1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trng cầu ý dân là một hình thức dân chủ tiến bộ đã đợc sử dụng từ
cách đây hàng nghìn năm, trong đó nhà nớc tạo cơ hội cho ngời dân đợc
trực tiếp quyết định đối với một số công việc của Nhà nớc. Thông qua hình
thức dân chủ này, ngời dân đợc trực tiếp tham gia vào việc hoạch định các
chính sách, quyết sách lớn của đất nớc. Ngày nay, trên thế giới, nhiều nớc
đã và đang sử dụng hình thức này nh là một phơng thức hữu hiệu trong hoạt
động quản lý, điều hành đất nớc, xây dựng nhà nớc pháp quyền, của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân.
ở Việt Nam, sớm nhận thức đợc vai trò đặc biệt quan trọng của hình
thức dân chủ này, nên ngay sau khi đất nớc mới giành đợc độc lập, Chủ
tịch Hồ Chí Minh với cơng vị là Chủ tịch ủy ban dự thảo Hiến pháp đã chỉ
đạo đa vào Hiến pháp năm 1946 - bản Hiến pháp đầu tiên của nớc Việt
Nam độc lập những quy định về trng cầu ý dân với hình thức nhân dân phúc
quyết. Sau này trong các bản Hiến pháp tiếp theo của Nhà nớc ta, vấn đề
trng cầu ý dân tiếp tục đợc ghi nhận với các tên gọi khác nhau nh trng
cầu ý kiến nhân dân trong Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980 hay
là trng cầu ý dân trong Hiến pháp năm 1992. Tuy nhiên, vì nhiều lý do
khác nhau, trong đó có lý do là quy định trong các bản Hiến pháp về trng
cầu ý dân còn quá chung chung, lại không có văn bản quy phạm pháp luật cụ
thể hóa, nên trong thực tế hơn 60 năm xây dựng và phát triển của nớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chúng ta cha từng tổ chức trng cầu ý dân.
Mặt khác, về mặt khoa học pháp lý cũng cha có những nghiên cứu sâu và
trực diện về vấn đề này, cho nên cách hiểu về trng cầu ý dân hiện nay cũng
còn có những điểm cha thống nhất.
2
Trong điều kiện chúng ta đang phấn đấu xây dựng Nhà nớc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, thì việc phát huy
dân chủ, huy động trí tuệ và tạo điều kiện cho nhân dân đợc tham gia quyết
định các chính sách, quyết sách lớn của Nhà nớc có ý nghĩa rất quan trọng cả
về mặt lý luận cũng nh về hiệu quả thực hiện pháp luật. Kinh nghiệm quản lý
đất nớc của cha ông từ xa đến nay đã cho thấy, nhân dân bao giờ cũng là
cội nguồn của quyền lực, quyết định sự hng vong của xã tắc, bởi thế không
bao giờ đợc xem nhẹ ý chí của nhân dân. Chính vì điều đó, nên trong thời
gian gần đây trong nhiều văn kiện của Đảng, nh Nghị quyết Hội nghị lần thứ
tám Ban Chấp hành Trung ơng khóa VII, Báo cáo chính trị của Ban Chấp
hành Trung ơng khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của
Đảng v.v đã xác định rõ sự cần thiết phải phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, đồng thời đặt ra nhiệm vụ phải sớm xây dựng Luật trng cầu ý dân.
Trên cơ sở đó, vấn đề Hoàn thiện pháp luật về trng cầu ý dân ở Việt
Nam hiện nay là vấn đề rất cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Lựa chọn
vấn đề này làm luận văn thạc sĩ, chúng tôi hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ
bé của mình vào việc xây dựng các cơ sở pháp lý bảo đảm và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, tạo nên sự thống nhất giữa ý Đảng, lòng dân, để hớng
tới xây dựng một nền dân chủ mới - nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
2. Tình hình nghiên cứu
Nh trên đã trình bày, trng cầu ý dân là vấn đề ít đợc các nhà khoa học
pháp lý của nớc ta chú ý đến. Có lẽ vì vậy nên cha có công trình khoa học lớn
nào nghiên cứu sâu và trực diện về vấn đề này. Cho đến nay, mới chỉ có một số
bài viết đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề trng cầu ý dân nh: Bàn về chế
định trng cầu ý dân (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 57, tháng 8 năm 2005);
Trng cầu ý dân ở Liên Xô và liên bang Nga (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 59,
tháng 9 năm 2005); Đánh giá kết quả trng cầu ý dân ở Australia (Tạp chí
3
Nghiên cứu lập pháp, số 67, tháng 1 năm 2006); Trng cầu ý dân và dự thảo
Luật về trng cầu ý dân (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Hiến kế lập pháp, số 68,
tháng 2 năm 2006); Thủ tục trng cầu ý dân (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số
69, tháng 2 năm 2006). Ngoài ra, cũng còn có một số bài viết khác tuy không
trực tiếp viết về vấn đề trng cầu ý dân nhng trong nội dung cũng có đề cập đến
vấn đề trng cầu ý dân nh: Một số ý kiến về dân chủ trực tiếp (Tạp chí Nhà
nớc và pháp luật, số 128, tháng 12 năm 1998 v.v...
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu pháp luật về trng cầu ý dân ở Việt Nam từ khi
hình thành cho đến nay, phân tích những mặt hạn chế trong các quy định của
pháp luật hiện hành để từ đó kiến giải những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp
luật về trng cầu ý dân ở Việt Nam hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu:
Trng cầu ý dân bao gồm rất nhiều vấn đề đặt ra cần phải đợc quan
tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, Luận văn chỉ tập trung vào việc nghiên cứu lý
luận và thực tiễn để hoàn thiện pháp luật về trng cầu ý dân ở Việt Nam hiện
nay trên cơ sở phân tích và khái quát hóa pháp luật về trng cầu ý dân trong
lịch sử và hiện nay, tham khảo các quy định của pháp luật về trng cầu ý dân
ở một số nớc, phân tích các yêu cầu của thực tế để làm nổi bật lên vấn đề
quan tâm chủ yếu là hoàn thiện pháp luật về trng cầu ý dân.
4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích của luận văn:
Luận văn nghiên cứu về lý luận và thực tiễn pháp luật về trng cầu ý
dân để đề ra giải pháp và nội dung hoàn thiện pháp luật về trng cầu ý dân ở
Việt Nam hiện nay.
4
* Nhiệm vụ của luận văn:
Để có thể đạt đợc mục đích nghiên cứu, luận văn đề ra các nhiệm vụ
sau đây:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của sự hình thành và phát triển của pháp luật
về trng cầu ý dân, vai trò của pháp luật về trng cầu ý dân; mục tiêu hoàn
thiện pháp luật về trng cầu ý dân.
- Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật về trng cầu ý dân,
tìm ra những u điểm, những hạn chế và nguyên nhân của tình hình để từ đó
đề xuất các giải pháp, nội dung cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về trng cầu
ý dân ở Việt Nam hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu của luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chủ trơng, đờng lối của
Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nớc và pháp luật, đặc biệt là các quan điểm
của Đảng và Nhà nớc ta về phát huy quyền làm chủ của nhân dân nói chung
và về vấn đề trng cầu ý dân nói riêng đợc thể hiện trong các văn kiện nh
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ơng khóa VII, Nghị
quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII, Báo cáo
chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX của Đảng v.v
Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở áp dụng phơng pháp luận duy vật
biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin và các phơng pháp nghiên cứu, nh
phơng pháp lịch sử cụ thể, phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng pháp
luật học so sánh, khảo sát thực tế và có tham khảo kinh nghiệm của một số nớc.
6. Những đóng góp của luận văn
Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện, tập
trung và trực diện về vấn đề trng cầu ý dân ở Việt Nam ở cả góc độ lịch sử và
5
hiện tại; đa ra một quan điểm thống nhất về trng cầu ý dân và vai trò của
trng cầu ý dân trong việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa;
đề ra các giải pháp tổng thể cho việc hoàn thiện pháp luật về trng cầu ý dân ở
Việt Nam hiện nay.
7. ý nghĩa của luận văn
Luận văn có đóng góp về lý luận cho việc phát huy dân chủ trong xây
dựng, hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa và hoàn
thiện hệ thống pháp luật; về mặt thực tiễn, góp phần hiện thực hóa các quy
định của pháp luật về trng cầu ý dân. Ngoài ra, luận văn cũng có thể đợc sử
dụng làm tài liệu tham khảo, để nghiên cứu, giảng dạy, học tập, phục vụ cho
việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về phát huy quyền làm chủ của
nhân dân nói chung và pháp luật về trng cầu ý dân nói riêng.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chơng, 9 tiết.
6
Chơng 1
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật
về trng cầu ý dân
1.1. Tổng quan về trng cầu ý dân
1.1.1. Trng cầu ý dân là một hình thức dân chủ
Trng cầu ý dân là một thuật ngữ pháp lý tuy không phải là mới mẻ ở
nớc ta, nhng do ít đợc đề cập, bàn luận nên trên thực tế còn có những cách
hiểu giản đơn, cha thống nhất, thậm chí rất khác nhau. Trong nhiều trờng
hợp đã sử dụng thuật ngữ này một cách quá dễ dãi, thiếu chuẩn xác, chẳng
hạn nh gọi việc công bố dự thảo Hiến pháp hay một dự án luật để lấy ý kiến
nhân dân là trng cầu ý dân, coi việc điều tra d luận xã hội là trng cầu ý
dân, thậm chí một số doanh nghiệp tổ chức các cuộc thi sáng tác biểu trng
cho doanh nghiệp mình cũng gọi là trng cầu ý dân v.v... Vì vậy, để đi sâu
nghiên cứu, đa ra đợc những giải pháp hoàn thiện pháp luật về trng cầu ý
dân trớc hết cần phải làm rõ nội hàm của thuật ngữ này.
Có thể nhận thấy, trong thực tiễn pháp luật nớc ta có rất nhiều thuật
ngữ đợc sử dụng liên quan đến trng cầu ý dân. Trong Hiến pháp năm 1946
sử dụng thuật ngữ phúc quyết, trong Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm
1980 sử dụng thuật ngữ trng cầu ý kiến nhân dân, trong Hiến pháp năm 1992
sử dụng thuật ngữ trng cầu ý dân. Bên cạnh đó, trong một số văn bản pháp
luật cũng sử dụng một số thuật ngữ khác có nội dung gần với nghĩa của các
thuật ngữ này, nh: lấy ý kiến nhân dân, bầu cử, điều tra xã hội học v.v
- Theo cuốn Từ điển Tiếng Việt do Nhà xuất bản Đà Nẵng phối hợp
với Trung tâm Từ điển học xuất bản năm 1995 thì trng cầu đợc hiểu là "hỏi
ý kiến của số đông ngời một cách có tổ chức" [59, tr. 1019], dân ý đợc hiểu là
"ý kiến của nhân dân về một vấn đề chính trị nào đó" [59, tr. 239]; trng cầu
7
dân ý hay trng cầu ý dân đợc hiểu là "hỏi ý kiến nhân dân bằng tổ chức bỏ
phiếu, để nhân dân trực tiếp quyết định về một vấn đề quan trọng của đất
nớc" [59, tr. 1019].
- Theo cuốn Thuật ngữ pháp lý dùng trong hoạt động của Quốc hội và
Hội đồng nhân dân do Nhà xuất bản T pháp xuất bản năm 2004 thì Trng
cầu dân ý (Referendum/plebiscite Référendum) đợc hiểu là:
Một hoạt động do Nhà nớc thực hiện để nhân dân bỏ phiếu
quyết định hoặc bày tỏ ý kiến về những việc đặc biệt quan trọng của
quốc gia.
Việc trng cầu dân ý do Hiến pháp của mỗi quốc gia quy
định nên tùy theo mỗi nớc có thể trng cầu dân ý để quyết định
Hiến pháp hoặc một đạo luật quan trọng. Cũng có trờng hợp trng
cầu chỉ có tính chất t vấn còn quyền quyết định vẫn thuộc quyền
cơ quan lập pháp. Có trờng hợp trng cầu dân ý là bắt buộc và
cũng có trờng hợp cơ quan lập pháp xét thấy cần thiết thì mới tổ
chức [25, tr. 366].
- Theo Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thông dụng do Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia xuất bản năm 2001, Trng cầu dân ý (Referendum/
plebiscite - Référendum) đợc hiểu là:
Việc tổ chức do Nhà nớc thực hiện để nhân dân bỏ phiếu
quyết định hoặc bày tỏ ý kiến về những việc đặc biệt quan trọng của
quốc gia.
Việc trng cầu dân ý do Hiến pháp của mỗi quốc gia quy
định nên tùy theo mỗi nớc có thể trng cầu dân ý để quyết định
Hiến pháp hoặc một đạo luật quan trọng. Cũng có trờng hợp trng
cầu dân ý chỉ có tính chất t vấn còn quyền quyết định vẫn thuộc
quyền cơ quan lập pháp. Có trờng hợp trng cầu dân ý là bắt buộc
8
và cũng có trờng hợp cơ quan lập pháp xét thấy cần thiết thì mới tổ
chức [56, tr. 128].
- Theo Từ điển Pháp - Việt, Pháp luật - Hành chính do Nhà xuất bản
Thế giới xuất bản năm 1992 thì Trng cầu ý dân (Référendum) đợc hiểu là:
Một hình thức tổ chức và hoạt động của nền dân chủ nửa
trực tiếp, qua đó nhân dân cộng tác và tham gia vào quyền lập pháp.
Lấy ý kiến nhân dân bằng cách tổ chức bỏ phiếu để nhân dân trực
tiếp quyết định về một vấn đề quan trọng của đất nớc, nh thông
qua Hiến pháp, một đạo luật, quyết định một chính sách, hoặc yêu
cầu Quốc hội biểu quyết một dự án luật do nhân dân có sáng kiến đề
nghị [57, tr. 250].
Từ những giải thích nêu trên, có thể nhận thấy rằng ý dân, dân ý hay
ý kiến nhân dân cũng đều có nghĩa tơng tự nhau, đều là ý kiến của nhân dân.
Vì vậy, các thuật ngữ trng cầu ý dân, trng cầu dân ý hay trng cầu ý kiến
nhân dân cũng đều có nghĩa tơng tự nhau. Sau đây chúng tôi xin sử dụng
một thuật ngữ chung là trng cầu ý dân khi đề cập đến các thuật ngữ này.
Cội nguồn lịch sử ra đời của thuật ngữ trng cầu ý dân (referendum)
có nguồn gốc từ tiếng Latin, đợc hiểu là sự bỏ phiếu của cử tri nhằm mục
đích thông qua các quyết định có tính chất quốc gia hay địa phơng. Trong
tiếng Anh, thuật ngữ trng cầu ý dân tơng đơng với referendum, đợc hiểu
là việc đa một văn bản của cơ quan lập pháp, một đề nghị sửa đổi Hiến pháp
hay một vấn đề quan trọng của quốc gia để toàn dân quyết định dới hình thức
bỏ phiếu [59, tr. 1307]; trong tiếng Pháp, thuật ngữ trng cầu ý dân tơng
đơng với référendum, đợc hiểu là một thủ tục cho phép công dân của một
quốc gia bày tỏ sự tán thành hay bác bỏ một biện pháp (giải pháp) do cơ quan
Nhà nớc đa ra thông qua hình thức bỏ phiếu [60, tr. 827].
Trong mối quan hệ Nhà nớc - công dân, trng cầu ý dân phản ánh
bản chất của nền dân chủ. Trên thực tế, hình thức trng cầu ý dân đã đợc sử
9
dụng từ rất sớm, ngay từ thế kỷ thứ IV trớc công nguyên, tại cộng hòa A-ten,
ở các Thị xã (polis), mỗi khi có vấn đề của Thị xã cần phải giải quyết thì dân
chúng đợc triệu tập đến công trờng thành phố, ở đó các nhà lãnh đạo đơng
nhiệm trình bày các vấn đề và lấy biểu quyết của dân chúng; dân chúng biểu
quyết bằng cách hô to hoặc giơ tay để biểu thị sự đồng thuận hay bác bỏ vấn
đề đợc nêu ra; với hình thức này, dân chúng tự mình tham gia vào các quyết
định liên quan đến đời sống của Thị xã [5, tr. 67]. Ngày nay, trong xã hội hiện
đại, hình thức trng cầu đợc nhiều nớc áp dụng và coi sự tồn tại của nó nh
là một trong những biểu hiện sinh động của một nhà nớc pháp quyền của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Nh vậy, trng cầu ý dân là hình thức dân chủ, trong đó ngời dân
đợc trực tiếp quyết định đối với một số công việc của Nhà nớc; xét về bản
chất thì đây là một hình thức của dân chủ trực tiếp (theo truyền thống, ngời ta
phân chia dân chủ thành hai hình thức là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
hay còn gọi là dân chủ đại diện, trong đó: dân chủ đại diện là hình thức mà
ngời dân thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua cơ quan đại diện; còn
dân chủ trực tiếp là hình thức ngời dân thực hiện quyền làm chủ thông qua
việc trực tiếp bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, ý chí của mình về công việc của
Nhà nớc). Tuy nhiên, trong trng cầu ý dân thì chủ thể đa vấn đề ra để
trng cầu ý dân luôn là Nhà nớc, còn ngời dân biểu đạt ý chí của mình
thông qua việc bỏ phiếu.
Từ những phân tích nêu trên, chúng tôi xin đa ra một cách hiểu chung
về trng cầu ý dân nh sau:
Trng cầu ý dân là hình thức dân chủ trực tiếp, thể hiện mối quan hệ
Nhà nớc - công dân trong quản lý, điều hành đất nớc, trong đó cơ quan nhà
nớc theo trình tự, thủ tục luật định đa một vấn đề ra để nhân dân trực tiếp
quyết định thông qua việc bỏ phiếu.
10
1.1.2. Phân biệt trng cầu ý dân với phúc quyết, lấy ý kiến nhân
dân, bầu cử và điều tra xã hội học
Do nội hàm của thuật ngữ trng cầu ý dân gần với nghĩa của một số
thuật ngữ khác, nh phúc quyết, lấy ý kiến nhân dân, bầu cử, điều tra xã hội
học nên cần có sự phân biệt với các thuật ngữ này.
- Trng cầu ý dân và phúc quyết.
Trong lịch sử hệ thống pháp luật của nớc ta, thuật ngữ phúc quyết rất
ít khi đợc sử dụng, chúng ta chỉ có thể thấy thuật ngữ này đợc sử dụng trong
Hiến pháp năm 1946 và trong một số văn bản về tổ chức chính quyền địa
phơng vào cùng thời điểm đó. Trong Hiến pháp năm 1946 có quy định:
"Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đa ra nhân dân phúc quyết,
nếu hai phần ba tổng số nghị viên đồng ý" (Điều thứ 32); "Nhân dân có quyền
phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia..."
(Điều thứ 21); việc sửa đổi Hiến pháp phải tuân theo quy định "Những điều
thay đổi khi đã đợc Nghị viện ng thuận thì phải đa ra toàn dân phúc quyết"
(điểm c, Điều thứ 70) [42]. Trong Sắc lệnh số 63-SL ngày 23 tháng 11 năm
1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa quy
định "Nếu một phần ba (1/3) số hội viên Hội đồng nhân dân xã yêu cầu phúc
quyết ủy ban hành chính xã thì ủy ban hành chính xã phải triệu tập ngay Hội
đồng nhân dân xã để bỏ phiếu tín nhiệm" (Điều thứ 18) [9].
Phân tích về khía cạnh thuật ngữ cho thấy, phúc quyết là từ Hán - Việt,
đợc ghép bởi hai từ là phúc và quyết: phúc có nghĩa là "lật lại, xét kỹ" [1, tr. 136];
quyết có nghĩa là "quyết định" [4, tr. 334]. Nh vậy, có thể hiểu phúc quyết là
việc đa một vấn đề đã đợc quyết định ra để biểu quyết lại. ở nớc ta, thuật
ngữ phúc quyết đợc dùng trong trờng hợp toàn dân phúc quyết và trong
trờng hợp bỏ phiếu tín nhiệm đối với ban lãnh đạo của một cơ quan nhà nớc
(nh ủy ban hành chính). Có thể thấy rằng, chủ thể của quyền phúc quyết có
thể là toàn dân hay là một bộ phận hẹp hơn (các đại biểu Hội đồng nhân dân,
11
trong trờng hợp phúc quyết ủy ban hành chính); còn phạm vi vấn đề đa ra
phúc quyết có thể là một vấn đề quan trọng nh Hiến pháp, một đạo luật hoặc
cũng có thể chỉ là việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với ban lãnh đạo của một cơ
quan nhà nớc. Tuy nhiên, những vấn đề đa ra trng cầu ý dân thì có thể là
những vấn đề đã đợc các cơ quan nhà nớc thông qua hoặc cũng có thể cha
đợc thông qua; còn những vấn đề đa ra phúc quyết phải là những vấn đề đã
đợc các cơ quan nhà nớc thông qua. Chính vì có sự đan xen đó nên trong
trờng hợp đa ra toàn dân phúc quyết về công việc của Nhà nớc hoặc của
địa phơng thì ngời ta cũng gọi đó là trng cầu ý dân (chẳng hạn nh Thụy
Sĩ, việc sửa đổi Hiến pháp mặc dù đã đợc Quốc hội thông qua nhng để có
hiệu lực thì bản Hiến pháp sửa đổi đó phải đợc đa số ngời dân tán thành
thông qua trng cầu ý dân).
- Trng cầu ý dân và lấy ý kiến nhân dân.
Lấy ý kiến nhân dân là việc Nhà nớc tổ chức để nhân dân đóng góp,
tham gia ý kiến của mình về một vấn đề cụ thể đa ra lấy ý kiến. Có thể nhận
thấy đây cũng là một hình thức dân chủ có tính chất giống nh trng cầu ý
dân; xét về bản chất, trng cầu ý dân là một trong những hình thức của lấy ý
kiến nhân dân. Tuy nhiên, nội hàm của trng cầu ý dân hẹp hơn so với nội
hàm của lấy ý kiến nhân dân. Điểm khác biệt cơ bản giữa lấy ý kiến nhân dân
với trng cầu ý dân là ở chỗ: thông qua trng cầu ý dân, ngời dân trực tiếp
quyết định đối với vấn đề đợc đa ra trng cầu; còn thông qua việc lấy ý kiến
nhân dân, ngời dân chỉ đa ra ý kiến để các cơ quan nhà nớc tham khảo,
việc quyết định về vấn đề đa ra lấy ý kiến nh thế nào vẫn hoàn toàn tùy
thuộc vào cơ quan nhà nớc. Ngoài ra, giữa lấy ý kiến nhân dân với trng cầu
ý dân còn khác nhau ở chỗ: đối tợng của việc lấy ý kiến nhân dân là nhân
dân nhng nhân dân ở đây không nh trong trng cầu ý dân chỉ gồm những
ngời có quyền bầu cử (cử tri) mà bao gồm tất cả những ngời có khả năng và
tâm huyết đóng góp ý kiến, không hạn chế bất cứ một trờng hợp nào cho dù
12
ngời đó có đầy đủ quyền công dân hoặc quyền bầu cử hay không; những việc
đa ra lấy ý kiến nhân dân có khi là để xem xét quyết định về một vấn đề cụ
thể (nh việc lấy ý kiến về việc có nên xây dựng một công trình hay không)
giống nh trong trng cầu ý dân nhng cũng có thể chỉ là việc góp ý để hoàn
chỉnh thêm các vấn đề đa ra lấy ý kiến (nh việc lấy ý kiến đối với dự án
luật, pháp lệnh); và một điểm khác biệt nữa là ở chỗ trng cầu ý dân bắt buộc
phải thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu với câu trả lời là đồng ý hay không
đồng ý với vấn đề đa ra trng cầu, còn việc lấy ý kiến nhân dân thờng
không đợc thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu, ngời dân góp ý bằng cách thể
hiện ý kiến trong văn bản và gửi cho cơ quan tổ chức việc lấy ý kiến nhân dân.
- Trng cầu ý dân và bầu cử.
Bầu cử là một chế định pháp lý thông dụng và phổ biến ở hầu hết các
quốc gia trong đó có Việt Nam. Thuật ngữ bầu cử đợc sử dụng trong rất nhiều
trờng hợp, có thể là tổng tuyển cử toàn quốc bầu Quốc hội, cũng có thể là bầu
cử đại biểu Hội đồng địa phơng hoặc cũng có thể là bầu ngời lãnh đạo trong
các cơ quan, tổ chức. Bầu cử có thể đợc thực hiện trong các cơ quan nhà
nớc, nhng cũng có thể đợc thực hiện trong các tổ chức, doanh nghiệp v.v...
Trong trờng hợp tổng tuyển cử toàn quốc bầu Quốc hội hoặc bầu cử
đại biểu Hội đồng địa phơng, nhân dân trực tiếp quyết định lựa chọn ngời
đại diện cho mình tham gia vào bộ máy nhà nớc. Thông qua các cuộc bầu cử
này, nhân dân thực hiện chủ quyền qua trung gian là những ngời đại diện cho
mình, bao gồm đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng địa phơng. Trong các
trờng hợp nh vậy, bầu cử và trng cầu ý dân có nhiều nét tơng đồng với
nhau, thể hiện ở chỗ đều là việc nhân dân đợc trực tiếp quyết định; đối tợng
tham gia bầu cử và đối tợng tham gia trng cầu ý dân cũng tơng tự nhau,
ngời có quyền bầu cử thì cũng có quyền tham gia bỏ phiếu trng cầu ý dân
và cũng đều đợc thực hiện dới hình thức bỏ phiếu. Tuy nhiên, một điểm
khác biệt căn bản giữa bầu cử và trng cầu ý dân là ở chỗ bầu cử hớng tới
13
việc lựa chọn một cá nhân cụ thể đại diện cho mình tham gia vào bộ máy nhà
nớc; còn trng cầu ý dân lại hớng tới việc lựa chọn một phơng án, một mô
hình hay cách giải quyết một vấn đề nhất định. Tuy trong lịch sử có một số
trờng hợp trng cầu ý dân có gắn với việc lựa chọn một cá nhân cụ thể nắm
giữ quyền lực nhà nớc, nh trong lịch sử nớc Pháp, Na-pô-lê-ông đệ nhất và
Na-pô-lê-ông đệ tam đã tổ chức trng cầu ý dân về việc lên ngôi hoàng đế của
mình, nhng cùng với việc lựa chọn một vị vua cho mình, nhân dân Pháp đồng
thời lựa chọn một chế độ mới thay thế chế độ cũ đã bị lật đổ [41, tr. 6].
- Trng cầu ý dân và điều tra xã hội học.
Điều tra xã hội học là một phơng pháp của bộ môn xã hội học nhằm
khảo sát để nắm bắt ý kiến của những đối tợng nhất định trong xã hội về một
vấn đề nhất định hoặc cũng có thể về một cá nhân cụ thể. Điểm khác biệt cơ
bản giữa điều tra xã hội học với trng cầu ý dân là ở chỗ điều tra xã hội học
không phải là một hoạt động mang tính pháp lý, có thể do cơ quan nhà nớc
tiến hành nhng cũng có thể do một tổ chức hoặc cá nhân bất kỳ thực hiện;
kết quả của việc điều tra xã hội học chỉ mang tính chất tham khảo đối với cơ
quan nhà nớc mà không có giá trị bắt buộc các cơ quan, tổ chức, cá nhân
phải thực hiện; còn trng cầu ý dân do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tiến
hành và kết quả của nó trong nhiều trờng hợp buộc các cơ quan nhà nớc và
mọi tổ chức, cá nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành.
1.1.3. Đặc điểm của trng cầu ý dân
Từ những phân tích nêu trên về nội dung và qua nghiên cứu pháp luật
về trng cầu ý dân của một số nớc, chúng tôi sơ bộ rút ra một số đặc điểm cơ
bản của trng cầu ý dân nh sau:
Thứ nhất, bản chất của trng cầu ý dân là một hình thức dân chủ trực
tiếp, với hình thức này nhân dân trực tiếp tham gia vào quá trình quyết định
một số công việc của Nhà nớc theo một trình tự, thủ tục pháp lý nhất định.
14
Thứ hai, về mặt chủ thể, trng cầu dân ý luôn có hai loại chủ thể cơ
bản: một bên là Nhà nớc mà đại diện là cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tổ
chức cuộc trng cầu ý dân; còn một bên là nhân dân.
Nhà nớc đóng vai trò là chủ thể tổ chức cuộc trng cầu ý dân. Bất kỳ
một cuộc trng cầu ý dân nào cũng đều do Nhà nớc tổ chức và thực hiện
nhân danh Nhà nớc mà đại diện cụ thể là một cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền, cho dù đó là cuộc trng cầu ý dân toàn quốc hay là trng cầu ý dân ở
một địa phơng. ở Pháp, Ucraina, Ai Cập, chủ thể có quyền quyết định tổ
chức trng cầu ý dân là Tổng thống; ở nớc ta, theo quy định tại điểm 14,
Điều 84 của Hiến pháp năm 1992 đã đợc sửa đổi, bổ sung năm 2001 (sau đây
gọi chung là Hiến pháp năm 1992) thì chủ thể có quyền quyết định tổ chức
trng cầu ý dân là Quốc hội và theo quy định tại điểm 12, Điều 91 của Hiến
pháp năm 1992 thì ủy ban Thờng vụ Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thực
hiện việc trng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội [46].
Chủ thể tham gia cuộc trng cầu ý dân là nhân dân. Đúng nh tên gọi
của nó, nhân dân luôn đóng vai trò là chủ thể trung tâm của trng cầu ý dân.
"Nhân dân" ở đây đợc đặt trong mối quan hệ với Nhà nớc nên mang tính
phổ thông, chứ không bó hẹp trong nội bộ của một cơ quan, tổ chức, một giới
hay một tầng lớp dân c trong xã hội. Pháp luật về trng cầu ý dân ở các nớc
đều quy định những ngời tham gia bỏ phiếu trong cuộc trng cầu ý dân là
những ngời có đủ điều kiện tham gia bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử phổ
thông. Hay nói một cách khác, những ngời mà theo quy định của pháp luật
có quyền bầu cử thì có quyền tham gia bỏ phiếu trng cầu ý dân (sau đây gọi
là cử tri). ở nớc ta, tại Điều 53 của Hiến pháp năm 1992 đã ghi nhận công
dân có quyền biểu quyết khi Nhà nớc tổ chức trng cầu ý dân [46].
Thứ ba, phạm vi vấn đề đa ra trng cầu ý dân bao giờ cũng là những
vấn đề hệ trọng của quốc gia hoặc của địa phơng.
15
Về những vấn đề cụ thể đợc đa ra trng cầu ý dân ở các nớc khác
nhau có quy định khác nhau, nhng đều có điểm chung là những vấn đề có
tính chất hệ trọng đối với quốc gia. Bởi vì, không bao giờ và không thể bất cứ
việc gì của Nhà nớc cũng có thể đa ra trng cầu ý dân. Trong đó, đối tợng
đợc đa ra trng cầu ý dân đợc nhiều nớc ghi nhận rộng rãi và phổ biến
nhất là việc ban hành Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, nh ở Pháp, Italia,
Thụy Sĩ, Armenia v.v... Ngoài ra, vấn đề đa ra trng cầu ý dân còn có thể là
về địa giới hành chính - lãnh thổ, các đạo luật về tổ chức bộ máy công quyền,
các điều ớc quốc tế quan trọng v.v... Đối với việc trng cầu ý dân ở một địa
phơng, thì cũng tơng tự nh vậy, vấn đề đợc đa ra trng cầu thờng là
những vấn đề quan trọng của địa phơng, liên quan đến quyền hoặc lợi ích
chung của cộng đồng dân c và đợc cử tri ở địa phơng đó đặc biệt quan tâm.
Những vấn đề cần phải đa ra trng cầu ý dân có thể đợc quy định cụ
thể trong Hiến pháp hoặc trong các đạo luật, buộc cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền phải tổ chức trng cầu ý dân, nh ở Thụy Sĩ pháp luật quy định việc sửa
đổi Hiến pháp liên bang bắt buộc phải đa ra trng cầu ý dân, nếu đợc đa số
đồng ý thì mới có hiệu lực (khoản 1, Điều 123 của Hiến pháp Thụy Sĩ); nhng
cũng có trờng hợp cơ quan nhà nớc đợc phép lựa chọn, có thể tổ chức hoặc
không tổ chức trng cầu ý dân, nh ở Pháp pháp luật quy định Tổng thống có
quyền đa một dự án luật hay một điều ớc quốc tế ra để trng cầu ý dân nếu
nh có đề nghị của Chính phủ hoặc đề nghị của hai viện, Thợng nghị viện và
Hạ nghị viện (Điều 11 của Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958). ở nớc ta,
pháp luật hiện hành không quy định cụ thể về các vấn đề đa ra trng cầu ý
dân, trong Hiến pháp chỉ quy định giao cho Quốc hội thẩm quyền quyết định
việc trng cầu ý dân, nên có thể hiểu Quốc hội đợc toàn quyền trong việc lựa
chọn vấn đề đa ra trng cầu ý dân. Nhng tất nhiên nếu nh Quốc hội thực
hiện thẩm quyền này thì chắc chắn những vấn đề Quốc hội đa ra trng cầu ý
dân cũng phải là những vấn đề quan trọng của đất nớc.
16
Thứ t, cơ sở pháp lý của trng cầu ý dân bao giờ cũng là văn bản pháp
luật có hiệu lực pháp lý cao trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia.
Do tính chất quan trọng của vấn đề nên nhìn chung ở hầu hết các nớc,
trng cầu ý dân đều đợc quy định trong Hiến pháp và là một chế định pháp lý
mang tính hiến định. Tuy nhiên, có điểm khác nhau giữa các nớc là ở chỗ, có
nớc nh Thụy Sĩ, Brazil, Ai Cập v.v... thì trong Hiến pháp quy định rất cụ thể
về vấn đề trng cầu ý dân, kể cả trình tự, thủ tục tổ chức một cuộc trng cầu ý
dân; nhng lại có nớc nh Thụy Điển, trong Hiến pháp chỉ quy định rằng sẽ
có một đạo luật quy định về trng cầu ý dân (Điều 4 chơng VIII của Hiến
pháp Thụy Điển năm 1974).
ở nớc ta, trong Hiến pháp giao cho Quốc hội quyền quyết định việc
trng cầu ý dân (điểm 14, Điều 84 của Hiến pháp năm 1992) và giao cho ủy
ban Thờng vụ Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thực hiện (điểm 11, Điều 91
của Hiến pháp năm 1992). Để cụ thể hóa quy định của Hiến pháp, đồng thời
cũng là để cho các quy định về trng cầu ý dân có thể triển khai thi hành trên
thực tế, Quốc hội đã quyết định việc xây dựng một đạo luật riêng quy định về
trng cầu ý dân [50].
Thứ năm, cách thức trng cầu ý dân phải bằng hình thức bỏ phiếu.
Trng cầu dân ý thờng đợc tiến hành một cách độc lập, riêng rẽ với
các hoạt động khác. Nhng ở một số nớc, trong một số trờng hợp, do vấn đề
đa ra trng cầu ý dân gắn liền với chính sách của các chính đảng tham gia
tranh cử nên cuộc trng cầu ý dân đợc tổ chức kết hợp cùng với cuộc bầu cử
Quốc hội hoặc bầu cử Tổng thống. Việc kết hợp này cũng là một biện pháp
nhằm tiết kiệm chi phí cho ngân sách quốc gia. Tuy nhiên, cho dù đợc tổ
chức riêng hay kết hợp cùng với cuộc bầu cử thì cách thức trng cầu dân ý
cũng tơng tự nh bầu cử, tức là đợc thực hiện dới hình thức bỏ phiếu. Các
phơng án đa ra để ngời tham gia bỏ phiếu trng cầu ý dân lựa chọn đợc in
17
trên lá phiếu một cách rõ ràng để cử tri có thể nhận thức đúng và quyết định
lựa chọn đợc theo một trong hai phơng án đồng ý hoặc không đồng ý với
vấn đề đợc đa ra trng cầu ý dân.
Thứ bảy, kết quả trng cầu ý dân có giá trị buộc các cơ quan nhà nớc
phải chấp nhận theo ý kiến đa số của nhân dân.
Cho dù là cuộc trng cầu ý dân đơng nhiên hay trng cầu ý dân tùy ý,
thì ý kiến đa số của nhân dân phản ánh bởi kết quả của cuộc trng cầu ý dân
bao giờ cũng mang tính chất quyết định đến chiều hớng của vấn đề đa ra
trng cầu ý dân. Bởi vì, không một chính quyền nào lại dại gì bỏ qua nguyện
vọng của nhân dân trong cuộc trng cầu ý dân. Rutxô - một nhà khoa học
chính trị - pháp lý đã từng nhấn mạnh không có bất cứ một quyết định chính
trị hay một đạo luật nào có hiệu lực nếu chúng không đợc nhân dân tán
thành. Chính vì vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng, kết quả của cuộc trng
cầu ý dân có giá trị quyết định buộc các cơ quan nhà nớc và mọi công dân có
nghĩa vụ chấp hành.
1.1.4. ý nghĩa của trng cầu ý dân
Trng cầu ý dân là một hình thức dân chủ tiến bộ đợc sử dụng nhiều
trong các quốc gia hiện đại, không ít quốc gia xem sự tồn tại của nó nh là
minh chứng cho nền dân chủ của mình. Bất kỳ một quốc gia nào cho dù có
chế độ chính trị khác nhau cũng tuyên bố rằng mọi quyền lực nhà nớc đều
thuộc về nhân dân; tuy nhiên việc nhân dân trực tiếp quyết định đối với tất cả
công việc của Nhà nớc là điều không thể. Chính vì vậy, ở các quốc gia đều
hình thành nên các thiết chế đại diện, do nhân dân bầu ra, thay mặt nhân dân
thực hiện quyền lực nhà nớc (Quốc hội, Tổng thống...). Nhng cũng phải
thấy rằng, không phải bao giờ ý kiến của những thiết chế đại diện này cũng
phản ánh đợc đúng đắn ý chí của nhân dân, trong lịch sử chúng ta đã từng
đợc biết trờng hợp của nớc Pháp năm 1946, mặc dù 53% số dân biểu của
18
Quốc hội lập hiến đã bỏ phiếu tán thành dự án Hiến pháp, nhng khi đa ra trng
cầu ý dân thì 53% cử tri đã bác bỏ dự án này và do đó dự án Hiến pháp này
không có hiệu lực [2, tr. 22]. Vì vậy, với hình thức trng cầu ý dân đã cho phép
ngời dân mặc dù không tham gia vào tất cả mọi công việc của Nhà nớc,
nhng đối với một số vấn đề quan trọng thì buộc Nhà nớc phải hỏi ý kiến
nhân dân và ý kiến của nhân dân là ý kiến quyết định. Nh vậy, có thể khẳng
định rằng, sự tồn tại của hình thức trng cầu ý dân đã bổ khuyết cho những
điểm cha hoàn thiện của của nền dân chủ đại diện, khiến cho những quyết
định quan trọng của chính quyền luôn phù hợp và phản ánh đợc ý chí,
nguyện vọng của nhân dân, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nớc
thuộc về nhân dân. Bên cạnh đó, thông qua trng cầu ý dân, cũng góp phần
nâng cao ý thức trách nhiệm chính trị của ngời dân, tạo thói quen cho họ phát
biểu chính kiến của mình về các vấn đề chung của đất nớc, của cộng đồng;
đồng thời, đây cũng là bớc chuẩn bị, tạo sự sẵn sàng cho ngời dân trong
việc thực hiện các quy định của pháp luật, bảo đảm tính khả thi cũng nh hiệu
quả của pháp luật.
Tuy nhiên, hình thức trng cầu ý dân cũng có những điểm hạn chế
riêng của nó là làm kéo dài thời gian cơ quan nhà nớc ban hành quyết
định, trong một số trờng hợp làm giảm đi tính thời sự, tính cấp thiết của
việc xây dựng và áp dụng chính sách. Đồng thời, cũng phải thấy rằng, không
phải bao giờ trng cầu ý dân cũng là phơng thuốc nhiệm màu có thể giải
quyết đợc mọi vấn đề; trong trờng hợp cử tri bị thao túng hoặc phải chịu
sức ép thì kết quả của cuộc trng cầu ý dân sẽ khó có thể phản ánh đúng ý
chí của cử tri.
1.1.5. Phân loại trng cầu ý dân
Tùy theo tiêu chí khác nhau mà có thể phân chia thành các hình thức
trng cầu ý dân khác nhau, cụ thể nh sau:
19
* Nếu căn cứ vào phạm vi địa lý tiến hành trng cầu ý dân, thì có thể
thể phân loại thành hai hình thức trng cầu ý dân sau:
- Trng cầu ý dân trên phạm vi cả nớc: là cuộc trng cầu ý dân đợc
tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của toàn quốc gia với sự tham gia của tất cả
các cử tri trong cả nớc;
- Trng cầu ý dân ở địa phơng: là cuộc trng cầu ý dân đợc tiến
hành trong phạm vi lãnh thổ của một đơn vị hành chính hoặc một số đơn vị
hành chính của quốc gia với sự tham gia của cử tri địa phơng hoặc của
vùng đó.
* Nếu căn cứ vào tính chất của cuộc trng cầu ý dân, thì có thể phân
loại thành hai hình thức trng cầu ý dân sau:
- Trng cầu ý dân đơng nhiên (hay còn gọi là trng cầu ý dân bắt
buộc): là cuộc trng cầu ý dân bắt buộc cơ quan nhà nớc phải tổ chức khi
giải quyết những vấn đề mà theo quy định của pháp luật phải tiến hành trng
cầu ý dân;
- Trng cầu ý dân tùy ý, là cuộc trng cầu ý dân về một vấn đề nhất
định do cơ quan nhà nớc tổ chức khi xét thấy rằng nên đa vấn đề đó ra để
nhân dân trực tiếp quyết định.
* Nếu căn cứ vào đối tợng (vấn đề) đa ra trng cầu ý dân, thì có thể
phân loại thành các hình thức trng cầu ý dân sau:
- Trng cầu ý dân về Hiến pháp: là cuộc trng cầu ý dân về nội dung
của bản Hiến pháp đã đợc Quốc hội thông qua, có nên hay không nên sửa đổi
Hiến pháp hiện hành hoặc về nội dung của Hiến pháp đã đợc sửa đổi, bổ sung;
- Trng cầu ý dân về đạo luật: là cuộc trng cầu ý dân về đạo luật đã
đợc Quốc hội thông qua hoặc về sáng kiến của nhân dân đề nghị ban hành
một đạo luật;
20
- Trng cầu ý dân về địa giới hành chính: là cuộc trng cầu ý dân để
nhân dân trực tiếp quyết định về sự chia, tách, sáp nhập, điều chỉnh hoặc
những thay đổi khác về địa giới hành chính - lãnh thổ nơi mình sinh sống;
- Trng cầu ý dân về điều ớc quốc tế: là cuộc trng cầu ý dân để
nhân dân trực tiếp quyết định về việc quốc gia mình có tham gia hoặc không
tham gia vào một điều ớc quốc tế;
- Trng cầu ý dân về quy hoạch hoặc một dự án công trình đầu t xây
dựng: là cuộc trng cầu ý dân để nhân dân trực tiếp quyết định về một dự án
quy hoạch, đầu t xây dựng công trình liên quan trực tiếp đến lợi ích của cộng
đồng dân c v.v
1.2. pháp luật về trng cầu ý dân
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung (quy phạm
pháp luật) do nhà nớc ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị, đợc Nhà nớc bảo đảm thực hiện, kể cả bằng
biện pháp cỡng chế, để điều chỉnh các quan hệ xã hội, duy trì xã
hội trong một trật tự có lợi cho giai cấp thống thị [24, tr. 141].
Trong đó, pháp luật về trng cầu ý dân là một bộ phận hợp thành của
hệ thống pháp luật. Theo nghĩa rộng, pháp luật về trng cầu ý dân đợc hiểu là
tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề trng cầu ý dân, bao gồm
các quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong trng cầu ý dân; quy trình
tiến hành và tổ chức trng cầu ý dân cùng với những thiết chế tổ chức, hoạt động
của bộ máy nhà nớc nhằm bảo đảm cho việc tiến hành trng cầu ý dân; việc giải
quyết những khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện liên quan đến trng cầu ý dân; các điều
kiện bảo đảm cho việc tiến hành trng cầu ý dân. Theo nghĩa hẹp, pháp luật về
trng cầu ý dân đợc hiểu là tổng thể những quy phạm pháp luật quy định về
sáng kiến trng cầu ý dân, thẩm quyền quyết định, tổ chức trng cầu ý dân, cử
21
tri trong cuộc trng cầu ý dân, trình tự, thủ tục tổ chức trng cầu ý dân và giải
quyết những khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện về trng cầu ý dân.
Pháp luật về trng cầu ý dân theo nghĩa rộng có nội dung rất phong
phú. Do vậy, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu pháp luật về trng cầu ý dân
theo nghĩa hẹp. Có nghĩa là luận văn chỉ xem xét và hoàn thiện các quy định
của pháp luật về sáng kiến trng cầu ý dân, thẩm quyền quyết định, tổ chức
trng cầu ý dân, cử tri trong cuộc trng cầu ý dân, trình tự, thủ tục tổ chức
trng cầu ý dân và giải quyết những khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện về trng cầu
ý dân. Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật về trng cầu ý dân chính là đi rà soát,
đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành về trng cầu ý dân
để tìm ra những hạn chế, những điểm bất cập, không hợp lý của các quy định
này nhằm đa ra quan điểm và những giải pháp hoàn thiện các quy định của
pháp luật về trng cầu ý dân, đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống và
yêu cầu phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Với t cách là yếu tố điều chỉnh mối quan hệ giữa Nhà nớc và công dân,
vai trò của pháp luật về trng cầu ý dân thể hiện qua các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, pháp luật về trng cầu ý dân là phơng tiện để thể chế hóa
đờng lối, chủ trơng, chính sách, quan điểm của Đảng về phát huy dân chủ
nói chung và dân chủ trực tiếp nói riêng.
Một trong những vai trò cơ bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa là
phơng tiện thể chế hóa đờng lối, chủ trơng, chính sách, quan điểm của
Đảng. Qua đó, đờng lối, chủ trơng, chính sách, quan điểm của Đảng mới đi
vào đợc cuộc sống và phát huy tác dụng. Đối với pháp luật về trng cầu ý
dân cũng vậy, thông qua đó, đờng lối, chủ trơng, chính sách, quan điểm của
Đảng về phát huy dân chủ nói chung và dân chủ trực tiếp nói riêng mới có
hiệu lực bắt buộc và đợc thực thi trên thực tế. Có thể thấy rằng, trong dân chủ
trực tiếp thì hình thức trng cầu ý dân là một hình thức nổi trội hơn cả, bởi lẽ
22
với hình thức dân chủ trực tiếp này, nhân dân đợc tham gia, trực tiếp quyết
định công việc của Nhà nớc. Vì vậy, có thể khẳng định rằng, thông qua các
quy định của pháp luật về trng cầu ý dân, đờng lối, chủ trơng, chính sách,
quan điểm của Đảng về phát huy dân chủ nói chung và dân chủ trực tiếp nói
riêng đợc thể chế hóa thành pháp luật và đi vào cuộc sống.
Thứ hai, pháp luật về trng cầu ý dân là phơng tiện để xác lập quyền
của ngời dân đợc tham gia, trực tiếp quyết định đối với một số công việc của
Nhà nớc.
Nh chúng ta đã biết, pháp luật do Nhà nớc ban hành để điều chỉnh
các quan hệ xã hội, hớng các quan hệ xã hội này theo một trật tự ổn định, có
lợi. Đối với trng cầu ý dân, pháp luật về trng cầu ý dân điều chỉnh mối quan hệ
Nhà nớc - công dân, trong đó quy định ngời dân đợc bỏ phiếu để biểu quyết
về vấn đề đợc đa ra trng cầu ý dân, tức là đã xác lập cho ngời dân quyền
đợc tham gia, trực tiếp quyết định đối với một số công việc của Nhà nớc.
Nh vậy, thông qua pháp luật về trng cầu ý dân đã luật hóa quyền của ngời
dân đợc tham gia quyết định công việc của Nhà nớc và đã biến nó trở thành
một trong những quyền cơ bản của công dân. ở nớc ta, Nhà nớc không những
chỉ ghi nhận quyền này của ngời dân mà còn đa nó trở thành một chế định
quan trọng của Hiến pháp: tại Điều 53 của Hiến pháp năm 1992 quy định "Công
dân có quyền biểu quyết khi Nhà nớc tổ chức trng cầu ý dân" [46, tr. 35].
Đồng thời, với việc xác lập quyền của ngời dân đợc tham gia, trực
tiếp quyết định đối với một số công việc của Nhà nớc, pháp luật về trng cầu
ý dân cũng góp phần hoàn thiện hệ thống các quyền công dân.
Thứ ba, pháp luật về trng cầu ý dân là phơng tiện, công cụ để ngời
dân tham gia, trực tiếp quyết định đối với công việc của Nhà nớc.
Một khi pháp luật đã chính thức xác lập quyền của ngời dân đợc
tham gia, trực tiếp quyết định đối với công việc của Nhà nớc thì có nghĩa là
23
mỗi khi cơ quan nhà nớc xem xét đến vấn đề mà theo quy định của pháp luật
phải đa ra trng cầu ý dân, cơ quan nhà nớc bắt buộc phải tổ chức trng cầu
ý dân để nhân dân trực tiếp biểu quyết quyết định vấn đề đó, trong những
trờng hợp nh vậy cơ quan nhà nớc không thể tự mình ra quyết định mà
không thông qua trng cầu ý dân. Một khi pháp luật đã quy định rõ ràng các
điều kiện cụ thể để một ngời đợc tham gia bỏ phiếu trng cầu ý dân thì khi
họ đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện đó, không một cơ quan, tổ chức, cá nhân
dân có quyền ngăn cản họ tham gia cuộc trng cầu ý dân v.v... Trong những
trờng hợp nh vậy, nhân dân có thể sử dụng pháp luật về trng cầu ý dân nh
là phơng tiện, công cụ để yêu cầu cơ quan nhà nớc phải tổ chức trng cầu ý
dân, cho phép mình đợc bỏ phiếu biểu quyết trong cuộc trng cầu ý dân.
Thứ t, pháp luật về trng cầu ý dân tạo ra cơ chế bảo đảm cho ngời
dân thực hiện quyền đợc tham gia, trực tiếp quyết định công việc Nhà nớc.
Vai trò của pháp luật về trng cầu ý dân không dừng lại ở chỗ chỉ ghi
nhận quyền của ngời dân đợc tham gia trực tiếp quyết định đối với công việc
Nhà nớc mà nó còn tạo ra cơ chế bảo đảm để ngời dân có thể thực hiện đợc
quyền này trên thực tế. Nh trên đã trình bày, trong trờng hợp pháp luật về
trng cầu ý dân quy định những vấn đề phải đa ra trng cầu ý dân mà cơ quan
nhà nớc tự ra quyết định không thông qua trng cầu ý dân thì quyết định đó của
cơ quan nhà nớc là trái pháp luật và đơng nhiên là không có hiệu lực thi hành;
với quy định của pháp luật về việc không có hiệu lực của các quyết định này sẽ
khiến cho cơ quan nhà nớc khi muốn thực hiện vấn đề đó phải đa ra trng cầu
ý dân. Bên cạnh đó, pháp luật về trng cầu ý dân còn có thể đa ra quy định đối
với những trờng hợp vì lý do già yếu, ốm đau, tật bệnh v.v không thể đến đợc
nơi bỏ phiếu đợc thì cơ quan tổ chức trng cầu ý dân có trách nhiệm mang hòm
phiếu lu động đến tận nơi của các đối tợng này để họ bỏ phiếu nhằm bảo đảm
cho mọi ngời dân có đủ điều kiện đợc tham gia quyết định đối với công việc
của Nhà nớc v.v... Nh vậy, có thể khẳng định rằng, các quy định của pháp luật
24
về trng cầu ý dân đã tạo ra cơ chế bảo đảm cho ngời dân thực hiện quyền đợc
tham gia, trực tiếp biểu quyết quyết định công việc của Nhà nớc.
Thứ năm, pháp luật về trng cầu ý dân góp phần bảo đảm cho việc giải
quyết công việc quan trọng của Nhà nớc phản ánh đợc ý chí, nguyện vọng
của nhân dân, góp phần xây dựng một Nhà nớc thực sự của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân.
Với việc pháp luật quy định những vấn đề cần phải đa ra trng cầu ý
dân sẽ khiến cho Nhà nớc không thể tùy tiện đa ra các quyết định của mình
bất chấp ý chí của nhân dân. Trong trờng hợp tiến hành trng cầu ý dân,
pháp luật quy định ý kiến của nhân dân là ý kiến quyết định chứ không phải là
ý kiến của các cơ quan nhà nớc, kể cả trờng hợp cơ quan nhà nớc có ý kiến
khác với ý kiến của nhân dân. Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng, thông qua
pháp luật về trng cầu ý dân bảo đảm cho việc giải quyết công việc của Nhà
nớc đợc theo đúng ý chí, nguyện vọng của nhân dân, góp phần xây dựng
một Nhà nớc thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Điều này
cũng phù hợp với bản chất của Nhà nớc ta là "Nhà nớc của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân"
(Điều 2 của Hiến pháp năm 1992) [46, tr. 13].
Thứ sáu, pháp luật về trng cầu ý dân góp phần nâng cao trình độ, ý
thức pháp luật của ngời dân.
Một trong chức năng của pháp luật đó là giáo dục cho ngời dân thông
qua việc định hớng cho các quan hệ xã hội phát triển. Pháp luật về trng cầu
ý dân là một bộ phận của hệ thống pháp luật, vì vậy nó cũng có vai trò góp
phần nâng cao trình độ, ý thức pháp luật của ngời dân: thông qua các quy
định của pháp luật về trng cầu ý dân, ngời dân nắm bắt đợc quyền và nghĩa
vụ của mình trong việc tham gia, trực tiếp quyết định công việc của Nhà nớc;
thông qua việc cân nhắc để bỏ phiếu trng cầu ý dân, ngời dân đã tự mình
nâng cao tri thức của mình về vấn đề đợc đa ra trng cầu v.v; đồng thời,
25
với việc quyết định lựa chọn phơng án trong trng cầu ý dân thì ngời dân sẽ
hiểu rõ hơn về vấn đề đa ra trng cầu, từ đó có ý thức hơn trong việc chấp
hành theo phơng án đợc đa số ngời dân lựa chọn nói riêng và có ý thức
hơn trong việc chấp hành chấp hành pháp luật nói chung.
1.3. Yêu cầu và mục tiêu hoàn thiện pháp luật về trng
cầu ý dân ở Việt Nam hiện nay
1.3.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về trng cầu ý dân ở Việt
Nam hiện nay
Thứ nhất, Nhà nớc ta là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về
nhân dân [46, tr. 13], sứ mệnh của Nhà nớc không gì khác là phục vụ cho lợi
ích của nhân dân. Vì vậy, việc bảo đảm cho ngời dân đợc tham gia, trực tiếp
quyết định đối với một số công việc của Nhà nớc vừa thể hiện bản chất cách
mạng, bản chất nhân dân, tính u việt của Nhà nớc và chế độ xã hội chủ
nghĩa, vừa là sự khởi đầu để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ đất
nớc, làm chủ xã hội của mình.
Trong Nhà nớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vấn đề bảo
đảm cho ngời dân đợc tham gia, trực tiếp quyết định đối với một số công việc
của Nhà nớc là một trong những phơng thức quan trọng giúp cho các quyết
định của Đảng và Nhà nớc luôn phản ánh đợc ý chí, nguyện vọng của nhân
dân. Vì vậy, hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về trng cầu ý dân nói
riêng phải thể hiện đợc là công cụ hữu hiệu để ngời dân có thể tham gia trực
tiếp vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc; đồng thời, cũng là công cụ
để Nhà nớc qua đó nắm bắt đợc ý chí của nhân dân, từ đó đa ra đợc các
quyết định và giải quyết các công việc phù hợp lợi ích chung của nhân dân.
Việc xác lập quyền của ngời dân đợc tham gia, trực tiếp quyết định
đối với một số công việc quan trọng của Nhà nớc, ngoài ý nghĩa giúp cho các