Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo " Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm y tế ở Việt Nam hiện nay " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.55 KB, 5 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 1/2008 3




TS. Đỗ Ngân Bình *
i dung ch yu ca phỏp lut an sinh
xó hi Vit Nam bao gm: Cỏc quy
nh ca phỏp lut v bo him xó hi, bo
him y t, cu tr xó hi v u ói xó hi.
Vi t cỏch l b phn cu thnh quan trng
ca h thng phỏp lut an sinh xó hi, cỏc
quy nh v bo him y t (BHYT) ó gúp
phn ỏng k trong vic thc hin cỏc mc
tiờu ca an sinh xó hi. Bờn cnh ú, trong
quỏ trỡnh trin khai thc hin, cỏc quy nh
hin hnh v BHYT cng ó bc l nhng
bt cp nht nh, hu qu l ó dn ti tỡnh
trng bi chi qu BHYT, hn ch din ph
súng ca cỏc i tng tham gia BHYT
hoc gim hiu qu ỏp dng cỏc quy nh
ny khi xỏc nh quyn v ngha v ca
ngi th hng BHYT. Trong phm vi bi
vit ny, trờn c s ỏnh giỏ mt cỏch khỏi
quỏt vic ban hnh v thc hin cỏc quy nh
v BHYT Vit Nam, chỳng tụi s xỏc nh
mt s nhúm gii phỏp c bn nhm hon
thin phỏp lut v BHYT, nõng cao hiu qu


ỏp dng ca cỏc quy nh ny trong vic
chm súc sc kho ton dõn Vit Nam.
1. Nhúm gii phỏp nhm m rng i
tng tham gia BHYT
i tng tham gia BHYT c chia
thnh hai nhúm l i tng tham gia BHYT
bt buc (quy nh ti iu 3 iu l bo
him xó hi)
(1)
v i tng tham gia BHYT
t nguyn (quy nh ti iu 4 iu l
BHYT). Thc tin trin khai cỏc quy nh v
i tng tham gia BHYT cho thy:
1) Cỏc quy nh ny ó to c s phỏp lớ
cho vic m rng bao ph ca BHYT.
Trong nhng nm qua, i tng th hng
BHYT ó liờn tc gia tng. Theo Bỏo cỏo
ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin BHYT ca bo
him xó hi Vit Nam ngy 21/9/2006
(2)
thỡ
s ngi tham gia BHYT n cui nm 2005
t 22.700 ngn ngi, tng 24% so vi nm
2004; n cui thỏng 6/2006, s ngi tham
gia BHYT ó t 30.997 ngn ngi.
2) Hin ang cú s mõu thun gia iu
l BHYT ban hnh kốm theo Ngh nh ca
Chớnh ph s 63/2005/N-CP v Thụng t
liờn tch s 22/2005/TTLT-BYT-BTC ngy
24/8/2005 v hng dn thc hin BHYT t

nguyn khi quy nh v i tng tham gia
BHYT t nguyn. Theo quy nh ti iu 25
Ngh nh ca Chớnh ph s 63/2005/N-CP
thỡ nhng ngi ó tham gia BHYT bt
buc nhng mun tham gia BHYT t
nguyn hng mc dch v y t cao hn
vn cú th tham gia BHYT t nguyn. Tuy
nhiờn, Phn I Thụng t liờn tch s
22/TTLT-BYT-BTC li quy nh: BHYT t
nguyn khụng ỏp dng vi nhng ngi ó
cú th BHYT bt buc.
3) Thc t hin nay, nhiu ngi dõn
mun tham gia BHYT t nguyn nhng
N

* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
4 tạp chí luật học số 1/2008

khụng c tham gia do quy nh v t l phn
trm bt buc ngi cựng tham gia trong cng
ng. Khi trin khai BHYT t nguyn i vi
hc sinh, sinh viờn mt s trng hc, nhiu
c quan bo him xó hi do d bỏo kh nng
s hc sinh tham gia khụng t l phn trm
nờn ó khụng t chc thu BHYT t nguyn.
Mt s trng ó t chc thu BHYT nhng

do khụng t c t l hc sinh theo quy
nh nờn ó tr li tin cho ngi úng BHYT
t nguyn. iu ú lm gim s lng hc
sinh, sinh viờn tham gia BHYT.
4) Nhiu i tng cú tim nng tham
gia BHYT bt buc cha c b sung kp
thi. iu ú ó hn ch mc tiờu thc hin
BHYT ton dõn vo nm 2010 theo tinh thn
ngh quyt i hi, i biu ton quc ln
th IX ca ng v Ngh quyt 46/NQ-TW
ngy 23/2/2005 ca B chớnh tr.
thc hin mc tiờu BHYT ton dõn,
(3)

theo chỳng tụi, phi nhanh chúng hon thin
nhng vn sau khi quy nh v i tng
tham gia BHYT:
Th nht, vic quy nh mt trong nhng
iu kin trin khai BHYT t nguyn l
phi t t l phn trm c nh ngi tham
gia BHYT cho mi a bn nh trong Thụng
t liờn tch s 22/2005/TTLT-BYT-BTC l
mt iu khụng hp lớ, vỡ mi vựng, min cú
th cú iu kin phỏt trin kinh t, xó hi
khỏc nhau, nhn thc ca ngi dõn khụng
ging nhau v BHYT núi chung, BHYT t
nguyn núi riờng, do ú s khú t c mc
tiờu xó hi hoỏ cụng tỏc BHYT.
Nờn chng cú th ỏp dng t l phn trm
khỏc nhau i vi cỏc khu vc khỏc nhau.

Khu vc thnh th, th xó nờn ỏp dng t l
phn trm cao hn so vi cỏc khu vc min
nỳi, vựng sõu, vựng m iu kin kinh t cũn
khú khn. Hoc cú th ỏp dng cỏc t l phn
trm thp hn i vi cỏc trng hc ln u
tiờn tham gia BHYT t nguyn cho hc sinh,
sinh viờn. Nh vy, s m bo tt hn
quyn li cho ngi tham gia, m bo mc
ớch an sinh xó hi ca loi hỡnh BHYT ny.
Th hai, v vic xỏc nh hỡnh thc tham
gia BHYT cho nhúm i tng khụng cú quan
h lao ng: Vo thi im hin ti vic a
nhúm i tng ny tham gia BHYT bt
buc rt khú khn. Nờn chng trc mt
nhúm i tng ny s c vn ng
tham gia BHYT t nguyn theo h gia ỡnh.
Th ba, nờn thc hin BHYT bt buc
vi nhúm i tng l hc sinh, sinh viờn.
õy l nhúm i tng cú tim nng, khụng
ch chim s lng ụng o m cũn l
nhúm i tng cú nhn thc tt v mi mt.
õy l mt gii phỏp nhm giỏo dc cho tui
tr ý thc c s cn thit v bt buc i
vi bn thõn khi ln lờn phi cú trỏch nhim
tham gia BHYT.
Th t, xem xột b sung cỏc quy nh v
BHYT i vi i tng l tr em di 6
tui. Hin nay, nc ta ang thc hin ch
khỏm, cha bnh min phớ cho tr em
di 6 tui. Theo Ngh nh ca Chớnh ph

s 36/2005/N-CP ngy 17/3/2005 quy nh
chi tit thi hnh mt s iu ca Lut bo v
chm súc v giỏo dc tr em thỡ vic khỏm
cha bnh cho tr em di 6 tui c thc
hin theo hỡnh thc thc thanh, thc chi.
thc hin quy nh ny, nhiu tnh ó dnh
riờng mt khon ngõn sỏch hng nm chi
tr tin khỏm cha bnh cho tr em di 6


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 1/2008 5

tuổi nhưng chưa có mô hình thống nhất. Qua
hai năm thực hiện chính sách này đã nảy
sinh nhiều bất cập như: Hầu hết các cơ sở y
tế không sử dụng hết dự toán kinh phí khám
chữa bệnh dành cho trẻ em trong khi nhiều
gia đình vẫn phải tự chi trả cho con em
mình; các cơ sở y tế gặp nhiều khó khăn khi
lập chứng từ thanh, quyết toán. Thậm chí, có
nơi không thể quyết toán được do thiếu hoá
đơn, chứng từ hoặc có địa phương còn chưa
thực hiện việc phát thẻ khám chữa bệnh
miễn phí cho trẻ em. Những bất cập này làm
cho quyền lợi của các em không được đảm
bảo và các bệnh viện cũng không muốn thực
hiện cơ chế này do thủ tục thanh, quyết toán
rất phức tạp. Vì vậy, giải pháp tối ưu là thực
hiện BHYT cho trẻ em. Bằng cách này có

thể giúp các gia đình chủ động về kinh tế
cho các em các bệnh viện cũng chủ động
hơn trong việc khám chữa bệnh.
2. Nhóm giải pháp nhằm giải quyết tình
trạng mất cân bằng thu chi của quỹ BHYT
Mức đóng BHYT bắt buộc và tự nguyện
hiện nay chủ yếu được quy định tại Thông tư
liên tịch số 21/2005/TTL-BYT-BTC ngày
27/7/2005, Thông tư liên tịch số
22/2005/TTLT-BYT-BTC ngày 24/8/2005
và Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-
BYT-BTC ngày 30/3/2007. Theo đó, khi
xem xét các quy định về phương thức đóng
và mức đóng góp BHYT, có thể rút ra những
nhận xét sau đây:
1) Mức đóng BHYT bắt buộc theo quy
định hiện nay, nếu so với các nước là tương
đối thấp.
(4)
Nhưng nếu so với mức tiền lương
và quyền lợi BHYT mà người tham gia BHYT
được hưởng như hiện nay ở nước ta thì có thể
chấp nhận được. Tuy nhiên, các cơ quan
BHYT đang đề nghị tăng mức đóng BHYT
do tình trạng mất cân bằng thu chi của quỹ
BHYT ở Việt Nam trong thời gian gần đây.
2) Mặc dù Thông tư liên tịch số
06/2007/TTLT-BYT-BTC đã có sự điều
chỉnh về mức đóng BHYT tự nguyện nhưng
vẫn có sự chênh lệch rất lớn giữa việc đóng

BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện. Trong
khi theo quy định tại Điều lệ BHYT (ban
hành kèm theo Nghị định của Chính phủ số
63/2005/NĐ-CP), tất cả các đối tượng tham
gia BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện đều
được hưởng quyền lợi như nhau. Như vậy,
có thể thấy quy định về mức đóng BHYT tự
nguyện như hiện nay là một trong những
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng mất
cân đối thu chi của quỹ BHYT, đặc biệt là
quỹ BHYT tự nguyện.
Xuất phát từ thực tế nói trên, theo chúng
tôi, để hạn chế tình trạng bội chi của quỹ
BHYT, cần nhanh chóng thực hiện những
giải pháp cơ bản sau đây:
- Cần tiến hành nghiên cứu để có thể
giảm bớt việc áp dụng phương thức thanh
toán theo phí dịch vụ, thay vào đó là phương
thức thanh toán theo định suất.
Hiện nay, thanh toán theo phí dịch vụ
đang là phương thức thanh toán được sử dụng
phổ biến. Đây là phương thức thanh toán phù
hợp trong giai đoạn đầu áp dụng BHYT vì nó
đảm bảo được quyền lợi của người bệnh và
đáp ứng chi phí khám chữa bệnh thực tế tại
các bệnh viện. Nhưng phương thức thanh
toán theo phí dịch vụ không thể thực hiện lâu
dài như là một phương thức duy nhất vì nó có
nhiều nhược điểm như không khuyến khích



nghiên cứu - trao đổi
6 tạp chí luật học số 1/2008

c vic phũng bnh, lm cho chi phớ khỏm
cha bnh ngy cng gia tng m khụng cú
s kim ch.
Trong thi gian ti, chỳng ta nờn ỏp
dng phng thc thanh toỏn theo khoỏn
nh sut. õy l phng thc thanh toỏn cú
nhiu u im hn hn phng thc thanh
toỏn theo phớ dch v. Khoỏn nh sut l
phng thc thanh toỏn qua ú c s khỏm
cha bnh nhn c mt khon tin c nh
cho mi ngi ng kớ khỏm cha bnh ti
ú trong mt thi gian nht nh (thỏng, quý,
nm) m khụng tớnh n s lng dch v s
cung cp. Khoỏn nh sut cú hai hỡnh thc:
1) Trng hp n gin, c s khỏm cha
bnh nhn c s tin nh nhau cho mi
ngi ng kớ khỏm cha bnh; 2) Trng
hp phc tp hn, mc khoỏn nh sut cú
s khỏc nhau do tớnh n cỏc nhõn t tui,
gii tớnh, bnh món tớnh v khu vc thng
trỳ ca ngi c bo him. Khi thc hin
phng thc ny, c s khỏm cha bnh
phi chia s ri ro cựng vi qu BHYT vỡ h
cú th thu c li nhun do mt s ngi
khụng s dng dch v y t trong thi gian
bo him. Ngc li, qu khoỏn s khụng

nu cú nhiu bnh nhõn mc bnh nng hay
bnh món tớnh. Khoỏn nh sut phự hp cho
c s khỏm cha bnh l c s ban u v
cp hai vỡ nú khuyn khớch mi quan h
thng xuyờn, liờn tc gia ngi tham gia
bo him v phũng khỏm, t ú cho phộp
qun lớ h s bnh ỏn bỏc s cú th x lớ
nhanh v chuyn bnh nhõn lờn tuyn iu
tr thớch hp. C s khỏm cha bnh ch
ng c ngun kinh phớ nờn s lm tng
tớnh cnh tranh nhng ni cú nhiu c s
khỏm cha bnh v khuyn khớch vic nõng
cao cht lng y t.
Khoỏn nh sut c ỏnh giỏ l
phng phỏp thanh toỏn cú kh nng qun lớ
chi phớ khỏm cha bnh, m bo c cht
lng dch v y t, vic qun lớ hnh chớnh
khỏ d dng vi chi phớ qun lớ thp. Phng
thc thanh toỏn ny ang c nhiu quc
gia trong khu vc nh Thỏi Lan, Philippine
ỏp dng v t ra cú hiu qu cao trong qun
lớ qu v bo m quyn li cho ngi tham
gia BHYT. Do ú, nờn ỏp dng rng rói hn
phng thc thanh toỏn ny trong thc t
Vit Nam hin nay.
- Hon thin chớnh sỏch giỏ vin phớ.
Thc hin Ngh nh ca Chớnh ph s
95/N-CP ngy 27/8/1994 v vic cho phộp
cỏc c s khỏm cha bnh c thu mt
phn vin phớ, B y t, B ti chớnh, B lao

ng, thng binh v xó hi ó ban hnh
Thụng t liờn tch s 14/TTB-BTC-BYT-
BLTB&XH ngy 30/9/1995 v thu mt
phn vin phớ. Theo ú, nguyờn tc ch o
thu mt phn vin phớ i vi bnh nhõn
núi chung v bnh nhõn cú th BHYT núi
riờng l: mt phn vin phớ c phộp thu
ca bnh nhõn ch l mt phn trong tng s
chi phớ cho vic khỏm cha bnh; khụng tớnh
khu hao ti sn c nh, chi phớ sa cha
thng xuyờn, chi phớ hnh chớnh, o to,
nghiờn cu khoa hc, u t c s vt cht
v trang thit b ln. Ngy 26/01/2006, B
ti chớnh, B y t, B lao ng, thng binh
v xó hi ó ban hnh Thụng t liờn tch s
03/2006/TTLT-BTC-BYT-BLTB&XH b
sung thờm khung giỏ mt s dch v y t
phỏt sinh t nm 1995 n nay cha c
quy nh trong Thụng t liờn tch s
14/TTCB-BTC-BYT-BLTB&XH. Qua


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 1/2008 7

nghiên cứu bảng giá quy định tại Thông tư
liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BYT-
BLĐTB&XH vẫn nổi lên một số vấn đề bất
cập như:
1) Mức giá chênh lệch giữa giá tối thiểu và

giá tối đa trong Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-
BTC-BYT-BLĐTB&XH quá lớn, lại hướng
dẫn rất chung chung tạo nên sự tuỳ tiện trong
việc thu viện phí của bệnh viện. Phần lớn
các bệnh viện áp dụng mức giá tối đa làm
ảnh hưởng đến quyền lợi của người bệnh.
2) Bảng giá tại Thông tư liên tịch số
03/2006/TTLT-BTC-BYT-BLĐTB&XH hầu
hết là ngang bằng với giá thị trường, thậm
chí có giá dịch vụ y tế còn cao hơn giá thị
trường (Ví dụ: dịch vụ nong thực quản nội
soi: 300.000 đến 2.000.000 đồng). Các cơ sở
y tế tư nhân thường dựa vào bảng giá trong
Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-
BYT -BLĐTB&XH để nâng giá các dịch vụ
y tế lên cao.
Để có cơ sở điều chỉnh những mức giá bất
hợp lí theo đúng nguyên tắc thu một phần viện
phí, cần phải tiến hành khảo sát chi phí thực tế
tại các cơ sở khám chữa bệnh. Đồng thời kiểm
tra việc chấp hành việc định giá các dịch vụ y
tế tại tất cả các cơ sở khám chữa bệnh thuộc
sở hữu nhà nước, xử lí nghiêm minh các
trường hợp tự quy định giá các dịch vụ y tế,
gây ảnh hưởng đến quyền lợi người bệnh.
3. Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo quyền
lợi của người tham gia BHYT
Thứ nhất, nâng cao chất lượng khám
chữa bệnh cho người tham gia BHYT.
Một trong những nét đặc thù của BHYT

là không thể tách rời ngành y tế nói chung và
cơ sở khám chữa bệnh nói riêng. Hiện nay,
chi của ngân sách cho hoạt động y tế ở Việt
Nam đã tăng lên song mới chỉ đạt 10
USD/người/năm.
(5)
Trình độ của cán bộ y tế
cũng như cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện
nay chưa đồng bộ, đặc biệt thiếu hụt ở tuyến
xã. Bên cạnh đó, trong những năm vừa qua,
tinh thần thái độ phục vụ của cán bộ y tế đã
nhận được sự đánh giá cao do sự cải thiện
tích cực các chính sách đãi ngộ đối với cán
bộ y tế và các biện pháp tuyên truyền, giáo
dục, kiểm tra của lãnh đạo các bệnh viện.
Tuy nhiên, tình trạng xuống cấp y đức của
một số thầy thuốc vẫn diễn ra do sự quá tải ở
các bệnh viện luôn ở tình trạng đáng báo
động, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ y tế
vẫn còn rất thấp, trong khi đó một số bệnh
nhân cũng có những yêu cầu quá mức. Trong
thời gian tới, cần nghiên cứu để sắp xếp lại
(Xem tiếp trang 38)

(1). Ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ số
63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 về hướng dẫn thực
hiện BHYT tự nguyện.
(2).Xem: Báo cáo số 3561/bảo hiểm xã hội- GĐYT
gửi Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội.
(3). Theo đề tài nghiên cứu khoa học: “Các giải pháp cơ

bản để tiến tới thực hiện BHYT toàn dân”, chủ nhiệm đề
tài TS. Phạm Đình Thành, Hà Nội 2004 thì “BHYT toàn
dân được hiểu là toàn bộ người dân của một quốc gia
đều được tham gia vào hệ thống bảo hiểm xã hội về y tế
của quốc gia đó hoặc là mạng lưới bảo hiểm y tế quốc
gia bao trùm toàn bộ cư dân của quốc gia đó”.
(4). Việt Nam quy định là 3% mức lương hàng tháng
(trong đó người sử dụng lao động đóng 2%, người lao
động đóng 1%), trong khi: Nhật Bản là 9,1%; Nga
10%, Đức là 12%.
(5).Xem: GS.TSKH. Phạm Mạnh Hùng - Thứ trưởng
thường trực Bộ y tế, "Y tế Việt Nam phát huy thành
quả 55 năm phục vụ cách mạng".

×