đủ các tiêu chuẩn chức danh chung
(cơ bản) đã xây dựng tại mục IV, phần thứ nhất và các tiêu chuẩn của Phó Vụ trởng
đã đợc quy định tại QĐ 293, Phó Vụ trởng Vụ Chính sách Dân tộc cần phải có
thêm một số các tiêu chuẩn sau:
- Có đủ tiêu chuẩn chung của chuyên viên chính làm công tác dân tộc
- Có trình độ lý luận chính trị: cao cấp.

- Đã có kinh nghiệm công tác ở địa phơng ít nhất là 5 năm.
* Tiêu chuẩn đặc thù của từng chức danh Phó Vụ trởng trên cơ sở nhiệm vụ
đợc phân công.
- Phó Vụ trởng phụ trách chính sách lĩnh vực kinh tế (chính sách đầu t, chính
sách công nghiệp, chính sách nông lâm nghiệp, định canh định c).
Có bằng đại học chuyên ngành quản lý kinh tế hoặc 01 bằng chuyên ngành
khoa học kỹ thuật công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp
- Phó Vụ trởng phụ trách chính sách giáo dục, y tế, văn hóa và môi trờng.
Có bằng đại học chuyên ngành về: hành chính, giáo dục, y tế, văn hóa.
- Phó Vụ trởng phụ trách chính sách phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt
khó khăn.
Có bằng đại học chuyên ngành kinh tế, xây dựng, thuỷ lợi, giao thông.
- Phó Vụ trởng phụ trách chính sách xã hội, chính sách cán bộ và hệ thống
chính trị cơ sở.
Có bằng đại học chuyên ngành: chính trị, hành chính, dân tộc học.
1.3. Vụ Hợp tác Quốc tế.
a. Vụ trởng.
Vụ trởng Vụ Hợp tác Quốc tế ngoài hội đủ các tiêu chuẩn chức danh chung
(cơ bản) đã xây dựng tại mục IV, Phần thứ nhất và các tiêu chuẩn của Vụ trởng đã
đợc quy định tại QĐ 293 cần phải có thêm một số các tiêu chuẩn sau:

24
- Đã qua lớp đào tạo hoặc bồi dỡng (đợc cấp bằng hoặc chứng chỉ) kiến thức
đối ngoại của Học viện Quan hệ Quốc tế;
- Đã qua lớp đào tạo hoặc bồi dỡng (đợc cấp bằng hoặc chứng chỉ) kiến thức
phát triển bền vững;
- Trình độ ngoại ngữ: có khả năng đọc hiểu tài liệu chuyên môn và làm việc trực
tiếp với đối tác nớc ngoài;
- Hiểu biết về hệ thống tổ chức, phơng thức hoạt động, u tiên đầu t của các
cơ quan, tổ chức nớc ngoài quan tâm đến Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực công tác

dân tộc.
- Có mối quan hệ xã hội rộng, có kinh nghiệm quản lý các chơng trình dự án
hợp tác quốc tế.
b. Phó Vụ trởng.
Phó Vụ trởng Vụ Hợp tác Quốc tế có tiêu chuẩn của Vụ trởng nhng ở mức
độ thấp hơn.
* Tiêu chuẩn đặc thù của từng chức danh Phó Vụ trởng Vụ Hợp tác Quốc tế
trên cơ sở nhiệm vụ đợc phân công.
- Phó Vụ trởng phụ trách về khoa học công nghệ, kinh tế đối ngoại:
Có bằng đại học chuyên ngành khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội, kinh tế quốc tế,
kinh tế đối ngoại.
- Phó Vụ trởng phụ trách về môi trờng, hợp tác quốc tế, thông tin đối ngoại.
Có bằng đại học chuyên ngành ngoại ngữ, ngoại giao, kinh tế quốc tế, kinh tế phát
triển.
1.4. Vụ Tuyên truyền.
a. Vụ trởng.
Vụ trởng Vụ Tuyên truyền ngoài hội đủ các tiêu chuẩn chức danh chung (cơ
bản) đã xây dựng tại mục IV, Phần thứ nhất và các tiêu chuẩn của Vụ trởng đã đợc
quy định tại QĐ 293 cần phải có thêm một số các tiêu chuẩn sau:
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng; có khả năng phán đoán, phân tích nhanh,
nhạy; có dũng khí đấu tranh trên mặt trận t t
ởng- văn hoá, bảo vệ chủ nghĩa Mác-
Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, không hoang mang, dao
động trớc những khó khăn, những vấn đề nóng bỏng của xã hội và sự tấn công của
kẻ thù về t tởng, nhất là âm mu Diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch.
- Có trình độ, năng lực và kinh nghiệm thực tiễn đối với công tác quản lý Nhà
nớc về lĩnh vực tuyên truyền ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, đồng
thời có kiến thức toàn diện về mọi lĩnh vực công tác dân tộc của Uỷ ban Dân tộc.
- Có khả năng nói, viết, phân tích, tổng hợp, dự đoán tình hình và đề xuất các
biện pháp giải quyết khả thi.

- Có năng lực nghiên cứu, tổng kết lý luận và thực tiễn, đồng thời có khả năng
quy tụ và đoàn kết nội bộ.
- Về trình độ chuyên môn: Phải tốt nghiệp đại học hoặc trên đại học loại hình
đào tạo chính quy tập trung về các chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn, tốt
nhất là chuyên ngành công tác t tởng, văn hóa dân tộc, xây dựng Đảng, tâm lý học
hoặc báo chí.

×