Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Hải Dương phong vật chí ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.58 KB, 86 trang )


Trần Huy Phác
(Hiệu Đạm trai)






Hải D-ơng
phong vật chí

Nguyễn Mạnh Duân dịch


Chế bản theo bản đánh máy của
Ty văn hoá Hải H-ng-
Th- viện khoa học tổng hợp
năm 1973













Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
2

Giới thiệu

"Hải D-ơng phong vật chí" là một tác phẩm viết bằng chữ Hán, do
Trần Công Hiến, khâm sai ch-ởng cơ, trấn thủ Hải D-ơng d-ới thời Gia
Long, giao cho một viên học quan trong hạt là Trần Huy Phác, hiệu Đạm
Trai, tập hợp các bản l-ợc thuật về mọi mặt: núi sông, phủ huyện, nhân vật,
phong tục, thổ nghi, sản vật, kỹ thuật của các địa ph-ơng trong tỉnh Hải
D-ơng, biên tập thành sách.

Ph-ơng pháp biên chép của "Hải D-ơng phong vật chí" tuy có giản
-ớc, nh-ng đọc qua sách này, ta cũng có thể hình dung khái quát về lịch sử
phát triển và những nét cơ bản của tỉnh.

Hải D-ơng còn là một nơi phát tích, là nơi mai danh ẩn tích của nhiều
nhân vật trứ danh trong các giai đoạn phát triển lịch sử Việt nam, đại biểu lỗi
lạc của các giới nho học, văn học, quân sự, kinh tế, y học nh- Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Nguyễn Thuyên, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Tuệ Tĩnh, Hải
Th-ợng Lãn Ông và nhiều ng-ời khác.

Ta đã yêu quý đất n-ớc Việt Nam anh hùng của chúng ta, "Hải
D-ơng phong vật chí" càng giúp cho ta nhận thức và yêu quý đất n-ớc ta
nhiều hơn, với niềm tin t-ởng vững chắc rằng đất n-ớc Hải D-ơng với điều

kiện thiên nhiên thuận lợi cộng với sức lao động cần cù và sáng tạo của nhân
dân, sẽ đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế quốc
dân.
Thu Đông 1972
Ng-ời dịch.
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
3

Lời bạt

Đất Việt-th-ờng
(1)
x-a không có liệt truyện. Xét sách cũ: các triều
ch-a thâu tóm đ-ợc việc hay, ch-a hội tập đ-ợc nguồn gốc. Dằng dặc mấy
nghìn năm, sĩ phu Nam Việt -a đọc Bắc sử mà cho là cao th-ợng. Đến nh-
cỏ thi
(2)
sinh sản, châu huyện thay đổi tên, cả đến phong thổ, vật loại khác,
thì đều bỏ thiếu, không hề giảng giải. Không phải là ng-ời hiền thời tr-ớc
học ch-a uyên thâm, cũng chỉ vì trong n-ớc không có dã sử ghi những tuyện
thực vậy.
May có vị trấn thần miền Đông
(3)
, bụng dạ bậc công hầu, tài ví nghìn
dặm tr-ờng thành, và Thi, Th- thánh hiền thì suốt đời -a thích. Khi rỗi việc
công, phân phó cho quan châu, huyện sở tại ghi thuật mọi việc nh- phong
vật, sự tích

Trần Đạm Trai
(4)
, trợ giáo trong hạt tập hợp mọi bản của các huyện,
phân loại biên chép thành Hải D-ơng phong vật chí. Chí này ghi rõ văn
thần võ t-ớng, rực rỡ nh- mặt trời, ngôi sao; bậc mẹ giỏi, thầy chùa hay, đếm
đ-ợc bàn tay mấy ngón. Cả đến phong tục tốt xấu, dân tục dở hay, không
việc gì không phân tích ngọn ngành. Độc giả không những biết đ-ợc học vấn
của Đạm Trai có nguồn gốc sâu xa, mà càng thấy quan trấn có công với nho
giáo cũng to lắm vậy.
Nếu các quan trấn hết thảy đều nh- quan trấn miền Đông
(5)
thì thên hạ
sẽ không có sách gì là không đọc và các th- trai đều nh- Đạm Trai cả thì
thiên hạ không có việc gì không ghi. Dĩ nhiên, làm thế là một cách "Báo chết

(1)
Việt th-ờng: N-ớc Việt cổ ta x-a gọi là Việt th-ờng. Đại nam quốc sử diễn ca, ghi Việt th-ờng là đất
Quảng trị, Quảng Bình ngày nay
(2)
Cỏ thi: Thứ cỏe dungf làm thẻ bói ngày tr-ớc.
(3)
Quan đầu trấn Hải d-ơng
(4)
Trần Đạm Trai tức Trần Huy Phác(1754-1834) hiệu Đạm Trai, t-ớc bá Phác Ngọc.
(5)

)
Miền Đông: Tên chỉ Hải D-ơng. Cận đại có câu: Đông cổ am(Hải d-ơng), Nam Hành thiện(Nam định
cũ), nơi có nhiều ng-ời học giỏi và thi đỗ cao làm quan.
Hải D-ơng phong vật chí

Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
4

thì giữ lại da" đó. Nay nhân dân thịnh trị, đất n-ớc thống nhất. Miền nam
sông có bốn dinh m-ời một trấn, miền bắc sông có một phủ m-ời ba trấn,
một giải đất đai rộng lớn nh- ngày nay, tr-ớc kia ch-a bao giờ có.
Vả chăng đạo ch-a sa xuống đất, trời ch-a để mất t- văn
(1)
. Cho nên
trên có vua hiếu trị , d-ới có tể t-ớng giữ trị, làm cả việc s-u tầm rộng rãi,
châm ch-ớc cổ kim. Nh- thế thì đầu mối có ghi, sự nghiệp nhà vua có đồ
bản, là -ớc vọng sâu sắc cho ngày nay vậy.
Năm Gia Long thứ 17 (1818) là năm nhâm thân, tháng quí hạ (tháng
6) th-ợng tuần.
Ô Phong ( ), Đ-ờng (Đ-ờng Hào, Th-ợng (Th-ợng Hồng), Hải
(Hải D-ơng), Bùi Dã Sĩ ( sĩ phu đồng quê họ Bùi) viết lời bạt
(2)
.
Chính thống hậu đồn ở trung quân, kiêm lý việc tham quân năm đồn,
khâm sai ch-ởng cơ đi trấn thủ Hải D-ơng, t-ớc hầu An Quang, là Trần công
Hiến
(3)
.










(1)
Trong Luận ngữ thiên, Khổng tử nói: Thiện chi vị táng t- văn.(Giời ch-a để mất văn hiến).Chú: Đạo chi
hiến giả vị chi văn, cái lễ nhạc chế độ chi vị. Lễ, nhạc, chế, độ đ-ợc hiển hiện gọi là văn. Về sau ng-ời ta
gọi ng-ời theo nho giáo là t- văn.
(2)
Ng-ời viét lời bạt là Bùi Dã Sĩ (Dã sĩ là hiệu)
(3)
Trần Công Hiến là trấn thủ Hải D-ơng, uỷ cho Trần Huy Phác tập hợp các bản l-ợc thuật về mọi mặt núi
sông nhân vật, phong tục qua các phủ huyện biên chép thành Hải D-ơng phong vật chí.
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
5

Bài tựa
Hải D-ơng phong vật chí


Thánh thiên tử
(1)
nhất thống sơn hà, vâng mệnh giời trao, xuống cai trị
n-ớc có văn hiến. Phong vật của bốn thừa tuyên
(2)
lần l-ợt nêu lên đ-ợc
chính là lúc này vậy.

Trấn Hải D-ơng, phía Đông tới Yên Quảng, phía Tây tiếp với Thuận
An. Sông dài bao quanh phía Nam, các núi đứng chầu ở mặt Bắc. Khí thiêng,
vật đẹp của giời đất tụ lại, nơi đây từ x-a đã nổi tiếng với các trấn khác.
Vị tôn hầu đ-ờng quan trấn này, từ khi vâng mệnh vua, giữ sứ tiết
(3)
,
lấy kinh sử làm rìu búa cai trị muôn dặm phiên trấn, mọi việc cũ trong hạt
đều có l-u tâm.
Mùa hạ Mậu Thìn (Gia Long thứ 7: 1808) vâng chiếu vua ban khen:
rất đ-ợc lòng dân, khuyên ở lại giữ yên trấn này. Đọc đi đọc lại chiếu vua,
càng thấy khích lệ. Nên hiệp lực cùng các khổn thần ngày đêm giữ trị, trên
thì báo ơn tri ngộ sâu sắc của nhà vua, d-ới thì yên ủi lòng mong muốn an
ninh của bốn cõi. Một mặt trấn giữ, đến nay đ-ợc m-ời năm.
Mùa xuân Tân Mùi, nhân lúc rỗi việc công, t- hỏi các viên thú, tề
(4)

(4-4), và sai thuật rõ mọi mặt núi, sông, nhân vật, phong tục, thổ nghi, bách
công, kỹ nghệ, có hứng bút sẽ đặt thành vần, làm thành thơ ca; và nói mọi
việc cổ kim rực rỡ đáng làm g-ơng. Bởi thế, chỉ nhởn nhơ mũ áo nơi gác tía,
mà phong c-ơng m-ời tám huyện, nh- chính thân mình đã đi khắp vậy.

Bao lâu nghe ngóng thăm dò, vâng lệnh trên uỷ cho biên tập, từ chối
không đ-ợc. Cho nên quên mình tài thô học thiển, l-ợc thuật các việc, phụ

(1)
Thánh thiên tử: Bậc thánh con giời, tức chỉ vua.
(2)
Thừa tuyên: tỉnh gọi là thừa tuyên, theo cách xếp đặt của nhà Minh
(3)
Kiến tiết: giữ sứ tiết, lĩnh sứ mệnh đi trấn an địa ph-ơng

(4)
Thú- Thái thú, Tế= ấp tế: quan huyện, quan châu
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
6

thêm điều nghe thấy, phân loại viết thành sách, nhan đề là Hải D-ơng
phong vật. Há có phải rằng chỉ nói suông về núi non chót vót, sông ngòi
quanh co, hoặc là đồ vật đẹp quí, miệng l-ỡi h-ởng vị ngon mà là vinh dự
cho một trận đâu. Chính là muốn để cho ng-ời đọc sách này biết khuyến
khích mình bằng điều lành, răn mình bằng điều ác; biết hâm mộ chốn văn
thân, võ tr-ớng. Để tắm đức sửa mình, nghĩ sao đẹp ngang nh- đời tr-ớc,
đ-ợc cảm mộ chốn làng nhân xóm nghĩa, thời việc đổi thói bạc răn thói gian,
rủ rê nhau về với chính đạo. Làm cho n-ớc nhà có một đạo đức, cùng chung
phong tục có bổ ích cho phong hoá đ-ợc một phần vạn nào mà thôi vậy. Còn
nh- tài học bao quát rộng rãi đành chờ bậc quân tử khác.


(Tác giả viết tựa)
(1)













(1)
Tác giả là Trần Huy Phác(1754-1834 hiệu Đạm trai, t-ớc bá Phác ngọc
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
7

Hải D-ơng phong vật chí


Núi sông
Dinh trấn Hải D-ơng tr-ớc kia ở bến sông Vân Dậu thuộc Mao Điền,
Cẩm Giàng (tục gọi là dinh Dậu, nay l-u làm phủ). Năm Giáp Tí về Hàm
Giang, đ-ờng đi vừa phải, ba mặt có sông bao. Phía Bắc thông với sông Lục
Đầu, phía Đông suốt đến các cửa bể, chuyển vận thông suốt. Trong hạt có
bốn phủ, m-ời tám huyện, sông ngòi ngang dọc nh- mắc cửi, phần nhiều có
n-ớc triều lên xuống. ở Chí Linh, Giáp Sơn, Đông Triều, Thuỷ Đ-ờng, An
Lão, Nghi D-ơng có nhiều núi nổi tiếng.
Phủ Th-ợng Hồng:
(Thời cổ gọi là Hồng Châu, sau mới chia ra Th-ợng, Hạ).
Huyện Đ-ờng Hào (địa đầu trấn ấy)
Phía Tây tiếp cảnh với Văn Giang, sông ngòi quanh co, giằng dịt. Một
dòng chảy ngang suốt phía Tây Bắc, thông đến Cẩm Giàng. Một dòng chảy
về Nam đến Đông An, Thiên Thi suốt phía Tây đến Đ-ờng An.
Huyện Đ-ờng An:

Bốn mặt đều sông ngòi, tây tiếp với Đ-ờng Hào, bắc giáp Cẩm Giàng,
nam thông với Thanh Miện, đông suốt đến thành trấn
(1)
(1-6).
Huyện Cẩm Giàng:
Bắc giáp Lang Tài, Văn Giang, tây bắc có sông nhỏ ngoằn nghèo.
Một ngòi chảy đến Ban Tr-ờng vào sông Cái quanh phía Bắc huyện, rồi chảy
về đông làm sông Hàm Giang. Một ngòi chảy về Nam qua cầu Tr-ờng kỹ,
dọc theo Đ-ờng An rồi chảy về đông hợp với Hàm Giang.


(1)
Thành trấn: từ chữ Hán "Trấn thành", là thành trì cai trị một trấn.
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
8

Phủ hạ Hồng.
Huyện Gia Lộc (thời cổ gọi là Tr-ờng Tân. Lê Hồng- thuận
đổi làm Gia Phúc, cận đại đổi làm Gia Lộc. Nay vẫn gọi thế)
N-ớc sông do phía Tây tiếp với Đ-ờng An chảy tới, đến ngã ba Kênh
Tre, dòng sông chảy về bắc giáp với Cẩm Giàng; một dòng chảy về nam giáp
Thanh Miện, về đông suốt đến Tứ Kỳ.
Huyện Thanh Miện
Bốn mặt trông ra sông cái, phía Tây Nam đối ngạn với Thiên Thi, Phù
Cừ, phía đông thông với Vĩnh Lại.
Huyện Tứ Kỳ:
Bốn bề có bến sông làm c-ơng giới. Bắc giáp Thanh Hà, nam giáp

Vĩnh Lại, đông suốt đến Tiên Minh, chỗ thì hai cạnh, chỗ thì ba bên cùng với
huyện bên nh- thấy nhau.
Huyện Vĩnh Lại:
Bốn mặt trông ra sông cái, có khá nhiều chi l-u, phía Nam đối ngạn
với Quỳnh Côi, phía Đông chảy vào cửa bể Thái Bình.
Phủ Nam Sách
(x-a là sông Nam Sách. Lúc đầu, Tần đặt ra T-ợng quận ở phía
Nam Quế Lâm; Vậy Kinh Môn, Nam Sách cùng Lạng Sơn, Yên Quảng đều
là đất T-ợng quận cả).
Huyện Thanh Lâm:
Tiếp cảnh với L-ơng Tài. Phần sông: từ sông Lục Đầu chảy lại đến
sông Tam Kỳ Lâu Khê (hoặc sông Ngà ba Lâu Khê)? một phía từ sông cái
chảy về bắc, rồi về đông suốt đến Chí Linh, một phía từ sông Cái chảy về tây
nam, rồi sang phía đông hợp với Hàm Giang.
Huyện Chí Linh:
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
9

Bắc giáp Ph-ợng Nhãn, núi cao chót vót. Tây tiếp Thanh Lâm một
giải sông Cái đến Vạn Giang chảy về đông, đối ngạn với Giáp Sơn. Một phía
chảy thẳng đến Đông Triều, một phía chảy về nam thẳng với Thanh Hà.
Trong huyện, bốn tổng ở bờ Bắc sông, ba tổng ở bờ Nam sông. Vì thế
còn gọi là Hà Nam (phía nam sông), Hà Bắc (phía bắc sông).
Núi Côn Sơn (thấy chép trong Công d- tiệp ký. ở xã Chi Ngại.
tr-ớc thuộc Ph-ợng Nhãn Kinh Bắc, còn có bia đá.)
Hình nh- con kỳ lân. Trên núi có động Thanh H-, d-ới núi có cầu
Thấu Ngọc (Quảng d- chí nói: Động Thanh H-, cầu Thấu Ngọc tuyệt đẹp

trong nhân gian). Cảnh vật thanh u, cây cối sầm uất. D-ới triều Trần có Trúc
Lâm s- là Pháp Loa xây am ở đấy.
Trạng nguyên Lý Đạo Tái ( tự Th-ợng Huệ, hiệu Huyền Quang,
ng-ời Vạn T- Gia Định) từ chức về mộ đạo phật ở chùa Yên Tử. Sau tu ở
chùa núi ấy, có thơ cảm hứng nh- sau:
Vũ quá thiên sơn tịnh
Phong lai nhất mộng l-ơng
Tịch mịch trần thế giới
Khai nhãn tứ mang mang
Dịch:
M-a qua nhìn núi sạch
Gió thổi, mộng dịu dàng
Tịch mịch cõi trần thế
Mở mắt, tứ mênh mang.
Triều Trần có T- đồ Trần Nguyên Đán, là ng-ời từ tốn nho nhã, có
phong thái quân tử và hiệu là Băng Hồ công, uống r-ợu ngâm thơ ở đấy, thản
nhiên thích thú (Hồ Quí Ly chuyên quyền, ông là họ thân với vua, ra sức đấu
tranh không đ-ợc, nên đến ở đấy). Ông có tập thơ l-u hành ở đời (Coi Nam
Việt thi tập).
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
10

Xuân vũ thi (Thơ m-a xuân)
Tiểu xuân sơn vũ tế phi vi
Xuất tu vân thâm phiến phiến phi
Ch-ớng nhật mông man hên tự hiểu
Tuỳ phong tiêu sắt mệt hoàn hi

Mai hàm ngọc lạp truyền thiên tín
Trúc tống l-ơng trâm tiết đại cơ (ky)
Thuỵ khởi h-ơng lô kỳ chú,
Thôn ông vị bả nhất ly qui.

Tiết xuân, m-a núi nhỏ nhẹ, rơi bay lả tả.
Từng đám mây dầy đậm bay từ đỉnh núi ra
Mặt trời bị che, khuất lờ mờ nh- mới sáng dậy
Gió thổi vi vút, lúc mau lúc th-a.
Mai ngậm hoa trắng nh- hạt ngọc, phát tiết chất đất,
Ngủ dậy, lò h-ơng mấy lần tàn rồi lại nhóm
Ông trong thôn đi cầy ch-a giắt trâu về.

Thu nhật thi
Lâm l-u xá bản phi quynh.
Tiểu phố thu thâm hứng chuyển thanh.
Mai tảo cúc ph-ơng hiền tử đệ,
Tòng th-ơng trúc sấu lão công khanh.
Thụ huyên phong nộ tâm nan động,
Vân tận thiên cao nhãn tự minh,
Tây vọng yên quang phi tích nhật
Thuần l- t- viễn bất cầm tình.

Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
11

Thơ ngày thu

Nhà lá kề giòng suối, cửa ván cứ đóng hoài,
Khoảnh v-ờn nhỏ, cảnh cuối thu gây cảm hứng mà
thanh khiết.
Có hoa mai sớm, có cúc thơm, với con em hiền hoà.
Có tùng xanh, có trúc gầy với một công khanh đã già.
Dù cây có reo, gió giận dữ, lòng này không chuyển.
Khi mây bay đi hết, giời lại cao, mắt này nhìn lại tỏ.
Trông về Tây, cảnh không còn, phong quang nh-
tr-ớc,
Rau rút với cá ngon làm ta nghĩ đến quê xa, ngăn cấm
sao đ-ợc tình cảm.
ức Trai tiên sinh
(1)
(cháu ngoại Trần Nguyên Đán) cũng bói đất làm
nhà ở núi ấy (Tiên sinh họ Nguyễn tên Trãi, ng-ời ở Nhị Khê, Th-ợng Phúc,
đỗ khoa canh thìn triều nhuận Hồ. Khi họ Hồ mất, đến ẩn ở đấy. Lê Thái Tổ
khởi binh, ông tìm đến yết kiến, giúp m-u trí, kế hoạch, th- tín, hịch văn. Là
công thần mở n-ớc bậc nhất, làm quan đến th-ợng th- bộ lại). Có bài ca núi
Côn Sơn nh- sau:
Côn Sơn hữu tuyền thanh lãnh lãnh nhiên, ngô
dĩ vi cầm huyền.
Côn Sơn hữu thạch vũ tẩy đài phô bích ngô dĩ vị
điệm tịch
Côn Sơn hữu tùng vạn thụ thuý cái trùng. ngô -
thị hồ yến tức kỳ trung.
Lâm trung hữu trúc thiên mẫu ấn hàn lục ngô -
thị hồ khiếu vịnh kỳ trắc.

(1)
ức trai tiên sinh tức là Nguyễn Trãi tiên sinh

Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
12

Vấn quân Hồ bất qui khứ lai bán sinh trần thổ
tr-ờng tu cốc.
Vạn chung cửu đỉnh hà tất nhiên , ẩm thuỷ phạn
sơ phận tuỳ túc.
Quan bất kiến: Đổng Trác hoàng kim doanh
nhất ổ,
Nguyên Tái hồ tiêu bát bách hộc, hựu bất kiến:
Bá di, Thúc tề Thú d-ơng ngã tử bất thực túc.
Hiền ngu nhị giả l-ỡng bất mâu, diệc các tự cầu
kỳ sở đục.
Nhân sinh bách niên nội tất đồng thảo mộc. Bi
hoan -u lạc diệt vãng lai nhất vinh nhất tạ hoàn
t-ơng tục.
Kh-u sơn hoa ốc diệc ngẫu nhiên, tử hậu thuỳ
vinh cánh thuỳ nhục.
Nhân gian nh-ợc hữu Sào, Do đồ, khuyến cừ
thính ngã sơn trung khúc.
(Coi Đại Việt Sử ký).
Côn Sơn có suối tiếng suối chảy lạnh lùng, ta cho là nh-
tiếng đàn.
Côn Sơn có đá, m-a rửa sạch rêu, đá phô màn biếc, ta cho
là nh- giải chiếu dệt.
Côn Sơn có tùng, hàng vạn cây xanh nh- lọng che điệp
trùng ta ở đấy nghỉ ngơi ngay bên trong.

Trong rừng có trúc hàng nghìn mẫu in màu lục, ta ở đấy
ngâm vịnh ngay ở bên.
Hỏi ông sao không về đây mà lui tới, vì đã nửa đời cát bụi
giam hãm mãi.
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
13

Đính chung đã nhiều, cần gì cứ phải mãi nh- thế. Uống
n-ớc lã ăn cơm rau, tuỳ phận mình là đủ rồi.
Ông không thấy sao: Đổng Trác
(1)
hang ổ đầy vàng t-ơi.
Nguyên Tái, hồ tiêu có hàng tám trăm hộc. Lại không thấy
sao: Bá Di, Thúc Tề
(2)
chết đói ở đất Thú D-ơng
nh-ng không ăn thóc (nhà Chu).
Hai hạng hiền và ngu hai bên không sánh ngang nhau
đ-ợc, họ cầu theo dục vọng của mình.
Ng-ời ta đã hết cuộc trăm năm thì cũng nh- cây cỏ. Buồn
hay vui, lo hay mừng trở đi trở lại, cái vinh cái
khổ kế tiếp nhau. Cảnh gò núi hay cảnh nhà đẹp
cũng chỉ là ngẫu nhiên. Sau khi chết, có ai vinh có
ai nhục nữa.
Thế gian này nếu nh- có bọn Sào Phủ, Hứa Do
(3)
, thì ta

khuyên họ hãy nghe bài ca trong núi của ta vậy.

Núi Ph-ợng Hoàng (Coi Công d- tiệp ký. ở xã Kiệt Đặc, tr-ớc kia
thuộc huyện Ph-ợng Nhãn).
Ngọn núi đứng chầu, hai ngàn mở rộng, nh- hình ph-ợng. Triều Trần
có cung Tử Cực, điện L-u Quang.
Băng Hồ Công có câu thơ:
Song ph-ợng đu nhiên vọng liều minh,
Ph-ợng hoàng vạn cổ ái ph-ơng danh.
Lên phong tháp đảo nh- cù ảnh,

(1)
Đổng Trác, nhân vật thời Tam quốc, c-ơpa ngôi nhà Hán
(2)
Bá Di, Thúc Tề là hai con trai của Cổ Trúc Quân nhà Ân. Khi bố sắp chết di chúc lập Thúc Tề. Sau khi bố
chét, Thúc Tề nh-ờng cho Bá Di. Bá Di bảo không trái mệnh của bố, rồi trốn đi. Thúc Tề cũng không nhận
lập và trốn. Đến khi Vũ V-ơng đánh Ân, cả Di Tề đều can không đ-ợc. Không ăn thóc nhà Chu, vào núi
Thú d-ơng hái lá ăn rồi chết đói.
(3)
Sào Phủ,Hứa Do là bậc cao sĩ đời Đ-ờng, Nghiêu, không -a danh lợi, vua truyền ngôi cho không nhận
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
14

Miết thuỷ tuyền minh tác vũ thanh.
Nguy đắng kinh niên th-ơng tiền hợp,
Tân kiều đới lộ hắc chi sinh.
Tung phong nhật noãn huyên không h-ớng,

T-ơng tự lai nghi tấu cửu thành.
(1)

Hai con ph-ợng hồn nhiên nhìn về nơi mênh mông xa xôi;
Núi Ph-ợng Hoàng, từ đời x-a, ng-ời ta thích gọi tên hay
ấy.
Tháp núi con lân in lộn xuống n-ớc nh- bóng con rồng có
sừng.
Suối n-ớc có ba ban chảy róc rách nh- tiếng m-a.
Chềnh đá vững, lâu năm sắc xanh t-ơi hợp lại.
Cầu mới có s-ơng phủ, đã sinh nấm cỏ chi sắc đen.
Gió cây từng ngày nắng ấm reo tiếng trong không,
Giống nh- cử nhạc tiêu thiều.
(1)

Lại bài thơ nữa:
Cảnh cảnh tam hoa
(2)
sổ nhận khai,
Kiển lâm uất tú tuyệt phân ai.
Ngọc hoàng
(3)
hiệu lục hồng vân kháo,
Kim mẫu
(4)
triều chân thuý báo hồi;
Xuân tảo nhật di hoa ảnh động,
Thu phong vãn tống hạc thanh lai.
L-u quang điện hạ tòng thiên thụ,
Tận thị kình thiên nhất thủ tài.


(1)
Cửu thành. Kinh th-: Tiêu thièu cửu thành- nhạc tiêu thiều chín lần tấu khúc. ý nói gió cây tùng vi vu tựa
nh- tiêu thiều tấu khúc nhạc du d-ơng. Nhạc tiêu thiều là tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu.
(2)
Tam hoa: ba hoa, ý nó có năm ba bông hoa nở
(3)
Ngọc hoàng: nhân vật t-ởng t-ợng chỉ giời
(4)
Kim mẫu: nhân vật t-ởng t-ợng nh- tiên mẫu

Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
15

Trông cảnh rực rỡ hoa nở
Kiễng chân rón đến nơi tốt đẹp không có bụi đục.
Ngọc hoàng ban cho sắc có mây hồng mang đến,
Kim mẫu đi chầu về, có cây cỏ màu biếc đ-a về.
Buổi sớm mùa xuân mặt trời di động bóng hoa.
Gió thu buổi chiều về, đem theo cả tiếng hạc kêu.
Phía d-ới điện L-u Quang có hàng nghìn cây tùng
Đều là cột chống giời do một tay ai trồng.
Cạnh núi có hồ con ba ba. l-ơng núi có chùa Lệ Kỳ.
Chu An treo mũ từ quan, đến ẩn ở đây. Có thơ sau:
Vạn diệp h-ơng sơn thốc hoạ bình
Tà d-ơng đảo quái bán khê minh.
Lục la kính lý vô nhân đáo,

Sơn hạc đề yên chí nhất thanh.
M-ời khoảnh núi biếc trông nh- bức hoạ
Mặt trời chiều, cảnh núi in bóng đảo ng-ợc xuống nửa suối.
Lối đi tắt xanh um nh- lụa, không có ai đến,
chỉ nghe một tiếng kêu của con hạc núi.
Lại có bài thơ cảm hứng:
Tịch mịch sơn gia trấn nhật nhàn
Trúc phi tà ủng hộ khinh hàn
Bích mê vân sắc thiên nh- tuý,
Hồng thấp hoa sao lộ vi càn,
Thân dữ cô vân tr-ờng luyến tụ,
Tâm đồng cổ tỉnh bất sinh lan.
Bách huân bán lãnh trà yên yết,
Kê điều nhất thanh xuân mộng tàn.


Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
16

Tịch mịch ngôi nhà núi, ngày ngày nhàn rỗi
Cánh cửa trúc hé nghiêng chắn cái rét nhẹ nhàng.
Màu trời biếc lẩn sắc mây, nh- trời mê say.
Hoa màu hồng ẩm -ớt vì s-ơng giọt ch-a khô.
Thân mình cùng đám mây trơ trọi vẫn l-u luyến cảnh núi.
Lòng mình phẳng lặng nh- chiếc giếng cổ không gợn sóng.
N-ớc lá bách đã lạnh, hơi trà đã hết.
Tiếng gà tiếng chim làm tan giác mộng xuân.

Th-ợng th- bộ lại triều Lê, Đặng Minh Khiêm (hiệu là Thoát Hiên,
ng-ời ở xã thuộc huyện Thiên Lộc, đỗ tiến sĩ thời Hồng Đức) có thơ vịnh
nh- sau:
Thất trảm ch-ơng thành tiện quải quan,
Chí Linh chung lão hữu d- nhàn.
Thanh tu khổ tiết cao thiên cổ,
Sĩ vọng nham nham ng-ỡng Thái Sơn.
Làm xong tờ sớ xin chém bay nịnh thần, rồi xin treo mũ từ
quan.
ở Chí Linh cho đến trọn đời, rất nhàn rỗi.
Tu luyện giữ khổ tiết trong sạch, cao th-ợng hơn nghìn
x-a.
Danh vọng của sĩ phu cao chót vót nh- núi Thái.
Cuối đời họ Mạc, trạng nguyên Trình Quốc Công hiệu là Bạch Vân
tiên sinh cũng đến ở ẩn núi này.
Hành tham tụng triều Lê là Bùi Công (ng-ời xã Thịnh Liệt) lập bia về
Văn Trinh Công ngay bên cạnh núi.
Ng-ời xã Kiệt Đặc, đêm đi săn ở s-ờn núi, trông thấy vết tròn và đỏ,
nên rất kinh sợ. Ng-ời ấy d-ơng cung bắn rồi nằm rạp xuống đất mà nghe.
Chỉ thấy khí đỏ ngang ngang dọc dọc, một đám cây bị đánh phá tan hoang.
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
17

Vụt chốc không thấy nữa. Ngày hôm sau ra coi thấy cây rừng gẫy ngổn
ngang. Nay ng-ời thổ cũng vẫn thấy nh- thế (phụ theo ký dị).
Núi Phao Sơn (coi Công d- tiệp ký. Tr-ớc kia gọi là Cổ Phao. Cao
Biền địa cảo có nói là Cổ Phao ở Chí Linh n-ớc sâu mà núi cao. Thế núi

Rồng xuống, giòng sông Hổ giao. Gối tả trông hữu, đời sinh anh hào).
Trên có thành cổ (theo sử ký là thành Chí Linh) đắp thời Vĩnh Lạc
nhà Minh, học Mạc đắp rộng thêm cho to ra, nền cũ vẫn còn. Khi quân Tây
sơn nổi dậy, trung thần triều Lê x-ớng nghĩa, từng đã đóng quân ở đấy. Bên
cạnh có cảnh chùa nổi tiếng, cách sông bờ bên kia là chùa Phổ Lại, thuộc
Kinh Bắc, nghe rõ tiếng chuông tiếng trống. mặt n-ớc là bãi ghềnh sông Lục
Đầu, lửa thuyền chài trông cũng rõ, cảnh trí rất đáng -a thích.
Lữ Đ-ờng có thơ:
Nhật lạc bình than ng- địch đoán.
Dạ hàn Phổ Lại phật đăng cô.
Bất tri kim cổ đăng lâm khách,
Diệc hữu tiên -u hậu lạc
(1)
vô?
Mặt trời lặn, tiếng địch ngắn gọn của thuyền chài trên bãi
rộng.
Đêm lạnh lẽo, trên chùa Phổ Lại ánh đèn cô quạnh.
Không hiểu rằng x-a nay những khách lên thăm cảnh
Cũng có ng-ời lo tr-ớc thiên hạ và h-ởng lạc sau thiên hạ
không?
Lại có thơ:
Thuỷ bạng dong âm lục tự đài
Dã trình hành tận thiểu bồi hồi.
Thập niên khách nhãn hồn vân quyện,

(1)
Sách Mạnh tử: Mạnh tử có nói: Tiên thiên nợ chi -u, hậu thiên hạ chi lạc chỉ lạc: Lo tr-ớc thiên hạ, vui
sau thiên hạ. Đó là quan điểm vì dân của Mạnh tử
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)

Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
18

Kim dữ giang sơn nhất phóng khai.
Ngày gần n-ớc, cây xi âm u xanh nh- rêu phủ,
Đ-ờng sơn đã đi hết, khá là bâng khuâng!
Suốt m-ời năm, mắt nhìn cảnh xa lạ đã mỏi vì đám mây đỏ
Đến nay mới cùng non sông mở mang tầm con mắt.
D-ới chân núi phía Đông Nam một giải cát mênh mông, nh- hình con
nhạn, dài mấy chục tr-ợng, cao mấy chục tr-ợng, gọi là bãi Bạch Nhạn (nhạn
trắng). Gần trông nh- bạc, xa sinh mao, sản tận anh hào (Bãi Bạch Nhạn mọc
cỏ lên thì sẽ hắt ánh hào). Mộ tổ họ Nguyễn (huyện Võ Giàng xứ Kinh Bắc)
táng ở rừng ấy, lấy núi ấy làm án, kế tiếp ra đời có m-ời ba tiến sĩ (Ng-ời đỗ
đại khoa, có ng-ời m-ời tám tuổi, có ng-ời m-ời chín tuổi, có ng-ời m-ời
bảy tuổi). Nay bãi Bạch Nhạn có cỏ mọc, nên chỉ còn ba bốn (Hình con nhạn
gần chùa Sùng Nghiêm), thuộc xã Nam Ngạn, theo địa lý là cục đất quý của
trời Nam, lấy Cổ Bi làm trung chi, Thăng Long làm hữu chi, Nam Giản (Chí
Linh) làm tả chi).
Xã D-ợc Sơn tiếp giới với Ph-ợng Nhãn Vạn Kiếp. Đất ấy hành
long
(1)
đi từ đầu núi mà xuống, mở ra nh- bình phong hai bên nổi dậy hai
ngọn núi. D-ợc Sơn có núi Nam Tào (truyền rằng trên núi có ng-ời già hay
nói về chuyện hoạ phúc, sau không biết đi đâu, trên vách có đề câu: Nam
Tào th-ợng vân ủng (nghĩa: Sao Nam tào lên mây đi). Ng-ời thổ đặt đền thờ
ngay chỗ ấy, gọi là Nam Tào); có núi Bắc Đẩu (truyền rằng có ng-ời Khách
(tức ng-ời Tàu) buôn, đêm đến đậu thuyền phía d-ới núi, nghe có tiếng
ng-ời nói về việc thiện, ác, thọ, yếu chốn nhân gian. Đến gà gáy sáng ra đi,
bỗng gió bấc thổi, mây lành nổi dậy bốn bên, văng vẳng có tiếng ngọc va

nhau. Thấy trên núi một ng-ời to lớn, đội mũ có sao, mặc áo đỏ, ngồi xe mây
vút lên trên không. Hôm sau bảo ng-ời thổ lập đền thờ). Hai trái núi đối

(1)
Hành long: một thuật ngữ trong khoa phong thuỷ nêu một khái niệm về nơi phát nguyên và thế chảy của
sônbg ngòi, do đấy nhà phong thuỷ định cực của đất tốt, xấu
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
19

nhau cao chót vót. Phái tr-ớc là vũng sông Thiên Đức chầu về, nh- hình chữ
ất ( )

.
Xã D-ợc Sơn có núi Nguyệt sơn giống hệt nh- hình con rùa. Năm
Mậu Thìn, quan chánh đ-ờng trấn này đề binh đánh giặc, đặt đồn ở núi ấy.
Đêm có thần báo mộng, nhân thế sai dựng đền thờ trên đỉnh núi.
Xã Động Mặc, ở đồng bằng có một núi nổi dậy, ng-ợc xuôi có bến đò
gọi là đò Vạn, tức là bến sông Thanh L-ơng. Cách sông đối ngạn là núi Giáp
Sơn. Triều đại tr-ớc lập dinh trấn ở đấy (ch-a rõ đời nào?). Nay còn gọi là
dinh Vạn. Đỉnh núi có chùa cổ, lên đấy nhìn một l-ợt thấy non sông bảu
huyện thuộc Kinh Môn đều ở trong tầm mắt cả.
Tiều ẩn tiên sinh có thơ:
Sơn yêu nhất mạt tịch d-ơng hoành
L-ỡng l-ỡng ng- chu ngạn bạn hành.
Độc lập Thanh l-ơng giang th-ợng vọng.
Hàn phong báp báp nộn triều sinh.
S-ờn núi một vệt nắng chiếu tà vắt ngang.

Hai ba chiếc thuyền chài lẫn lẫn bên bờ chân núi.
Một mình đứng trên sông Thanh L-ơng nhìn xem.
Gió lạnh hun hút, n-ớc triều non bắt đầu lên.
Sông Chiều D-ơng (coi Công d- tiệp ký nói về sông Lục Đầu).
X-a gọi là Vũng Nhạn (Nhạn Loan). Sông này vừa rộng vừa to, trên
từ sông Lục Đầu giáp giới các huyện Ph-ơng Nhãn, Quế D-ơng, Yên Dũng,
Gia Định thuộc Kinh Bắc (một phaí từ sông Ph-ợng Nhãn đổ xuôi, không
tên, một phái từ X-ơng Giang đổ xuống gọi là sông Nhật Đức; một phái từ
Nguyệt Giang và xuôi gọi là sông Nguyệt Đức; một phái từ Đại Than về xuôi
gọi là sông Thiên Đức. Các sông gặp nhau và khỏi đò Vũng Nhạn chia thành

(1)
Trong bản gốc để trống - Dùng cho mọi chỗ khác trong bản dịch này- nếu để trống ( )nh- ở trang này.
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
20

ngã ba sông : một ngả từ Lâu Khê Thanh Lâm về nam suốt đến Hàm Giang,
một ngả từ Tuần Xá Chí Linh về đông. Đó là sông Lục Đầu). Giữa có một
giải bãi cát gọi là bãi Đại Than. Nhà phong thuỷ cho đấy là thế đất "Lục long
tranh châu" (sáu con rồng tranh nhau ngọc châu).
Huyện Thanh Hà:
Bốn mặt sông cái, sông nhỏ giao nhau nh- nhện chăng l-ới, từ tây
suốt sang phía đông thành trấn (thông với Tiên Minh)
Huyện Tiên Minh (tr-ớc cùng Thanh hà là một, gọi là Bình Hà. Thời
Lê chia làm hai gọi là Thanh hà và Tân Minh).
Đầu huyện khởi từ Chấm Khê, đuổi tiếp úc-hải (bể úc), giữa là xã Lũ
Đăng ( có ngạn ngôn rằng: đầu mè đuôi úc, giữa Khúc Đăng). Nam tiếp giáp

với Vĩnh Lai, Bắc tiếp giáp với Yên Lão, đối ngạn của đầm Lôi Tấn.
Trong huyện có m-ời hai tổng, các sông ngòi chảy dồn vào đầu n-ớc
có cống chảy tuỳ mùa mở hay đóng, rất tiện cho nghề nông. Xã Hoa Lai
tr-ớc kia đê gần bờ sông. Năm Canh Thìn đắp đê mới khác, từ đấy dân mới ở
yên.
Phủ Kinh Môn:
Huyện Giáp Sơn
Sông ngòi ở phía tây tiếp giáp Chí Linh, đến Võ Xá thành Ngã Ba ( gọi
là ngã ba Mây). Một giòng chảy về Bắc dọc theo Đông Triều; một dòng chảy
về Nam quanh Kim Thành về đông chảy vào Thuỷ D-ơng, hợp với sông
Bạch Đằng.
Núi Yên Phụ: (ở xã Kim Tuyền)
Một núi tròn xoay, hai ngọn cao ngất, là núi tổ của các núi trong
huyện. Núi giữa có cột chống giời. Trên núi có hai hồ, hồ ngoài n-ớc đục, hồ
giữa n-ớc trong.
Núi Kính Chủ:
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
21

Một tên nữa là núi Quán châu (chuỗi hạt châu). Núi còn có hang sâu
trông lên thấy giời là động D-ơng nham. Hữu nạp ngôn triều Trần là Phạm
S- Mạnh (ng-ời xã ấy? tuyển binh năm lộ) lên núi có thơ đề (coi Toàn việt
thi lục).
Hành dịch đăng gia sơn,
Kiểu thủ vạn lý thiên.
Đồ bằng Nam Minh
(1)

ngoại
Tân nhật Đông Nhạc
(2)
tiền.
Yên phụ sơn nhất ác
T-ợng đầu nhận cứu thiên
Tàn tàng tứ tiêu vân,
Hội phòng Yên Kỳ tiên,
Đào đào Bạch Đằng đào.
T-ởng t-ợng Ngô V-ơng thuyền.
(3)

ức tích trùng h-ng
(4)
đế:
Diệu chuyển cán Kiền Khôn.
Hải phố thiên sông đồng.
Giáp môn vạn tinh chiên.
Phàn ch-ởng diện ngao cực
(5)

Vãn hà tẩy tinh chiên.
Đi chiến dịch, lên thăm núi nhà
Ngẩng đầu nhìn trời xa muôn dặm.
Thấy chim bằng bay ngoài bể Nam.

(1)
Nam minh: bể Nam
(2)
Đông nhạc: núi thuộc Ngũ nhạc, m-ợn cảnh trí núi non.

(3)
Chiến thuyền của Ngô quyền đánh quân xâm l-ợc Nam hán.
(4)
Trùng h-ng: niên hiệu của Trần Nhân tông
(5)
Ngao cực: Theo sử ký bổ sung Tam hoàng kỷ: họ Cung công đánh nhau với Chúc Dong không đ-ợc, tức
giận lấy đầu húc núi Chu Sơn, núi lở, cột chống trời gãy, đất khuyết. Nữ Oa phải luyện đá ngũ sắc vá trời,
và chặt chân con ngao để chống bốn cõi. Đây chỉ quân Nguyên xâm l-ợc làm nghiêng trời lệch đất, vua
Trùng h-ng chống giặc cứu vãn non sông đất n-ớc.
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
22

Lúc buổi sáng mặt trời mọc tr-ớc núi Đông Nhạc.
Ta đã giữ đ-ợc núi Yên Phụ.
Núi T-ợng Đầu cao chín nghìn tầm.
Từng tầng mây trên nền trời biếc.
Đến thăm hỏi vị tiên ở Yên Kỳ.
Trông thấy sóng sông bạch Đằng nổi dậy mênh mông:
T-ởng t-ợng nh- thấy chiến thuyền của Ngô V-ơng
Quyền.
Còn nhớ lại vua Trùng H-ng ngày x-a:
Khôn khéo đã chuyển đ-ợc thế càn khôn.
hàng nghìn chiến thuyền ở bờ bể Kim
Muôn vàn cờ bay ở cửa bể Giáp Hải
Tài giở bàn tay đã chân vững đ-ợc cột chân con ngao
Đã giốc n-ớc sông rửa sạch mùi tanh hôi (chỉ quân
Nguyên)

Thơ đề Bão thạch nham
Bão phúc động thiên th-ơng hải đầu,
T- nhân công hạ đắc nhàn du
Ph-ơng hồ viên kiệu nhân gian xuất
Từ phủ thanh đô thuỷ th-ợng phù
Vũ trụ kỷ quan D-ơng Cốc
(1)
nhật
Giang sơn v-ợng khí Bạch Đằng thu
Đề thi vi vấn Cát tiên bá;
Phân ngã thành sơn nhất bản phù?
Cánh đồng Bão Phúc giời xanh xanh phía đầu bể
Nay ta rối việc công đ-ợc đi chơi xem.

(1)
D-ơng cốc: nơi mặt trời mọc lên.

Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
23

Giữa bể vuông, trái núi tròn cao nhọn mọc từ nhân gian
lên.
Nh- toà nhà cao toà phủ lớn chốn kinh đô, nổi trên mặt
n-ớc.
Vũ trụ là cánh kỳ quan, khi mặt trời mọc từ D-ơng Cốc
lên.
Vẫn thấy v-ợng khí của non sông từ thuở chiến thắng Bạch

Đằng.
Đề thơ này để hỏi bác Cát Tiên
(1)
rằng:
Cho ta một nửa trái núi xanh t-ơi kia có đ-ợc không?
Huyện Đông Triều:
Bắc tiếp Lục Ngạn, Ph-ợng Nhãn có núi non trùng điệp chót vót, phía
Tây tiếp sông chí Linh chảy về Nam, chạy dọc Thuỷ Đ-ờng, để vào sông
Bạch Đằng, núi sông xen nhau; về phía Đông thông với Quảng Yên, theo
ng-ợc dòng sông mà lên sẽ suốt đến thành trấn. Đó là đ-ờng giao thông cốt
yếu miền bể. Thuyền bè đi lại nhiều nhất ở Bí Giang, Lâm Xá, Trạo Hà, Yên
Lâm, bén chợ buôn bán, là nơi tụ hội ng-ời và của.
Phạm s- Mạnh có thơ về động Nhậm (Nhậm Nham)
Quải thiên thú sắc ngọc phù dung,
Thắng cảnh thiên niên tải quận hùng.
Trúc ảnh hoa âm thanh ch-ớng tự,
Thần ngoan quỉ khắc Bạch Vân cung
Bắc hồi Vạn đức bài s-ơng kích
Nam ấp Xuân giang cũng ngọc hồng.
Nhật mộ tr-ợng lê cao vọng xứ
Sơn xuyên tú khí mãn hung trung

(1)
Cát tiên: Tên là Cát Huyền, thời Tam quốc, ng-ời Đông Ngô, tự là Hiếu tiên, theo Tả từ đ-ợc quyển"Cửu
đan dịch tiên kinh" học phép thành tiên, gọi là Cát tiên ông.
Hải D-ơng phong vật chí
Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
24


Nh- hoà phù dung đẹp treo trên trời sắc xanh biếc,
Đây là thắng cảnh, nghìn năm vẫn là quận hùng tráng
miền bể.
Bóng trúc bụi hoa che cảnh chuà xanh um
Nét đẽo khắc thần kỳ ở cung Bạch Vân.
Quay về Bắc là Vạn đức nh- giàn kiếm kích bày trong
s-ơng,
Phía Nam có Xuân Giang ấp lại, sóng n-ớc nh- ngọc đỏ.
Chiều chiều chống gậy gỗ tê lên chỗ cao nhìn xem:
Thấy cảnh non sông đẹp đẽ mà phấn khởi trong lòng.
Núi Đồn ( Đồn sơn) (ở xã Đồn Sơn)
Đứng trên bờ sông. Bờ sông bên kia, nhiều núi la liệt nh- hình voi
ngựa vây. (Nhà phong thuỷ trong lời kiềm ký (lời yểm trừ) có câu "quí vi
công hầu" (đất quí, làm đến công hầu). Giữa dòng sông có khối đá nh- hình
con mèo cúi nhìn xuống bến sông (gọi là Kênh Mèo). từ đấy nhìn đến núi
Ng-u Ngọc (trâu nằm) -ớc độ nửa dặm. Đấy là chu Động (gọi là hang Son)
xã Chí Linh.
Núi Ph-ợng Hoàng (ở xã Trạm Lộ)
Có chín m-ơi chín đỉnh, tục truyền là chín m-ơi chín ph-ợng hoàng,
từ bãi sông qua đây, rồi lại tiếp tục v-ợt bể mà đi (còn ngờ: Ph-ợng rồi lại
ph-ợng nữa, sao nhiều ph-ợng nh- vậy). Nhân thế gọi là núi Ph-ợng Hoàng.
Cửa động đối diện với núi Yên tử.
Núi Yên tử (Phía Nam tiếp với Miện hải. Là núi nổi tiếng xã Đỗ
Mẫu, là địa khu thứ t- của Giao Châu).
Trần Huyền Quang thi đỗ, từ quan vào núi ở, trụ trì ở chùa Hoa yên.
Có thơ tự thuật:
Am đạt thanh vân hán,
Môn khai vân th-ợng tẳng,
Hải D-ơng phong vật chí

Trần Huy Phác (hiệu Đạm Trai)
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
8/1998
25

Dĩ cam Long Động nhật
Sảo xích Hồ Khê băng;
Bão chuyết vô d- sách,
Chi suy hữu sấu đằng.
Nhàn lâm đa túc điểu:
Quá bán bạn nhàn tăng.
Am ở suốt trên mây xanh,
Cửa mở trên tầng mây,
Mặt trời ở Long Động đã cao bằng con sào,
Bằng Giá ở Hồ Khê giày hàng th-ớc.
Vụng về không có kế sách gì,
Chân suy nh-ợc đã có gậy song gầy.
Rừng tĩnh mịch có nhiều chim ngủ đêm;
Quá nửa là bạn của nhà s
Mới đầu, Nhân Tôn sai cung nữ nói thác là đến học đạo để thử lòng.
Bấy giờ có nàng cung tần thứ ba xin đi, dùng nhiều ph-ơng thử chí, đại l-ợc
s- không hề động tâm ( Theo truyện Huyền-Quang).
Khi Nhân Tôn đã nh-ờng ngôi và xuất gia, th-ờng đi khắp các lộ, trừ
bỏ dâm từ (đền thờ dâm thần), cấm tuyệt pháp đ-ợc (dùng vị thuốc làm
phép), vì thích núi ấy ngọn cao chót vót, nên cùng bảy tám ng-ời hầu lên
ngọn núi Câu Xuân, dựng am Tứ Tiêu để ở. Dựng chùa Long Động ngay bên
núi, và th-ờng qua lại chùa Sùng Nghiêm để thuyết pháp. Đến chùa ( )
(1)

đất Cổ châu, có bài kệ rằng:

Thế số nhất tức mặc
Thời tình l-ỡng hải ngân
Ma quan hồn quản thâm
Phật quốc bất thăng xuân

×