Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cây lúa tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Đầu tư và phát triển nông nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.7 KB, 78 trang )

Bỏo cỏo thc tp

Lời mở đầu
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Muốn
đứng vững trong cơ chế thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi mỗi doanh
nghiệp cần phải tự biết đánh giá, phân tích các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh,
phân tích các mặt mạnh, mặt yếu của mình, từ đó đa ra phơng hớng, biện pháp
nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục nhiều yếu điểm để đem lại hiệu quả sản
xuất cao nhất
Kế toán là một phạm trù kinh tế khách quan, trong nền kinh tế sản xuất hàng
hoá là một trong những phơng pháp, biện pháp quản lý có hiệu quả nhất và không
thể thiếu trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính của các đơn vị kinh tế cũng nh
phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, xây lắp, kinh doanh thơng mại - một
loại hình sản xuất tơng đối phức tạp. Mặt khác, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển nh hiện nay, thu nhập của ngời dân vẫn còn ở mức thấp
thì giá cả vẫn là một công cụ cạnh tranh đắc lực. Tuy vậy sử dụng công cụ này
không đơn giản, giá bán đa ra phải đảm bảo tính cạnh tranh, bù đắp đợc chi phí và
đơng nhiên phải đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nh vậy, để đảm b¶o hiƯu qu¶
s¶n xt kinh doanh lÊy thu bï chi, có lÃi mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm, giữ
uy tín trên thị trờng, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí sản xuất bỏ ra,
tránh lÃng phí, hạ giá thành sản phẩm, tính đúng, tính đủ giá thành. Để làm đợc
điều đó doanh nghiệp phải thông qua các phơng pháp hạch toán kế toán, trong đó
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đợc xác định là
khâu trọng tâm của công tác kế toán trong doanh nghiệp.
Nếu tổ chức các vấn đề khác tốt mà thiếu đi việc tổ chức kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý thì hoạt động
kinh doanh của doanh của doanh nghiệp khó có thể đạt đợc hiệu quả cao. Mặt
khác, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, c¸c quan hƯ kinh
1

SV: Phạm Vân Thùy - Lớp KT 16_GT




Bỏo cỏo thc tp

tế của các đơn vị cũng ngày càng phức tạp hơn, quy mô hoạt động của các đơn vị
đa dạng hơn. Điều đó tất yếu đòi hỏi công cụ hạch toán kế toán phải có sự đổi mới
tơng ứng, phù hợp với nhu cầu quản lý mới. Chính vì vậy, việc hoàn thiện công tác
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng
đối với Công ty TNHH Nhà nớc Một thành viên Đầu t và phát triển nông nghiệp
Hà Nội nói riêng.
Xuất phát từ nhận thức trên, trong thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm
hữu hạn nhà nớc một thành viên Đầu t và Phát triển nông nghiệp Hà Nội, trên cơ
sở lý luận đà đợc trang bị, em càng thấy rõ hơn tầm quan trọng của công tác kế
toán trong doanh nghip

Chơng I

Tổng quan về Công ty TNHH nhà nớc một
thành viên đầu t và phát triển Nông nghiệp
hà nội
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhà nớc một thành
viên Đầu t và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội .
Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Đầu t và Phát triển Nông nghiệp Hà
Nội là Doanh nghiệp trực thuộc UBND Thành phố đợc chuyển đổi mô hình tổ
chức hoạt động theo Quyết định số 198/2005/QĐ-UB ngày 23/11/2005 về việc
chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động của Công ty giống cây trồng Hà Nội và đổi
tên thành Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên Đầu t và Phát triển
nông nghiệp Hà Nội theo Quyết định số 8354/QĐ-UB ngày 23/12/2005 của UBND
Thành phố Hà Nội.
Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Đầu t và Phát triển Nông nghiệp Hà

Nội tiền thân là Trạm Giống cây trồng đợc thành lập theo Quyết định số 682/QĐ2

SV: Phạm Vân Thùy –Lớp KT16_GT


Báo cáo thực tập

TC ngµy 15/07/1975 cđa đy ban hµnh chính Thành phố Hà Nội. Ba năm sau ngày
12/08/1978 UBND Thành phố Hà Nội ra Quyết định số 3403/TC-CQ về việc
Chuyển trạm giống cây trồng Hà Nội thành Công ty Giống cây trồng Hà Nội trực
thuộc Sở Nông nghiệp Hà Nội; Ngày 28/09/2004 UBND Thành phố Hà Nội ký
quyết định số 6270/QĐ-UB sáp nhập Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả, Công ty Bắc
Hà, Công ty Tam Thiên Mẫu vào Công ty giống cây trồng Hà Nội; Quyết định số
5453/QĐ-UB ngµy 29/07/2005 cđa UBND Thµnh phè Hµ Néi vỊ viƯc sáp nhập
Công ty Dịch vụ nông nghiệp Thanh Trì vào Công ty giống cây trồng Hà Nội.
Trải qua hơn 30 năm hoạt động và phát triển, qua nhiều lần đổi tên, bổ sung
chức năng, nhiệm vụ, chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động Công ty đà không
ngừng lớn mạnh về quy mô, tổ chức, cơ cấu ngành nghề. Hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng nh lĩnh vực nghiên cứu ngày càng phát triển, có nhiều sáng tạo mới,
nhiều công trình nghiên cứu về các loại giống đầu dòng đà thành công và đợc áp
dụng vào thực tế.
Tính đến hiện tại tên Công ty là: Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một
thành viên Đầu t và phát triển nông nghiệp Hà Nội ( HADICO).
Tên tiếng Anh: HANOI AGRICULTURAL DEVELOPMENT AND
INVESTMENT COMPANY LTD.
Tên viết tắt tiếng Việt : Công ty đầu t và Phát triển nông nghiệp Hà Nội.
Tên viết tắt tiếng Anh: HADICO.
Địa chỉ trụ sở chính: 136 Hồ Tùng Mậu, Thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà
Nội.
Điện tho¹i: (04) 3 7643447


Fax: (04) 3 8370268

Email :

Website: hadico.com.vn

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Công ty chủ yếu hiện nay:
- Sản xuất kinh doanh hạt giống, giống rau hoa quả, giống cây cảnh, cây lâm
nghiệp, cây môi trờng và các nguyên liệu giống rau hoa quả, giống cây cảnh, cây
lâm nghiệp, cây môi trờng;
3

SV: Phm Võn Thựy Lp KT16_GT


Báo cáo thực tập

- Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu c¸c loại giống cây trồng, vật t nông nghiệp,
thiết bị hàng hoá và nông sản thực phẩm;
- Trồng trọt, chăn nuôi; nghiên cứu và chế biến nông sản, rau quả, thực
phẩm;
- Dịch vụ t vấn về quy hoạch và thiết kế vờn hoa , cây cảnh, công viên,t vấn
đầu t phát triển nông, lâm thuỷ sản;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu nông, lâm sản; Đại lý và kinh doanh các loại
vật t nông nghiệp, nông sản thực phẩm, vật t thiết bị và hàng tiêu dùng;
- Sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản; Sản xuất các
loại phân bón, các chế phẩm phục vụ sản xuất, nông lâm nghiệp; Nuôi trồng thuỷ
đặc sản, xuất nhập khẩu thuỷ sản

- Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống; Kinh doanh du lịch
sinh thái, lữ hành; Kinh doanh siâu thị, văn phòng cho thuê;
- Tổ chức hội thảo, hội chợ, triển lÃm nông sản, hoa cây cảnh, hàng hoá dịch
vụ khác; Trông giữ các phơng tiện, cho thuê địa điểm đỗ xe;
- Lập, quản lý và tổ chức thực hiện các dự án đầu t xây dựng phát triển nhà,
văn phòng cho thuê, nhà nghỉ, khách sạn, khu du lịch sinh thái và dịch vụ thơng
mại; T vấn , lập báo cáo dầu t, lập dự án đầu t, thiết kế các công trình kiến trúc,
xây dựng dân dụng, giao thông thuỷ lợi, công trình điện, nớc; San lÊp mỈt b»ng;
- Thu mua, giÕt mỉ gia sóc, gia cầm; Kinh doanh sản phẩm gia súc, gia cầm
và các sản phẩm chế biến nông sản, thực phẩm;
- Đầu t, tổ chức quản lý và kinh doanh chợ .
1.2.2 Sản phẩm chủ yếu của Công ty Đầu t và Phát triển nông nghiệp Hà Nội.
- Sn xut bỏnh ko
- Sản xuất và cung ứng các loại giống cây trồng
+ Các gièng lóa siªu nguyªn chđng, nguyªn chđng: C70, C71, C21, C22,
IR203; các giống tiến bộ kỹ thuật.
+ Các giống cây ăn quả : Bởi Diễn, Cam Canh..
+ Các giống cây cảnh, cây công trình: Liễu, Bằng lăng, Phợng, Sao đen..
4

SV: Phạm Vân Thùy –Lớp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

+ Các giống hoa: Lan Hồ Điệp, Lan Tai Châu.
- Chăn nuôi và giết mổ tập trung: Gà, vịt, lơn
- Kinh doanh dịch vụ: Nhà hàng ăn uống, nhà nghỉ, du lịch sinh thái.
- Đầu t kinh doanh bất động sản; Thi công các công trình xây dựng, giao
thông, thuỷ lợi, cây xanh bóng mát..

Hiện nay, thị trờng tiêu thụ của Công ty chủ yếu là trong nớc và công ty
đang từng bớc mở rộng thị trờng tiêu thụ ra nớc ngoài. Công ty đà cung cấp các
loại rau, hoa, quả an toàn, các loại giống cây cho nhu cầu của thị trờng với khối lợng lớn, sản phẩm có chất lợng tốt, đạt tiêu chuẩn. Dần dần Công ty đà tạo đợc uy
tín đối với khách hàng, có chỗ đứng trên thị trờng trong nớc, đợc nhiều khách hàng
trong cả nớc biết đến. Đời sống vật chất của cán bộ công nhân viên ngày một nâng
cao.
Nhìn chung sản phẩm của Công ty khá đa dạng về chủng loại, có chất lợng
tốt, đợc bạn hàng tín nhiệm, tin cậy.
Trong những năm qua, công tác khoa học kỹ thuật và công nghệ đợc công ty
đặc biệt chú trọng nh hoàn thành quy trình sản xuất lúa lai F1 hai dòng và mở rộng
sản xuất lúa lai BTST ở ngoại thành Hà Nội; Nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện
quy trình điều khiển hoa Vũ Nữ và hoa Hồ Điệp ra hoa đồng loạt; Sản xuất và sơ
chế một số loại rau hoa quả tại Khu nông nghiệp công nghệ cao Hà Nội; Xây dựng
mô hình trung tâm ứng dụng công nghệ cao và tạo ra sản phẩm công nghệ cao đối
với một số giống hoa, rau và cây ăn quả tại Hà Nội.
Công ty phối hợp với các xà ngoại thành để sản xuất rau an toàn phục vụ
nhu cầu của nhân dân Thủ đô.
1.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong ba năm ( 2006,
2007, 2008):
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
1. Tổng tài sản
5

Năm 2006

Năm 2007

79.067.582.175 140.044.995.172


Năm 2008
199.564.587.361

SV: Phm Võn Thựy Lp KT16_GT


Báo cáo thực tập

2. Ngn vèn chđ së h÷u

31.734.718.627

57.044.784.201

57.378.503.211

3. Doanh thu

48.569.223.209

80.666.127.879

105.041.114.517

650.094.439

747.681.743

742.980.183


4.491.118.000

5.367.926.000

6.538.150.000

4. Lợi nhuận sau thuế
5. Nộp NSNN

Qua bảng trên ta thấy, so với năm 2006 thì doanh thu của Công ty ở năm
2007 tăng lên 32 tỷ đồng; năm 2008 so với năm 2007 tăng 24,3 tỷ đồng đó là do
Công ty đà mạnh dạn đổi mới, đầu t thêm các công nghệ trang thiết bị tiến bộ, từ
đó các sản phẩm của Công ty sản xuất ra đạt chất lợng tốt. Đồng thời Công ty cũng
có những chính sách đào tạo, bồi dỡng trình độ kiến thức nhằm nâng cao nghiệp
vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Ngoài ra Công ty còn có chế
độ khen thởng đối với những ngời có sáng kiến trong quá trình sản xuất và xử phạt
(trừ lơng) đối với những ngời vi phạm làm ảnh hởng đến Công ty.
Công ty còn thực hiện chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nớc, đảm bảo thu nhập
cho ngời lao động, khuyến khích mọi ngời tích cực sản xuất kinh doanh, giữ vững
và phát triểm thị trờng ngày càng lớn mạnh. Công ty luôn xác định những mục tiêu
cụ thể cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình bên cạnh những chỉ tiêu
mà Uỷ ban nhân dân Thành phố quy định.
Nhìn chung hoạt động kinh doanh của Công ty năm sau tăng hơn so
với năm trớc, Công ty không ngừng tìm kiếm thị trờng mới, bạn hàng mới, tổ chức
tốt công tác quảng cáo, tiếp thị nhằm đẩy mạnh những mặt hàng do Công ty sản
xuất, tạo chỗ đứng cho các mặt hàng trên thị trờng, Công ty cung có chính sách mở
rộng quy mô sản xuất, đặc biệt chú trọng về chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản
phẩm
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Qúa trình chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động, công ty đà tiến hành sắp

xếp, bố trí lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Số lao động dôi
d do không đủ sức khoẻ, năng lực, trình độ công ty đà giải quyết cho nghỉ hu, nghØ

6

SV: Phạm Vân Thùy –Lớp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

theo nghị định 41/NĐ-CP của Chính phủ. Số lao động hiện có tại công ty là 1.206
ngời .
Trong đó: + Nam 578 ngời
+ Nữ : 628 ngời
Phân loại theo trình độ đào tạo
- Tiến sỹ : 02 ngời
- Thạc sỹ: 20 ngời
- Đại học : 186 ngời
- Cao đẳng- Trung cấp: 121 ngời
- Công nhân kỹ thuật : 877 ngời
Công ty đợc tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Tổng Giám đốc
là ngời có quyền lÃnh đạo cao nhất trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty,
các phòng ban tham mu cho Tổng giám đốc theo từng chức năng và nhiệm vụ của
mình. ( Sơ đồ 1.3)

7

SV: Phm Võn Thựy Lp KT16_GT



Bỏo cỏo thc tp

Sơ đồ 1.3

Sơ đồ MÔ HìNH tổ chức HOạT Động công ty hadico
Chủ tịch tổng giám
đốc

Các phó tổng giám đốc

Ban bảo
vệ

XN
Thơng
mại
dịch vụ
văn
phòng
Cho
thuê

Phòng tổ
chức hành
chính

Xn
Giống
cây
trồng

yên
khê

8

XN
Bắc


Phòng kế
hoạch đầu t

XN
Tam
Thiên
Mẫu

XN
PTNN
Sinh
thái và
DVDL

Phòng kế
toán tài
vụ

Xn
Sản
xuất

phân
bón
và KD
VT
NN

XN
Rau
Hoa
Cây
Cảnh

XN
TV
Thiết
kế và
TC
công
trình
cây
xanh

XN
Xây
dung

kinh
doanh
nhà


Phòng kỹ
thuật và
khcn

XN
Kinh
doanh

XNK
Tổng
hợp

XN
Dịch
vụ và
du
lịch
sinh
thái

XN
Dịch
vụ
NN
Than
h trì

Ban
quản lý
dự án


XN
Khai
thác
và chế
biến
lâm
sản
XK

TT
NCUD

chuyển
giao
TBKH
KT
NLN

TT T
vấn

đào
tạo
nghề
Thăn
g long

SV: Phm Võn Thựy Lp KT16_GT



Bỏo cỏo thc tp

Bộ máy tổ chức của Công ty gồm có:
Ban tổng giám đốc: Bao gồm Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc.
- Chủ tịch -Tổng Giám đốc Công ty thực hiện choc năng quản lý, điều hành
trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của Công ty; chịu trách
nhiệm trớc Chủ sở hữu Công ty và trớc pháp luật về các hoạt động quản lý, điều hành
Công ty. Ngoài việc ủy quyền cho các phó tổng giám đốc, Tổng giám đốc còn chỉ
đạo trực tiếp thông qua các phòng ban.
- Các phó tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo công tác xây dựng kế haọch năm của
Công ty. Ban hành và giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch giao các đơn vị
trực thuộc Công ty khi đà đợc Chủ tịch- Tổng giám đốc Công ty phê duyệt; Chỉ đạo,
quản lý và theo dõi quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và chịu
sự kiểm tra giám sát của Chủ tịch - Tổng giám đốc Công ty về kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của các đơn vị trực tiếp chỉ đạo; Phụ trách công tác giáo dục chính
trị, t tởng, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng tuyển dụng hàng năm, chỉ đạo công
tác hành chính, lao động, tiền lơng, công tác đối nội, phụ trách công tác đoàn thể, chỉ
đạo công tác đầu t xây dựng cơ bản, chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch khoa học công
nghệ hàng năm của Công ty..
- Giám đốc xí nghiệp là những ngời giúp việc trực tiếp cho Ban Tổng giám
đốc, trực tiếp chỉ đạo về mặt nghiệp vụ, các bộ phận hoạt động trong phạm vi trách
nhiệm của mình.
Các phòng ban:
Việc tổ chức các phòng ban tùy thuộc vào yêu cầu quản lý kinh doanh, đứng
đầu là các trởng phòng và phó phòng, chịu sự lÃnh đạo trực tiếp của ban Tổng giám
đốc, đồng thời có vai trò trợ giúp Tổng giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh
doanh đợc thông suốt.
Công ty có các phòng ban sau:


9

SV: Phm Võn Thùy –Lớp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý công tác tổ chức lao động,
tiền lơng, định mức lao động, BHXH, quản lý công tác đào tạo, theo dõi ký kết hợp
đồng lao động, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân, giải quyết thủ tục tuyển dụng, thôi
việc. Đồng thời quản lý và thực hiện toàn bộ công tác hành chính trong Công ty theo
quy định chung về pháp lý hành chính hiện hành của Nhà nớc, quản lý theo dõi việc
sử dụng tài sản của Công ty, thực hiện công tác đối nội, đối ngoai, giao dịch hàng
ngày, công tác y tế cơ sở.
- Phòng Kế toán - Tài vụ:
Có chức năng lập báo cáo hoạt động và kế hoạch tài chính và tổ chức thực hiện
tốt kế hoạch đó theo tháng, quý, năm, . Tổ chức phân tích các chỉ tiêu chi phí, thanh
toán, lợi nhuận phục vụ công tác quản trị và ra quyết định kinh tế của Chủ tịch- Tổng
giám đốc nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Tổ chức thực hiện toàn
bộ công tác kế toán, thống kê của Công ty, hạch toán theo quy định hiện hành của
Nhà nớc và điều lệ hoạt động của Công ty. Đồng thời có trách nhiệm quản lý, theo
dõi, hớng dẫn công tác kế toán tài chính của các Xí nghiệp thành viên theo sự phân
công của Kế toán trởng.
- Phòng kế hoạch - Đầu t có chức năng lập báo cáo kế hoạch để phản ánh kết
quả hoạt động kinh doanh của Công ty theo từng tháng, quý, năm. Phòng kế hoạchtổng hợp còn có chức năng lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm
theo tháng, quý, năm. Lập kế hoạch và tổ chức cung ứng kịp thời, đầy đủ số lợng,
chất lợng của các loại cây giống, các loại thực phẩm rau, hoa, quả. Phân tích đánh
giá tổng kết việc thực hiện kế hoạch và lập báo cáo định kỳ.
- Phòng Kỹ thuật và KHCN : Có nhiệm vụ tổ chức và xây dựng các quy trình
sản xuất, các tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm cho các loại cây trồng; xây dựng định

mức kinh tÕ, kü tht cđa C«ng ty; Híng dÉn, kiĨm tra việc thực hiện định mức kinh
tế-kỹ thuật đà ban hành; Xây dựng bộ tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, dịch vụ; Quản
lý các đề tài, dự án khoa học công nghệ trong toàn Công ty; Tổ chức thực hiện viƯc ¸p
10

SV: Phạm Vân Thùy –Lớp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

dụng mà vạch trong Công ty nghiên cứu mẫu sản phẩm, phân tích tính chất cơ,
hóa, lý của nguyên liệu và sản phẩm sản xuất.
- Ban quản lý dự án: Có trách nhiệm nghiên cứu các dự án đầu t phục vụ chiến
lợc phát triển kinh doanh theo chỉ đạo của Chủ tịch- Tổng giám đốc; Lập hố sơ chuẩn
bị đầu t dự án, chuẩn bị mặt bằng, các thủ tục liên quan trình chủ đầu t phê duyệt dự
án; Tiếp nhận đề xuất đầu t của các phòng, ban, xí nghiệp trực thuộc, nghiên cứu
thẩm định sơ bộ và trình Chủ tịch- Tổng giám đốc xem xét, quyết định dự án đầu t;
Tham mu giúp Chủ tịch- Tổng giám đốc quản lý đúng trình tự, thủ tục, quy định cuả
pháp luật đối với mọi hoạt động đầu t xây dựng cơ bản trong Công ty theo đúng quy
chế về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình do Chủ tịch- Tổng giám đốc ban
hành..
Các xí nghiệp thành viên:
Có chức năng sản xuất và cung cấp các loại rau, hoa, quả, các loại giống cây
đầu dòng, các công trình xây dựng thực hiện chức năng kinh doanh của mình theo
quyết định thành lập . Tại các xí nghiệp còn có các phó giám đốc xí nghiệp, các tổ trởng trực tiếp quản lý điều hành các hoạt động kinh doanh của xí nghiệp mình. ở đây
bộ máy tổ chức của Công ty đợc điều hành theo hình thức trực tuyến tập trung nên
các phòng ban và các xí nghiệp luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng bàn
bạc, triển khai công việc khi có lệnh của Tổng giám đốc nhằm thực hiện mọi việc
nhanh gọn có hiệu quả.


1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty.
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Hiện
nay, phòng kế toán của Công ty có 1 kế toán trởng, 1 kế toán thanh toán, 1 kế toán
hàng hóa thành phẩm, 1 kế toán xây dựng cơ bản, 1 kế toán tổng hợp và kế toán của
các đơn vị trực thuộc . (sơ ®å 1.4.1).
11

SV: Phạm Vân Thùy –Lớp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

Sơ đồ 1.4.1

Sơ đồ bộ máy tổ chức phòng tài chính kế toán
Kế toán trởng
công ty

Bộ phận kế toán tại các xí nghiệp
thành vên

Bộ phận kế toán tại văn
phòng công ty

Kế toán
tổng hợp

XN
Thơng

mại
dịch vụ
văn
phòng
Cho
thuê

Xn
Giống
cây
trồng
yên
khê

12

XN
Bắc


XN
Tam
Thiên
Mẫu

XN
PTNN
Sinh
thái và
DVDL


Xn
Sản
xuất
phân
bón
và KD
VT
NN

XN
Rau
Hoa
Cây
Cảnh

XN
TV
Thiết
kế và
TC
công
trình
cây
xanh

Kế toán
thanh
toán


XN
Xây
dung

kinh
doanh
nhà

XN
Kinh
doanh

XNK
Tổng
hợp

Kế toán
thuế và vt
hàng hoá

XN
Dịch
vụ và
du
lịch
sinh
thái

XN
Dịch

vụ
NN
Than
h trì

Kế toán
xây dựng
cơ bản

XN
Khai
thác
và chế
biến
lâm
sản
XK

Thủ quỹ

TT
NCUD

chuyển
giao
TBKH
KT
NLN

SV: Phm Võn Thựy Lp KT16_GT


TT T
vấn

đào
tạo
nghề
Thăn
g long


Bỏo cỏo thc tp

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng kế toán tài chính của Công
ty:
- KÕ to¸n trëng: Cã nhiƯm vơ tỉ chøc bé m¸y kế toán của Công ty, đảm bảo bộ
máy gọn nhẹ, phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu hoạt động có hiệu
quả, thực hiện việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ cán bộ
nhân viên kế toán- thống kê trong Công ty. Kế toán trởng tổ chức thực hiện toàn bộ
công tác kế toán, thống kê của Công ty theo quy định của Luật kế toán, các luật thuế
và quy chế tài chính của Công ty theo quy định; Lập báo cáo hoạt động và kế hoạch
tài chính hàng tháng, quý, năm; Tham mu về giá cả, phơng thc thanh toán cho Chủ
tịch- Tổng giám đốc Công ty trong việc ký và thực hiện các hợp đông; Ban hành các
biểu mẫu công tác thống kê- kế toán - tài chính của Công ty để áp dụng thống nhất
trong toàn Công ty; Tổ chức phân tích các chỉ tiêu chi phí, thanh toán, lợi nhuận phục
vụ công tác quản trị và ra quyết định kinh tế của Chủ tịch - Tổng giám đốc; Tổ chức
bảo quản tốt hồ sơ, tài liệu kế toán theo chế độ lu trữ, phát huy khả năng tiềm tàng
trong Công ty, đề xuất biện pháp cải tiến hình thức và phơng pháp kế toán phù hợp
với điều kiện kế toán hiện tại của Công ty.
- Kế toán tổng hợp: có trách nhiệm hạch toán phân bổ hợp lý và hợp pháp,

chính xác xhi phí vào từng kỳ kế toán; Lập và nộp báo cáo tài chính của Công ty hàng
quý, cả năm theo mẫu và thời hạn do Bộ tài chính quy định; Giám sát để phát hiện và
đề xuất với kế toán trởng biện pháp hạn chế và xử lý các vi phạm về tài chính, kÕ
to¸n.
- KÕ to¸n thanh to¸n: Cã tr¸ch nhiƯm kiĨm tra và quản lý các chứng từ gốc có
liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh ( các khoản thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng và các quan hệ với ngân hàng); kết hợp với các phòng, ban của văn phòng công
ty và kế toán của các xí nghiệp thành viên để theo dõi, lập sổ theo dõi công nợ và lập
báo cáo công nợ vào ngày cuối tháng và trình Chủ tịch- Tổng giám đốc yêu cầu các
bộ phận hữu quan xử lý kịp thời, không để nợ quá hạn hoặc khó đòi.
- Kế toán thuế và vật t hàng hoá: Có trách nhiệm theo dõi và lập báo cáo mua
bán vật t hàng hoá hàng tháng, báo cáo thuế; Theo dõi, mua, kiểm soát và báo cáo
tình hình sử dụng hoá đơn tài chính của Công ty.
- Kế toán xây dựng cơ bản: Có trách nhiệm theo dõi và hạch toán các nghiệp
vụ liên quan đến mọi hoạt động xây dựng cơ bản trong Công ty.
13

SV: Phm Vân Thùy –Lớp KT16_GT


Báo cáo thực tập

- Thđ q: Cã tr¸ch nhiƯm thu, chi tiền, quản lý quỹ, sổ quỹ, sổ lơng, thanh
quyết toán bảo hiểm xà hội.
- Nhân viên kế toán xác xí nghiệp trực thuộc chịu trách nhiệm ghi chép sổ
sách, nghiệp vụ phát sinh tại xí nghiệp, sau đó chuyển chứng từ báo cáo về phòng kế
toán để xử lý và tiến hành công việc kế toán.
Chức năng của phòng kế toán tài chính của Công ty là phản ánh ghi chÐp c¸c
nghiƯp vơ kÕ to¸n ph¸t sinh trong qu¸ trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty một cách chính xác, đầy đủ kịp thời, thu thập, phân loại, xử lý tổng hợp số liệu

nhằm xác định, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý kiểm tra
tình hình thực hiện kế hoạch, việc sử dụng các nguồn vốn lập kế hoạch tài chính,
phân phèi ngn vèn b»ng tiỊn trong viƯc sư dơng vËt t, lao động và mọi mặt hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty, ngăn ngừa các vi phạm pháp luật về kinh tế,
tài chính, tham ô, lÃng phí giúp giám đốc Công ty, lÃnh đạo Công ty có đờng lối
đúng đắn và hiệu quả cao nhất trong công việc.
1.4.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty:
1.4.2.1 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán chung tại Công ty
Hệ thống chứng từ và Hệ thống tài khoản của Công ty đợc áp dụng theo Chế
độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2008/QĐ-BTC ngày
20/03/2008 của Bộ trởng Bộ Tài Chính và các văn bản pháp quy về kế toán, luật kế
toán và thống kê khác, chế độ kế toán đợc áp dụng tại Công ty nh sau:
- Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi ra đồng Việt Nam
theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời điểm cuối năm
các khoản mục tiền tệ có gốc ngọai tệ đợc quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân
hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số d
các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm đợc kết chuyển vào doanh thu hoặc chi
phí tài chính trong năm tài chính.
- Phơng pháp kế toán tài sản cố định:

14

SV: Phm Võn Thựy Lp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp


Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình đợc ghi nhận theo giá gốc. Trong
quá trình sử dụng, tài sản cố định đợc ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và
giá trị còn lại.
- Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: áp dụng theo Quyết định số 206/2003/QĐBTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ tài chính.
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá: Hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc. Trờng hợp giá trị
thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực
hiện đợc. Giá gốc hàng tån kho bao gåm chi phÝ thu mua, chi phÝ chế biến và các chi
phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái
hiện tại; giá gốc của hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí
sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá nguyên liệu vật liệu
thành thành phẩm; giá trị hàng tồn kho cuối kỳ đợc xác định theo phơng pháp bình
quân gia quyền.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào thời điểm cuối năm là số chênh
lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc của
chúng.
+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên
- Nguyên tắc và phơng pháp ghi nhận doanh thu: Doanh thu đợc ghi nhận khi
Công ty có khả năng nhận đợc các lợi ích kinh tế có thể xác định đợc một cách chắc
chắn.
- Kỳ kế toán của Công ty là 6 tháng.
- Là một doanh nghiệp sản xuất nên tài sản cố định của Công ty chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng tài sản, việc sữa chữa tài sản cố định kh«ng tỉ chøc trÝch tríc chi phÝ.
HiƯn nay C«ng ty đà lập đủ các báo cáo tài chính theo quy định hiện hành phù hợp
với Chế độ kế toán Việt Nam và các chuẩn mực kế toán Việt nam do Bộ Tài Chính
ban hành.
Công ty sản xuất sản phẩm, kinh doanh hàng hoá hạch toán thuế giá trị gia
tăng theo phơng pháp khấu trừ. Công tác kế toán của Công ty đợc thực hiện theo

trình tự nh sau : (sơ ®å 1.4.2.1)

15

SV: Phạm Vân Thùy –Lớp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

sơ đồ 1.4.2.1
Chứng từ gốc

Sổ chi tiết

Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái tài khoản

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

16

SV: Phạm Vân Thùy –Lớp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

Trình tự ghi sổ: Khi nhận đợc chứng từ kế toán căn cứ vào chứng từ gốc đÃ
kiểm tra để lập chứng từ ghi sổ, hoặc căn cứ vào các chứng từ gốc đà đợc kiểm tra
phân loại để lập bảng tổng hợp chứng từ gốc theo từng loại nghiệp vụ, trên cơ sở số
liệu của bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ đồng thời từ chứng
từ gốc vào sổ chi tiết. Chøng tõ ghi sỉ sau khi ®· lËp xong chun cho kÕ to¸n
trëng kiĨm tra, ký dut råi chun cho kế toán tổng hợp vào sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ, ghi số hiệu và ngày tháng vào chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi đà vào
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ mới đợc sử dụng để ghi vào sổ cái. Cuối tháng, cuối quý
kế toán tiến hành cộng các sổ, thẻ kế toán lấy kết quả lập bảng tổng hợp chi tiết theo
từng tài khoản để đối chiếu với số liệu trên sổ cái của tài khoản đó. Sau khi phản ánh
tất cả chứng từ ghi sổ đà lập trong tháng vào sổ cái, kế toán tiến hành cộng số phát
sinh Nợ, số phát sinh Có và tính số d của từng tài khoản. Sau khi cộng phát sinh, số
d các tài khoản dựa vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh rồi đối chiếu, so sánh
với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để kiểm tra số liệu. Căn cứ từ số liệu của bảng cân
đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết lập các báo cáo kế toán.
1.4.2.2 Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ tại Công ty
- Hệ thống chứng từ kế toán: Công ty sử dụng một hệ thống chứng từ đa dạng,
mỗi phần hành đều có chứng từ đợc thiết kế phù hợp, vừa tuân thủ chế độ kế toán,
vừa đáp ứng nhu cầu quản lý.
Tại Công ty kế toán sử dụng các loại chứng tõ sau:
- PhiÕu thu tiỊn mỈt, phiÕu chi tiỊn mỈt, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng

kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn, séc lĩnh tiền mặt, uỷ nhiệm chi,
hoá đơn giá trị gia tăng, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán, bảng kê chi
tiền, bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng, hợp đồng giao khoán ......
1.4.2.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tại Công ty
Công ty vận dụng hệ thống tài khoản kế toán theo chế độ kế toán doanh nghiệp
ban hành theo quyết định số 15/2008/QĐ-BTC ngµy 20/03/2008 cđa Bé trëng Bé Tµi
17

SV: Phạm Vân Thùy –Lớp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

Chính. Ngoài ra Công ty còn mở chi tiết đến tài khoản cấp 3 chi tiết cho từng đơn vị
thành viên ( Ví dụ: Tài khoản 13611: Vốn kinh doanh ở Xí nghiệp Yên Khê)
1.4.2.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán tại Công ty
Hệ thống sổ gồm Công ty đang sử dụng hình thức sỉ kÕ to¸n chøng tõ ghi sỉ hƯ

thèng sỉ gåm những loại sổ sau: Sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết
công nợ , sổ chi tiết vật liệu, hàng hoá; sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái tài
khoản ......
1.4.2.5 Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tại Công ty
Tuân thủ theo quy định tại chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành Công ty
đà lập và trình bày đủ các loại báo cáo tài chính sau:
- Bảng cân đối kế to¸n ( MÉu sè B 01- DN)
- B¸o c¸o kÕt quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B 02- DN)
- B¸o c¸o lu chun tiỊn tƯ ( MÉu sè B 03- DN)
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính ( MÉu sè B 09 - DN)
Khi kÕt thóc kú kế toán toàn bộ những báo cáo tài chính này đều đợc kế toán
tổng hợp lập sau đó chuyển cho kÕ to¸n trëng kiĨm so¸t, sau khi kÕ to¸n trëng kiểm

soát xong chuyển cho Chủ tịch- tổng giám đốc Công ty xem xét và ký duyệt.

Chơng II

18

SV: Phm Võn Thựy –Lớp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm cây lúa tại Công ty TNHH nhà nớc một thành viên Đầu
t và Phát triển nông nghiệp Hà Nội
2.1 Đặc điểm sản phẩm giống cây trồng tại Công ty
Là một doanh nghiệp có quy mô lớn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp của
thủ đô với sản phẩm chính là các loại giống cây trồng rất đa dạng nh : giống lúa,
giống hoa, giống cây ăn quả, công trình xây lắp Do trong Công ty có nhiều đơn vị
thành viên cùng sản xuất một loại giống cây trồng cho nên trong khuôn khổ của
chuyên đề này em chỉ đa ra thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm của một loại sản phẩm tại Công ty đó là cây lúa.
2.2. Đối tợng kế toán Chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành tại Công ty.
2.2.1 Đối tợng kế toán Chi phí sản xuất tại Công ty
ở Công ty các xí nghiệp trực thuộc đều có nhiệm vụ sản xuất các loại cây
giống, các loại qủa, từng công trình trong phạm vi nhiệm vụ của mình. Đặc điểm sản
xuất của Công ty là sản xuất nhiều loại sản phẩm chủ yếu phục vụ cho lĩnh vực nông
nghiệp nên chu kỳ sản xuất dài do vậy, đòi hỏi phải cho biết một cách chi tiết cho
từng loại sản phẩm khác nhau theo từng khoản mục chi phí. Bởi vậy, kế toán xác định
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ các loại cây trồng, công trình, dự án, sản
phẩm cây trồng....Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí

cũng nh phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất phát
sinh ở Công ty đợc phân loại theo chức năng- công dụng kinh tế của chi phí . Theo
cách phân loại này chi phí sản xuất trong công ty bao gồm các loại:
- Chi phí nguyên vật liậu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Cách phân loại này phục vụ cho việc hạch toán và kiểm tra chi phí theo từng
khoản mục. Đồng thời phục vụ cho công tác tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm
và lập báo cáo kết quả kinh doanh.
19

SV: Phm Võn Thựy Lp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty: Căn cứ vào công dụng của chi phí
, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm tổ chức sản xuất sản
phẩm tại công ty, kế toán công ty xác định đối tợng và phơng pháp tập hợp phù hợp
với từng khoản mục chi phí.
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp liên
quan trực tiếp đến từng loại sản phẩm sản xuất, vì vậy đợc tập hợp cho từng loại sản
phẩm bằng phơng pháp tập hợp trực tiếp.
Đối với chi phí sản xuất chung: phục vụ chung cho hoạt động sản xuất, không
liên quan trực tiếp đến sản phẩm nào cho nên đối tợng và phơng pháp tập hợp không
giống nh hai khoản mục chi phí trực tiếp. Để
2.2.2 Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành tại Công ty
Đối tợng tính giá thành:
Vì sản phẩm đa vào sản xuất hoàn thành trong thời gian khá dài, có những sản
phẩm kéo từ năm này sang năm khác. Công ty không có nửa thành phẩm bán ra hay

nhập kho. Vì vậy, đối tợng tính giá thành của Công ty đợc xác định là những sản
phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn chất lợng ở giai đoạn công nghệ cuối cùng nhập kho
của từng loại sản phẩm. Cụ thể là giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, dự án, công
trình xây lắp....
Kỳ tính giá thành:
Vì sản phẩm sản xuất có chu kỳ dài, có những sản phẩm kéo dài từ kỳ này sang
kỳ khác nên kỳ kế toán của Công ty là theo 6 tháng hoặc 1 năm
2.3. Nội dung kế toán Chi phí sản xuất tại Công ty :
Công ty TNHH nhà nớc một thành viên đầu t và phát triển nông nghiệp Hà Nội là
một đơn vị có nhiều thành viên hạch toán phụ thuộc cho nên căn cứ vào hợp đồng
giao khoán đà k
Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam
Công ty đầu t & ptnn hà nội
XN giống cây trồng Yên Khê
===***===

20

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------***------

SV: Phạm Vân Thùy –Lớp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

Giấy đề nghị tạm ứng

Phiếu chi số:
Nợ TK:... . ... .. . ..

Cã TK:. . .... ... . ..

Ngày tháng năm 20

Kính gửi: - Chủ tịch - Tổng giám đốc Công ty
- Phòng kế toán tài vụ
Tôi tên là:
Địa chỉ:
Đề nghị tạm ứng số tiền :
Bằng chữ :
Lý do tạm ứng :
Thời hạn thanh toán:
Duyệt số tiền tạm ứng:
Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên)

Kế toán trởng
(Ký, họ tên)

Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)

Ngời đề nghị
(Ký, họ tên)

Đơn vị: Công ty Đầu t và phát triển nông nghiệp Hà Nội

Mẫu số: 02-TT

Địa chỉ: 136- Hồ Tùng Mậu- Cầu Diễn - Từ Liêm - HN


21

Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 cảu Bộ trởng BTC

SV: Phm Võn Thựy Lp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

Phiếu chi tiền
Ngày tháng năm 20

Quyển số: ..............
Số : PC
Nợ :
Có :

Họ tên ngời nhận tiền:
Địa chỉ:
Lý do chi:
Số tiền:
Bằng chữ:
Kèm theo :
Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Chứng từ gốc

Kế toán trởng
(Ký, họ tên)

Thủ quỹ

Ngời lập biểu

Ngời nhận tiền

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

ĐÃ nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ):............................................................................
+ Tỷ giá ngoại tệ ( vàng bạc đá quý):
+ Số tiền quy đổi:

Biểu số 2.3

22

SV: Phạm Vân Thùy –Lớp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

Bảng kê chi tiền mặt
Tháng 06/2008

Chứng từ
Ngày
Số
tháng
01

02/06

02

04/06

03

07/06

04

08/06

05

09/06

06

12/06

Ghi nợ các TK - Ghi có TK 111
Diễn giải

Chị Hoa trả tiền
tiếp khách
XN giống cây
trồng Yên Khê
tạm ứng
XN Tam thiên
mẫu tạm ứng
Chi mua dụng cụ
hành chính
XN Bắc Hà tạm
ứng
Chi tiếp khách

Số tiền

1361

2.200.000

642

334

2.200.000

300.000.000

300.000.000

350.000.000


350.000.000

5.200.000
300.000.000

5.200.000
300.000.000

3.500.000

3.500.000

.......................
30/06

Chi lơng khối
hành chính

105.000.000

Cộng

08

1.065.900.000

105.000.000
950.000.000


10.900.000

105.000.000

Căn cứ vào các phiếu chi tiền mặt, bảng kê chi tiền mặt và các chứng từ gốc có liên
quan ( giấy xin tạm ứng, bảng chấm công) kế toán lập chứng từ ghi sổ cho tháng
đó.

23

SV: Phm Võn Thựy Lp KT16_GT


Bỏo cỏo thc tp

Chứng từ ghi sổ
Số: CTGS

Ngày tháng năm 20
Chứng từ
Số
Ngày

TK
Diễn giải

tháng

Nợ


Số tiền


Nợ



Cộng
Ngời lập

24

Kế toán trởng

SV: Phm Võn Thựy –Lớp KT16_GT


Báo cáo thực tập
Céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam

Công ty TNHH NN một thành viên
Đầu t và ptnn hà nội
===***===

Độc lập Tự do Hạnh phú
----***-----

Phiếu chi số:
Nợ TK:...


Giấy đề nghị thanh toán
Ngày tháng năm 20

Có TK: ..

Kính gửi: Ông Tổng Giám đốc Công ty TNHH NN một thành viên Đầu t và
phát triển nông nghiệp Hà Nội
Tôi tên là:
Địa chỉ:
Đề nghi thanh toán số tiền theo bảng kê sau:
TT

Nội dung chi

Số tiền (đ)

1
2
3
4
5
6
7
Tổng cộng
Bằng chữ:
Duyệt chi số tiền: .
Thủ trởng đơn vị
(ký, họ tên)

25


Kế toán trởng
(ký, họ tên)

Phụ trách bộ phận
(ký, họ tên)

Ngời đề nghị
(ký, họ tªn)

SV: Phạm Vân Thùy –Lớp KT16_GT


×