Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Nhịp tim, QT và chết đột tử ở trẻ còn bú pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 22 trang )

Nhịp tim, QT
và chết đột tử ở trẻ còn bú
P Pladys, Thi Quynh Nga Nguyen, M Roussey
LABORATOIRE
TRAITEMENT DU
SIGNAL ET DE L’IMAGE
Định nghĩa chết đột ngột (bao gồm cả chết
không giải thích được)
 chết đột ngột ở trẻ 1 tháng-1 năm không giải thích được sau khi xét
nghiệm chuyên sâu (giải phẫu bệnh toàn thể)
 Chết đột ngột ở đứa trẻ bị bệnh
 Chết khi tiến triển của bệnh bán cấp
 Tai nạn, bị giết, ngộ độc
 Chết đột ngột không giải thích được – chết đột ngột có thể
giải thích được – chết độ ngột giải thích được
 Đó là một cách chết (≠ nguyên nhân)
 Đó không phải là 1 hội chứng, 1 chẩn đoán
SIDS
SUID
Dịch tễ học : từ 1975
211 2591564
Nb
0,32‰
1,93‰
Source : BEH 22 janvier 2008
 Nguyên nhân đầu tiên
của chết sau sơ sinh
 Đỉnh: 2-4 tháng
 3 trai/ 2 gái
Senecal J, Roussey M et al Procubitus et mort subite
inattendue du nourrisson. Arch Fr Pédiatr 1987


< 2 tuổi, 17 tỉnh, 2007-9, N = 256
< 1 tuổi, N=216
Chết giải thích được n=72 (33%)
 24%: vấn đề về giấc ngủ
• Do ga đệm 10%
• Ngủ chung và ngạt thở 7%
• Ngạt thở do nằm sấp
 42% nhiễm trùng
• Viêm PQ – phổi 24%
• VMN 4%
 Khác
• 15% sặc
• 13% RLCH
• 8% ỉa chảy, mất nước
 1 hội chứng lắc
Yếu tố nguy cơ (N=103) 45%
• Nằm sấp: 33%
• Đệm không phù hợp: 24%
• Ngủ chung: 19%
• Giường không phù hợp: 3%
• Khói thuốc: 13%
• Đảo ngược 8%
• Nóng 7%
5
>1 tuổi, N=32
Chẩn đoán chết có thể gải thích được
n=22, 67%
 Nhiễm trùng n=9
• Viêm PQ – phổi: 2
• VMN nhiễm khuẩn: 2

• Khác: 3 nhiễm cúm A, viêm cơ tim do sởi
 Bệnh cơ tim chuyển hóa n=3
 ỉa chảy, mất nước n=4
 Ngạt, dị tật xương hàm dưới n=2
 Sặc n=3
 Ngộ độc thuốc do chị gái nhầm lẫn
3 nhóm nguy cơ
Tính dễ bị
tổn thương
Mốc thời gian
nguy hiểm
Yếu tố ngoại
lai
• Môi trường
• đẻ non
• hút thuốc lá
• xã hội – giáo dục
• nghiện
• không bú sữa mẹ
• Gen
 đa hình và đột biến
• QT
• hệ TK thực vật
• chất dẫn truyền TK
• Cytokines
• chuyển hóa
• bổ thể
• bệnh cơ tim phì đại.
• 2-4 tháng (<1tuổi)
• ngủ

• gần sáng
• Nhiễm khuẩn
• sốt
• vùi lấp
• Stress
• nằm sấp
• thiếu ngủ
• LTNĐTQ, khó thở tắc
nghẽn
Các thời điểm « nhạy cảm » của
quá trình phát triển
 Trương lực
 Hệ TK phó giao cảm đang trưởng thành
 HADM thấp nhât lúc lúc 2-3 tháng (tương tự như thiếu máu)
Yiallourou SR Arch Dis Child 2008
 QT dài thoáng qua < 1 tuổi
 Dẫn truyền chưa trưởng thành Matturri L, early hum dev 2011
 Phản xạ bảo vệ
 Điều hòa HADM  đáp ứng không trưởng thành
  phản ứng phó giao cảm Ramet J Chest 1990, Dopcrocq 2006
 Giấc ngủ
 Trưởng thành quan trọng của chu kì ngủ và thức: 2- 6 tháng
Horne R Sleep Med 2010
Time
(sec)
RR
duration
(msec)
0 331
0,331 332

0,663 321
0,984 327
1,311 348
……. …….
Biểu đồ
Tuyến tính
Phi tuyến tính
Moy., DS, rmssd…
Fréquence
Tần số
Chaos, Fractales, Ondelettes,
diagrammes de Poincarré,
entropie…
Histogramme
de répartition
Thời gian
Fréquence
Puissance
Biến đổi NT và chết đột tử
 Chết đột tử: NC bệnh chứng  giảm biến đổi NT
 TS +  biến đổi NT Schechtman 1989 et 1992
 biến đổi do hô hấp phó Σ (HF,rmssd)
Kluge 1988, Franco 1998, Schechtman 1989
ưu thế Σ ( LF/HF,  LF) Gordon 1984, Franco 1998
bất thường về biến đổi do hô hấp.
Rantonen 1998, Gordon 1984
 Tình trạng đe dọa cuộc sổng hoặc chết đột tử
 Giảm biến đổi toàn bộ Leistner 1980
 Entropy Pincus 1993
Mất tính chất tương tự Lemmerling 2003

Khả năng khác biệt ?
 Chết đột tử ở trẻ còn bú
 Phân tích tần suất
 Gordon 1986: 10 chết và 100 chứng  không khác biệt
 Antila 1990: 17 chết và 23 chứng  không khác biệt
 Nhịp chậm
 1 tháng tuổi:  giảm nhịp tim thường xuyên không có ý
nghĩa thống kê
Chết đột tử và
hệ thống TK phó giao cảm ngoại vi
Mật độ recepteur M tim
P<0,01
Hoạt động ACHE
Trong vỡ hồng cầu
P<0,01
Gen và hệ thống TKTV
chất dẫn truyền TK
 Sérotonine (5HT)
 Vai trò: hô hấp (đáp ứng với thiếu oxy và tăng CO2), tim mạch: (TKTV), điều
hòa nhiệt độ, giấc ngủ
 Quan sát Paterson 2009
 Bất thường phát triển hệ thống 5HT trong tủy
 Đa hình thái (trong 6 nghiên cứu) Courts For SC Intern 2010
 Vùng vận động của gen 5HT-vận chuyển
 giải mã   lặp lại 5HT và  [5HT] / synapses
 Không hằng định (179 SIDS vs 139, Paterson 2010)
 Khẳng định về sự thiếu hụt trong tủy về [5HT] (41SIDS) Duncan 2010
 Tương tác với các chất dẫn truyền TK khác ? Broadbelt 2010
 Sự phát triển TKTV trong giai đoạn phôi
Weese-Mayer 2004

QT và chết đột tử
Sóng U
• V5, V6 , DII
• 5 nhịp liên tiếp
• nhịp ổn định
• kiểm tra lai 1 tuần nếu 
• NT > 80, < 150
• QTc = QT (msec)/v

RR (sec)
QT
Nghiên cứu ĐTĐ - Schwartz et al N Engl J Med
1998
 34442 trẻ sơ sinh, 33034 được theo dõi (1976-1994)
 Lúc 1 tuổi: 34 chết, 24 SIDS
 12/24 có QTc > 440 msec (OR: 41, 17-93)
Franco, Sleep 2008
18 SIDS (tử vong lúc 13,5 tuần) và 18 chứng
ĐTĐ lúc 8 tuần tuổi
 Không có sự khác biệt về ngủ - thức
  tăng khó thở tắc nghẽn (0.9 vs 0.2/h, p<0,01)
  QTc (396 msec vs 373 msec), 1 SIDS > 450 msec
  giảm biến đổi NT ở tần số cao ( phó giao cảm)
QT kéo dài và SIDS
From www.ifr26.nantes.inserm.fr
Mắc phải
Tuổi, giới (sau dậy thì)
TKTV và biến đổi NT
K
+

, Mg
++
, Ca
++
Bệnh lý
tim mạch,
thần kinh
nội tiết, dinh dưỡng
Thuốc
Gen
QT dài bẩm sinh
MIN
QT (msec) =
Σ các hoạt động
Adapté de Hedley, Hum Mutat 2009, Klaver Int J Cardiol 2010
Na
SCN5A
SCN1B
SCN2B
SCN3B
SCN4B
K
KCNQ1
KCNE1
KCNH2
KCNE2
KCNJ2
KCNJ8
Ca
RYR2

Autres
CAV3
GPD1L
SNTA1
GJA1
Gènes  MIN
Tần suất đột biến
Schwartz et al Circulation 2009
 44596 trẻ 15-25ngày, 2001-6
 ĐTĐ lại lúc 1 tuần nếu QTc > 450 msec
PCR
KCNQ1
KCNH2
SCN5A
KCNE1
KCNE2
CAV3
SCN4B
Tần suất đột biến Schwartz et al Circulation 2009
 Tần suất đột biến
 1/2534 (1/1583-1/4350) 1/2000
 51% (42/82) gia đình xác định kiếu gen QT kéo dài là
người mang đột biến.
 QTc lúc 1 tháng
 Nếu QTc > 460 msec lúc 1 tuổi:
 90% có bất thường về gen
 Nếu QTc trở lại bình thường lúc 1 tuổi
 có đột biến về gen: 19%
 Thường gặp
 Kênh K: KCNQ1 , KCNH2

(HERG), mất chức năng
 >50% kênh Na nhất là SCN5A
 Kênh Na: gain de fonction
 Nguy hiểm (LQT3)
 Tỉ lệ cao không tính hết
 Ý nghĩa
 Đột biến: 20% của SIDS ??
 Tỉ lệ đáng kể: >2/3 số trường hợp
 Sốt, acidose, thuốc
Đột biến kênh ion trong
chết đột tử
Klaver EC et al Int J Cardiol 2011
Lâm sàng
 Chết đột tử đặt ra sự đa yếu tố gấy tử vong
 Nghiên cứu biến đổi NT vẫn còn ít bằng
chứng thuyết phục
 Ghi ĐTĐ ở những gia đình có trẻ chết đột tử
Merci
LABORATOIRE
TRAITEMENT DU
SIGNAL ET DE L’IMAGE

B. Morisot. Le Berceau, 1872. Musée d’Orsay,
Paris
G. De la Tour. Le nouveau-né. Musée des Bx-Arts.
Rennes

×