Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hướng dẫn một số bài tập sinh học hay và khó 2013 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.51 KB, 6 trang )

Tài liệu phục vụ cho kì thi tuyển sinh đại học.
Trương Tấn Tài
SĐT: 0902651694
Hướng dẫn một số bài tập sinh học hay và khó 2013
Đây là những câu hỏi mà các em đã hỏi qua Hotmail của anh . Anh bắt đầu giải cho những em
gửi trước cho anh còn những em gửi sau thì chờ đợi một xíu anh sẽ cố gắng làm xong sớm và
send cho các em .Anh đã lựa chọn những phương pháp cách giải nhanh nhất cho từng bài , nếu
em nào có các giải ngắn gọn hơn và hay hơn xin gửi về Hotmail cho anh tham khảo với nha. Mọi
thắc mắc các em gửi về hotmail : . Tài liệu dành cho mục đích học tập nếu
các em , các thầy cô copy vui lòng để tên tác giả. Cảm ơn bạn đọc.
Bài 1 ( Trích bài hỏi em Mỹ Hảo Hoàng ) gmail:
Môt quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng xét gen có 2 alen A và a.Chọn ngầu
nhiên cây thân cao từ quần thể đem tự thụ phấn thì thấy rằng cứ 4000 cây con thì
có 250 cây là biến dị tổ hợp .Tần số alen a trong quần thể là bao nhiêu ?
Hướng dẫn :
Ban đầu có x AA và y Aa, cân bằng di truyền mới khi lấy toàn cây cao sẽ là :

1



Aa
yx
y
AA
yx
x

Thế hệ F
1
sinh ra từ cân bằng di truyền trên sẽ là


+, thế hệ n=1+1=2 ( Ban đầu là thế hệ số 1 , thực hiện cân bằng di truyền toàn cao
đã là thế hệ thứ 1 của ban đầu sau đó lấy F1 của thế hệ cân bằng di truyền toàn cao
ta được thế hệ thứ 2 ).
+, từ cân bằng di truyền đó
yx
yx
y
Aaaa 3
16
1
2
1
.
2


















.
Áp dụng định luật hacđi-Vanbec ta có : p
2
AA+2pqAa+q
2
aa=1.
Nên ta sẽ có hệ phương trình sau :
1
3
1
2
2
2



qp
x
y
pqp
pq

Giải hệ phương trình trên ta có q=0,2 . Vậy tần số alen a trong quần thể là q=0,2.
Những câu hỏi em : Phap Su Tran gmail
Bài 2 : Bệnh mù màu đỏ lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nst X không có
alen tương ứng trên Y.Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nst thường
quy định.Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên,người chồng có bố và
mẹ đều bình thường nhưng có cô em bị bệnh bạch tạng.Người vợ có bố bị mù màu
và mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng.Xác suất để cặp vợ chồng này

sinh con trai mắc đồng thời 2 bệnh trên là:
A.1/12 B.1/36 C.1/24 D.1/8
Hướng dẫn :
Tài liệu phục vụ cho kì thi tuyển sinh đại học.
Trương Tấn Tài
SĐT: 0902651694
-Xét bên chồng có em gái bị bệnh bạch tạng nên em gái có KG: aa vậy nhận 1 a từ
bố và 1 a từ mẹ. Vậy bố sau này nhận 1 a vì bố bình thường chả bị bệnh gì cả nên
có KG : AaX
B
Y.
-Xét bên vợ có em trai bị bệnh bạch tạng nên bố và mẹ đều phải có 1 a vậy sẽ có 1
a truyền cho người vợ sau này , mặt khác ông bố người vợ lại bị bệnh mù màu nên
truyền cho con X
b
. Vậy mẹ cũng bình thường nên sẽ có KG : AaX
B
X
b
.
Xét phép lai lấy mẹ và bố sau này thì sinh ra con trai bị cả 2 bệnh là
16
1
4
1
.
4
1
YXaa
b


Xác suất để cả bố và mẹ có KG dị hợp là
9
4
3
2
.
3
2


Vậy xác suất để sinh ra con trai mắc cả 2 bệnh trên là
36
1
9
4
.
16
1


Bài 3 : Trong tương tác của hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường khác
nhau.Gen B qui định
lông xám, b qui định lông đen. Gen A át chế gen B tạo ra lông trắng còn gen a
không át chế.Tỉ lệ
kiểu hình ở con lai là 6 lông trắng: 1 lông đen: 1 lông xám được sinh ra từ phép lai
nào?
A. AaBb x aaBb B. AaBB x AaBb C. Aabb x aaBb D. AaBb x Aabb
Hướng dẫn :
Ta có 6+1+1=8=4.2 Nhìn đáp án chỉ có đáp án D là thỏa mãn.

Bài 4 : Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a thân thấp, B quả tròn, b quả bầu dục.
Giả sử hai cặp gen này nằm trên một cặp NST. Khi cho lai hai cây cà chua F1 thân
cao quả tròn với nhau thì F2 thu được 65% số cây thân cao,quả tròn, 15% thân
thấp, quả bầu dục, 10% thân cao, quả bầu dục, 10% thân thấp, quả tròn. Kiểu gen
của hai cây cà chua F1 và tần số hoán vị gen của chúng là bao nhiêu ? ( Cho biết
rằng ở bố hoặc mẹ ở F
1
có xảy ra LKG hoàn toàn ).
Hướng dẫn :
ab
AB
x
ab
AB
KG
duc
tron
thap
cao
:
1
3
1015
1065




.
Theo đáp án thì có 1 KG ở bố hoặc mẹ xảy ra LKGen hoàn toàn.Nên ta có

Ta có tỉ lệ ab/ab=0,15
%403,0
5,0
15,0
 fab

Tài liệu phục vụ cho kì thi tuyển sinh đại học.
Trương Tấn Tài
SĐT: 0902651694
Rút ra kinh nghiệm ở bài toán này nếu đề chưa cho ở F1 có xảy ra LKG hoàn toàn
thì ở ab/ab ta không thể căn ab thì cũng ra ra đó phải có một bên LKGHT.
Bài 5 : Ở mèo gen D nằm trên phần không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy
định màu lông đen, gen lặn a quy định màu lông vàng hung, khi trong kiểu gen có
cả D và d sẽ biểu hiện màu lông tam thể. Trong một quần thể mèo có 10% mèo đực
lông đen và 40% mèo đực lông vàng hung, số còn lại là mèo cái. Tỉ lệ mèo có màu
tam thể theo định luật Hácdi-Van béc là bao nhiêu?
A. 16% B. 2% C. 32% D. 8%
Hướng dẫn :
Vì tỉ lệ đực= cái nên ta có tỉ lệ X
D
X
d
=(2.10%).(2.40)%=0,16. Vậy đáp án A.
Bài 6: Có bao nhiêu mã bộ ba chỉ gồm 2 loại nu ?
A. 18 B. 24 C. 32 D. 36
Hướng dẫn :
Ứng dụng công tính chỉnh hợp có lặp chập k của n phân tử n
k
ta có: 1
3

+2
3
+3
3
=36 .
Bài 7 : Ở một loài bướm, màu cánh được xác định bởi một locus gồm 3 alen: C
(cánh đen)> cg ( cánh xám) > c (cánh trắng). Trong đợt điều tra một quần thể
bướm lớn sống ở Cuarto, người ta xác định được tần số alen sau: C= 0,5; cg = 0,4;
c = 0,1. Quần thể này tuân theo định luật Hacdy- Vanbeg. Quần thể này có tỉ lệ
kiểu hình là:
A. 75% cánh đen: 24% cánh xám: 1% cánh trắng. B. 75% cánh đen : 15% cánh
xám : 10% cánh trắng.
C. 25% cánh đen : 50% cánh xám : 25% cánh trắng. D. 74% cánh đen : 25% cánh
xám : 1% cánh trắng.
Hướng dẫn :
Tỉ lệ bướm trắng trong quần thể là cc=0,01.
Tỉ lệ bướm xám ở thế hệ sau của quần thể là 0,4
2
+2.0,4.0,1=0,24 ở đây đã đánh
được đáp án A rồi.
Tỉ lệ bướm cánh đen =1-0,24-0,01=0,75.
Bài 8 : Trong một quần thể cân bằng có 90% alen ở lôcus Rh là R. Alen còn lại là
r . Cả 40 trẻ em của quần thể này đến một trường học nhất định . Xác suất để tất cả
các em đều là Rh dương tính là bao nhiêu?(RR, Rr: dương tính, rr: âm tính).
Hướng dẫn :
Tài liệu phục vụ cho kì thi tuyển sinh đại học.
Trương Tấn Tài
SĐT: 0902651694
Tần số alen r=q=0,1 và R=p=0,9. Mà R dương thì sẽ có KG là RR và Rr


tần số
một em học sinh có Rh dương =p
2
+2pq=0,99.
Xác suất để có 40 em học sinh có Rh dương là (0,99)
40
.
Bài 9: Ở đậu Hà lan: Trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai cới đậu hạt nhăn
được F1 đồng loạt trơn. F1 tự thụ phấn được F2; Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4
hạt. Xác suất để bắt gặp qủa đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là bao nhiêu?
A. 3/ 16. B. 27/ 256. C. 9/ 16. D. 9/ 256.
Hướng dẫn :
3 hạt trơn : 1 hạt nhăn=
256
27
4
1
.
4
3
3

.
Bài 10 : Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính
trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể
ba nhiễm (2n+1)?
A. 25% B. 33,3% C. 66,6% D.75%
Hướng dẫn :
Quá trì không phân tách ở cặp NST giới tính ở lần giảm phân 1 thì mẹ tạo ra giao
tử XX và O. Mà bên bố thì bình thường nên tạo giao tử X và Y. Sinh ra các được

con là XXX,XXY,XO,YO( chết khi còn ở dạng hợp tử ) nên sẽ có :
3
2



XOXXYXXX
XXYXXX
Vậy đáp án C.
Bài 11: Cho sơ đồ phả hệ sau:

Bệnh P được quy định bởi gen trội (P) nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh Q
được quy định bởi gen lặn (q) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen
tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ
chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc
cả hai bệnh P, Q là
A. 6,25%. B. 3,125%. C. 12,5%. D. 25%.
Hướng dẫn :
Tài liệu phục vụ cho kì thi tuyển sinh đại học.
Trương Tấn Tài
SĐT: 0902651694
-Xét bệnh P nằm trên NST thường do gen trội qui định nên : III1 có KG là P- có
mẹ bị bệnh nên là P- bố bình thường nên pp . Nên III1 có KG : PpX
Q
Y.
-Xét bệnh Q nằm trên NST giới tính do gen lặn qui định: ta thấy II4 bình thường
nên có KG là X
Q
Y , muốn sinh con bị bệnh thì mẹ phải nhận X
q

từ ông cho . Vì mẹ
bình thường nên sẽ có KG : ppX
Q
X
q
.
Thực hiện phép lai nhân xác suất ta có:
A
16
1
4
1
.
2
1
.
2
1

Bài 12 ( Trích của em Minh Linh Tran Thi gmai: )
Một loài thực vật xét 4 cặp NST được ký hiệu là (A,a) ; (B,b); (D,d); (E,e).
a) Cây nào sau đây là cây thuộc thể 3 nhiễm kép?
A. AAaBbbDDdEee. B. AaBbbDdEEe. C. AAaaBBbbDDddEe. D.
AaBBBbbbDdEe.
b) Cho rằng các cặp NST vẫn phân li trong giảm phân, về mặt lý thuyết thì cây nào
sau đây tạo ra giao tử bị đột biến với tỉ lệ 3/4?
(1): AaaBbdEe ; (2): AaBbDdEEe ; (3): AAaBDdEee ; (4): AaBbbDDdEe ; (5):
ABBbDddEe
Câu trả lời đúng là tổ hợp các cây:
A. (2), (3). B. (1), (2), (5). C. (1), (4). D. (2), (4), (5).

Hướng dẫn :
12 a. thể 3 kép là 2n+1+1 em nhìn vào 4 đáp án câu A là thể 3n câu B thể 3 kép ở
Bbb và EEe do hiện tượng cặp bb và EE không phân li ở lần giảm phân 2 em à ,
câu C các cặp A,B,D là 4 kép , câu D thể này hình thành 6 nhiểm ở BBBbbb. Vậy
kết luận chỉ có đáp án B là chính xác nhất.
b. Theo đề thì tỉ lệ giao tử bị đột biến =1-3/4=1/4.
( 1) em vẽ 2 cái tam giác ra và Ee thì phân li thành E và e (xem nó là 1 ko xét) và 1
d chiếm 1/2 thì thấy tỉ lệ đột biến =1/4.
(2) tương tự em thấy EEe phân li chỉ có ½
(3)Cũng vẽ 3 cái tam giác ra em thấy nó có tỉ lệ đột biến là 1/8
(4) đúng ¼
(5) ta có 2 tam giác , 1 A nên sẽ được 1/8.
Tài liệu phục vụ cho kì thi tuyển sinh đại học.
Trương Tấn Tài
SĐT: 0902651694
Kết luận lại chỉ có 1 và 4 là ra đúng xác suất .

×