Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI 1: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.96 KB, 5 trang )

BÀI 1:
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ
I. ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN KHÍ THẢI CHÍNH PHÁT SINH TRONG VÀ NGOÀI
TRUNG TÂM THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRƯỜNG ĐHCNTP TP.HCM
1. Tiếng ồn,độ rung.
Tiếng ồn là một trong những chỉ tiêu cần thiết và quan trong đến sức khỏe và công
việc của sinh viên, giảng viên và cán bộ công nhân viên của trường đang học tập và
công tác tại trung tâm thí nghiệm thực hành trường đại học công nghiệp thực
phẩm tp.HCM.
Tiếng ồn và độ rung được phát sinh do các phương tiên giao thông ngoài đường
cách trung tâm thí nghiệm 2m và tiếng phương tiện đi học của sinh viên và cán bộ
công nhân viên trung tâm ra vào.
Ngoài ra tiếng ồn và độ rung còn phát sinh trong quá trình giao tiếp, đi lại của sinh
viên, giảng viên và cán bộ công nhân viên trong xưởng và trong các thiết bị máy
móc thí nghiệm trong quá trình thực tập vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm đi và
đến trước xưởng.
Tiếng ồn và rung động cũng là yếu tố có tác động lớn đến sức khỏe con người. Tác
hại của tiếng ồn là gây nên những tổn thương cho các bộ phận trên cơ thể. Trước
hết là cơ quan thính giác chịu tác động trực tiếp của tiếng ồn làm giảm độ nhạy của
tai,thính lực giảm sút gây nên bệnh nghề nghiệp. Ngoài ra, tiếng ồn gây ra các
chứng đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nôn, rối loạn thần kinh, rối loạn tim mạch,
các bệnh về hệ thống tiêu hóa.
Sinh viên và giảng viên nhân viên thường xuyên tiếp xúc với môi trường này nên về
lâu dài có thể ảnh hưởng đến sức khỏe.
2. Ánh sáng.
Ánh sáng là một trong những chỉ tiêu cần thiết và quan trong đến sức khỏe và công
việc của sinh viên, giảng viên và cán bộ công nhân viên của trường đang học tập và
công tác tại trung tâm thí nghiệm thực hành trường đại học công nghiệp thực
phẩm tp.HCM.
Ánh sáng được phát sinh từ các thiết bị chiếu sáng trong xường như các loại bóng


đèn,từ các thiết bị có trong phân xưởng. ngoài ra ánh sáng tự nhiên chiếu vào ở các
lối đi hành lang
Ánh sáng cũng là yếu tố có tác động lớn đến sức khỏe con người. ánh sáng là gây
nên những tổn thương cho các bộ phận trên cơ thể. Trước hết là cơ quan thị giác
chịu tác động trực tiếp của ánh sáng có cường độ thấp (cao)tác động đến mắt cơ
quan thi giác gây giảm sút gây nên bệnh nghề ngiệp.
Sinh viên và giảng viên nhân viên thường xuyên tiếp xúc với môi trường này nên về
lâu dài có thể ảnh hưởng đến sức khỏe.
3. Bụi
Bụi là một trong những chỉ tiêu cần thiết và quan trong đến sức khỏe và công việc
của sinh viên, giảng viên và cán bộ công nhân viên của trường đang học tập và
công tác tại trung tâm thí nghiệm thực hành trường đại học công nghiệp thực
phẩm tp.HCM.
Bụi được phát sinh do các phương tiên giao thông ngoài đường cách trung tâm thí
nghiệm 2m và tiếng phương tiện đi học của sinh viên và cán bộ công nhân viên
trung tâm ra vào.
Ngoài ra bụi còn phát sinh trong quá trình hoạt động của các thiết bị máy móc có
trong phân xưởng, hoạt động đi lại của sinh viên, giảng viên và cán bộ công nhân
viên trong xưởng.
Tiếng bụi cũng là yếu tố có tác động lớn đến sức khỏe con người. Tác hại của tiếng
bụi là gây nên những tổn thương cho các bộ phận trên cơ thể. Trước hết là cơ quan
hô hấp chịu tác động trực tiếp của bụi gây ra các bệnh về phổi cơ quan hô hấp như
ho,viêm phế quản,viêm phổi, rối loạt chức năng hô hấp gây nên bệnh nghề nghiệp.
Nhiệt độ và độ ẩm
Nhiệt độ và độ ẩm là một trong những chỉ tiêu cần thiết và quan trong đến sức
khỏe và công việc của sinh viên, giảng viên và cán bộ công nhân viên của trường
đang học tập và công tác tại trung tâm thí nghiệm thực hành trường đại học công
nghiệp thực phẩm tp.HCM.
Nhiệt độ và độ ẩm được phát sinh do ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp xuông các
phòng thí nghiệm hành lang qua các mái che làm cho nhiệt độ trong và ngoài

phòng tăng lê. Nhiệt độ và độ ẩm còn phát sinh trong quá trình hoạt động của các
thiết bị máy móc có trong các phòng thí nghiệm thực hành thí nghiệm như:
đun,nấu, hấp, sấy,nung và thực hiện các phản phản ứng tỏa nhiệt….Ngoài ra nhiệt
độ được phát sinh do các phương tiên giao thông ngoài đường cách trung tâm thí
nghiệm 2m .
Sự điều hoà nhiệt của cơ thể bị phá huỷ khi nhiệt độ không khí >30
0
, độ ẩm >85%.
Nhiệt độ cao: cơ thể quá nóng dẫn đến ù tai chóng mặt, hoa mắt nhức đầu. Đặc biệt
là khi nhiệt độ và độ ẩm cao dẫn đến cảm nhiệt, kinh giật do sự mất nước và mất
muối quá nhiều. Nhiệt độ quá thấp cũng gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể đặc biệt là
khi có gió mạnh cơ thể bị cảm lạnh gây bệnh mãn tính như viêm đường hô hấp, tê
liệt từng bộ phận
4. Nồng độ SO2 và Nox
SO
2
và NO
x
là một trong những chỉ tiêu cần thiết và quan trong đến sức khỏe và
công việc của sinh viên, giảng viên và cán bộ công nhân viên của trường đang học
tập và công tác tại trung tâm thí nghiệm thực hành trường đại học công nghiệp
thực phẩm tp.HCM.
SO
2
và NO
x
được phát sinh do các hoạt động thực hành thí nghiệm của sinh viên và
giảng viên của trường thực hành tai trung tâm thí nghiệm.
Ngoài ra do các phương tiên giao thông ngoài đường cách trung tâm thí nghiệm
2m và tiếng phương tiện đi học của sinh viên và cán bộ công nhân viên trung tâm

ra vào trung tâm.
SO
2
và NO
x
cũng là yếu tố có tác động lớn đến sức khỏe con người.gây nên những
tổn thương cho các bộ phận trên cơ thể . SO2, NOX là chất kích thích, khi tiếp xúc
với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít (HNO3, H2SO3, H2SO4). Các chất khí trên vào
cơ thể qua đường hô hấp hoặc hòa tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hoá, sau đó
phân tán vào máu tuần hoàn.
- Kết hợp với bụi => bụi lơ lửng có tính axít, kích thước < 2-3µm sẽ vào tới phế
nang, bị đại thực bào phá hủy hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết.
- SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra
nước tiểu và kiềm ra nước bọt.
- Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu
vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza.
III./ Biện pháp giảm thiểu
1. Tiếng ồn,độ rung.
Trung tâm thí nghiệm thực hành của trường đã áp dụng một số biện pháp hạn
chế các ảnh hưởng tiêu cực của tiếng ồn đến sức khỏe của sinh viên học tập tai
trường. Nhuư hạn chế phương tiện khi ra vào cổng, trồng cây xanh
2. Ánh sáng.
Trung tâm thí nghiệm thực hành của trường đã áp dụng một số biện pháp
hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực của ánh sáng đến sức khỏe của sinh viên và
các bộ công nhân viên học tập và công tác tại trường học tập tai trường.
Như:
Bố trí thêm các thiết bị chiếu sáng như các laoij bóng đèn, bố trí hệ thống lấy
ánh sáng tự nhiên…
3. Bụi
Trung tâm thí nghiệm thực hành của trường đã áp dụng một số biện pháp

hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực của ánh sáng đến sức khỏe của sinh viên và
các bộ công nhân viên học tập và công tác tại trường học tập tai trường.
Như: hạn chế phương tiện ra vào trung tâm, trồng nhiều cây xanh…
4. Nhiệt độ và độ ẩm
Trung tâm thí nghiệm thực hành của trường đã áp dụng một số biện pháp
hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực của ánh sáng đến sức khỏe của sinh viên và
các bộ công nhân viên học tập và công tác tại trường học tập tai trường.
Như: hạn chế phương tiện ra vào trung tâm, trồng nhiều cây xanh, bố trí các
thiết bị làm mát nhân tạo như quạt hút, quạt gió, lỗ thông ….
5. Nồng độ SO2 và Nox
Trung tâm thí nghiệm thực hành của trường đã áp dụng một số biện pháp
hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực của ánh sáng đến sức khỏe của sinh viên và
các bộ công nhân viên học tập và công tác tại trường học tập tai trường
như:ra các quy đinh nguyên tắc khi làm thí nghiệm đối với một số hóa chất
độc hại phải tiến hành trong tủ hút,hạn chế các bài mang tính độ độc cao,
nguy hiểm cao bổ sung thay thế các hóa chất ít gây nguy hiểm cóa hàm
lượng gốc SO
2
vaf NO
x
cao…
II.phân tích mẫu.
Điều kiện khí hậu thủy văn:
Mẫu không khí được đo đạc và phân tích tại hai vị trí lấy mẫu và trong điều
kiện trời nắng, hoạt động cở sở diễn ra bình thường.
Vị trí khảo sát:
1: trong nhà nhà xưởng tai cửa phòng thí nghiệm hóa hữu - tai trung tâm thí
nghiệm thực hành trường ĐHCNTP.TP HCM.
2: Tại khu vực bên ngoài cơ sở - Khu vực trước cổng bảo vệ tai trung tâm thí
nghiệm thực hành trường ĐHCNTP.TP HCM

3: trong nhà nhà xưởng tai cửa phòng thiết bị thực phẩm - tai trung tâm thí
nghiệm thực hành trường ĐHCNTP.TP HCM.
VỊ TRÍ
QCVN 05 :
2009/BTN
MT
1 2 3
TB MIN MAX TB MIN MAX TB MIN MAX
BỤI
(g/m
3
)
0.00004
CO
(g/m
3
)
0 0 0
0.04
6
0.02 0.07 0 0 0
Độ ồn
(Db)
68.8
8
68.1 75.5
85.8
4
78.3 98.1 75.5 71.2 82.1
độ ẩm

(%)
69.3
67
68.6 72.7 56.2 55.8 56.7
63.5
5
61.5 65.5
tốc độ
gió
(Km/)
0 0 0 3.65 0 4.3 0 0 0
ánh
sáng
(LUX)
11 9 13
1563.
4
467 1945 19 11 21
150
nhiệt
độ
(
0
C)
30.5 32.7 31
Bảng: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí
So sánh kết quả phân tích với giới hạn tối đa cho phép tương ứng quy định tại
QCVN 05 : 2009/BTNMT (Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh)
cho thấy tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép.
Tính Hàm lượng bụi :

Hàm lượng bụi trong không khí được tính theo công thức sau:
Cbụi = 1000.(m2 – m1)/V (mg/m3)
Trong đó:
m1: khối lượng ban đầu của mẫu giấy, mg.
m2: khối lượng mẫu giấy sau khi thu mẫu, mg
V: thể tích mẫu không khí đã thu, tính theo điều kiện chuẩn, lít.

×