Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Hiệu quả bổ sung sữa có PRO/PREBIOTIC potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 24 trang )

Phương NTL, Ninh NX, Hoa VTK, Hương PTT
Grathwohl D, Benyacoud J.
Viện Dinh dưỡng, Nestle
Suy dinh dưỡng,
thiếu VCDD
Bệnh nhiễm
trùng
Khẩu phần
ăn thiếu
BỔ SUNG
DINH DƢỠNG
LIÊN QUAN GIỮA SDD, THIẾU VCDD Ở TRẺ
CƠ CHẾ VÀ TÁC DỤNG CỦA PRO/PREBIOTIC LÊN HỆ VSV RUỘT
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá hiệu quả sử dụng sữa có bổ sung
probiotics, prebiotics (Synbiotic) đến sự thay đổi các
chỉ số nhân trắc ở trẻ 18-36 tháng tuổi.
2. Đánh giá hiệu quả sử dụng sữa có bổ sung Synbiotic
đến sự thay đổi các chỉ số Hb, vit. A & Zn ht. ở trẻ
18-36 tháng tuổi
3. Đánh giá hiệu quả sử dụng sữa có bổ sung Synbiotic
đến nồng độ Ig A trong máu và Ig A trong phân ở trẻ
18-36 tháng tuổi.
ĐỐI TƢỢNG

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế:
Thử nghiệm can thiệp lâm sàng, ngẫu nhiên có đối
chứng, mù đôi.
Hai nhóm nghiên cứu:
Can thiệp (Synbiotic, n=190): Sử dụng sữa có


probiotics, prebiotics.
Chứng (CTR, n=190): Sử dụng sữa không có
probiotics, prebiotics.
Đối tƣợng:
Trẻ 18-36 tháng tuổi
Tiêu chuẩn lựa chọn
 18-36 tháng tuổi, đã cai sữa, đi nhà trẻ
Không bị bệnh mạn tính hoặc bẩm sinh
Không dùng sp. có pro & prebiotics trong thời gian
nghiên cứu
Có đồng ý của bố mẹ trẻ
Tiêu chuẩn loại trừ
Dị ứng sữa
Đang mắc các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính
Đã và đang tham gia thử nghiệm khác/ 6 tháng trước
Cỡ mẫu:
Được ước tính với α = 0,05, β = 0,2 ; SD = 0,16; sự ≠
IgA phân giữa 2 nhóm là 0,05

n=160; + 20% dự kiến bỏ cuộc, n = 190 trẻ/nhóm.
Chọn mẫu:
Chọn 14 nhà trẻ (Cluster) từ 4 xã  đủ 380 trẻ.
Phân nhóm:
14 nhà trẻ ↔ 14 code sữa khác nhau
 Chia ngẫu nhiên 14 nhà trẻ  2 nhóm tương đương.
 Cả đối tượng và người NC không được biết bản chất của
14 code sữa.
Thành phần Đơn vị 100g
Trong 1 ly sữa đã pha
(36g+180ml nƣớc)

Prebiotic (Prebiotic 1): FOS+Inulin g 3 1,1
Lactobacillus paracasei ST 11
Bifidobacterium longum BB 536
cfu
cfu
1×10
7
3×10
6
4×10
6
1×10
6
Sản phẩm & liều lƣợng bổ sung:
Sữa thử nghiệm ↔ sữa chứng, thêm probiotics &
prebiotics.
Hai sữa có hình thức giống nhau, code khác nhau.
Trẻ được uống 400ml/ngày, mỗi bữa 200 ml, 5
ngày/tuần trong 5 tháng.
TP probiotics và prebiotic trong sữa thử nghiệm:
Xử lý số liệu:
 Trẻ ăn > 90% số bữa & >50% lượng sữa, đủ chỉ
tiêu nhân trắc và hóa sinh → phân tích thống kê.
 Sử dụng phần mềm Anthro 2005 của WHO và
SPSS 15.0

X

X


X

X

X

X
369 trẻ được lựa
chọn
197 trẻ vào nhóm
chứng
172 trẻ vào nhóm
Synbiotics
181 trẻ được phân tích 152 trẻ được phân tích
16 trẻ:
6 trẻ chuyển vùng
7 trẻ không xn máu
2 trẻ thiếu cc-cn
1 trẻ không uống
đủ lượng sữa
20 trẻ:
9 trẻ chuyển vùng
6 trẻ thiếu xn máu
2 trẻ thiếu cc-cn
3 trẻ không uống đủ
lượng sữa
ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG TẠI THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU NC

X

Các chỉ tiêu Chứng
n=181
Synbiotic
n=152
p (t test)
Tuổi (tháng) 34,9±6,2 33,9±5,1 >0,05
Cân nặng (kg) 11,6±1,3 11,8±1,3 >0,05
Chiều cao (cm) 86,2±4,5 86,5±4,4 >0,05
Hemoglobin HT (g/L) 114,9±10,3 114,4±9,4 >0,05
Retinol HT (µg/dL) 28,3±12,4 29,5±15,7 >0,05
Kẽm HT (µg/dL) 59,8±10,5 63,5±12,6 <0,01
IgA HT (mg/dL) 55,69±18,09 55,65±17,97 >0,05
IgA phân (µg/mL)
202,6±196,5 198,5±180,2 >0,05
Số liệu biểu thị bằng X ± SD; V1: bắt đầu, V5: sau 5 tháng nghiên cứu
Chỉ số Thời điểm
Chứng
n=181
Synbiotic
n=152
p (T test)
Cân nặng (kg)
V1
11,6±1,3 11,8±1,3 >0,05
V5
12,3±1,3
***
12,9±1,4
***
<0,01

Chiều cao (cm)
V1
86,2±4,5 86,5±4,4 >0,05
V5
90,1±4,4
***
91,5±4,3
***
<0,01
THAY ĐỔI CÂN VÀ CAO TRƢỚC VÀ SAU CAN THIỆP
Số liệu biểu thị bằng X ± SD; V1: bắt đầu, V5: sau 5 tháng nghiên cứu
***: p<0,001 giữa V1 và V5 (t ghép cặp)
MỨC GIA TĂNG CN VÀ CC CỦA HAI NHÓM SAU 5 THÁNG CT
Tăng CN (kg), CC (cm)
0,63±0,36
3,89±1,39
1,02±0,62
4,93±1,17
0
1
2
3
4
5
6
7
Tăng cân
Tăng chiều cao
Nhóm chứng
Nhóm Synbiotic

THAY ĐỔI CHỈ SỐ Z-SCORE TRƯỚC VÀ SAU CT
Chỉ số Thời điểm
Chứng
n=181
Synbiotic
n=152
p (t test)
WHZ
Cân /cao
V1
-0,24±0,76 0,08±0,85 >0,05
V5
-0,52±0,84
***
-0,25±0,84
***
<0,01
V5-V1
-0,27±0,58 -0,17±0,61 >0,05
HAZ
Cao /tuổi
V1
-1,33±1,28 -1,40±0,98 >0,05
V5
-1,25±1,13
*
-1,01±0,94
***
<0,05
V5-V1

0,07±0,46 0,38±0,32 <0,001
WAZ
Cân/tuổi
V1
-0,88±0,99 -0,81±0,94 >0,05
V5
-1,05±0,94
***
-0,73±0,89
*
<0,01
V5-V1
-0,17±0,43 0,07±0,43 <0,05
V1: bắt đầu, V5: sau 5 tháng nghiên cứu
*: p<0,05 ; **: p<0,01; ***: p<0,001 giữa V1 và V5 (t ghép cặp )
THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ Hb, Retinol và Kẽm HT TRƯỚC VÀ SAU CT
Chỉ số
Thời
điểm
Chứng
n=181
Synbiotic
n=152
p
(T test)
Hemoglobin (g/L)
V1
114,9±10,3 114,4±9,4 >0,05
V5
118,3±9,1

***
119,4±8,8
***
>0,05
V5-V1
+
8,37±5,90 9,4±6,77 >0,05
Retinol HT (µg/dL)
V1
28,3±12,4 29,5±15,7 >0,05
V5
31,5±14,9
***
33,4±12,6
***
>0,05
V5-V1
+
6,84±7,40 6,69±4,26 >0,05
Kẽm HT (µg/dL)
V1
59,8±10,5 63,5±12,8 <0,01
V5
64,6±14,3
***
69,2±14,0
***
<0,01
V5-V1
+

12,78±12,88 11,91±10,13 >0,05
Số liệu biểu thị bằng X ± SD; V1: bắt đầu, V5: sau 5 tháng nghiên cứu
***: p<0,001 giữa V1 và V5 (t ghép cặp ); # : Số liệu được biểu thị dưới dạng trung bình hình học
CHỈ SỐ HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP
%
0
20
40
60
80
100
Thiếu máu
Thiếu kẽm
Thiếu vit. A
51,9
14,7
26,5
57,2
24,4
86,9
Nhóm chứng
Nhóm Synbiotic
THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ IgA HT TRƯỚC VÀ SAU CT
Chỉ số Thời điểm
Chứng
(n=181)
Synbiotic
(n=152)
p (T
test)

IgA huyết
thanh
(mg/dL)
V1 55,69 ± 18,09 55,65 ± 17,97 >0,05
V5 57,42 ± 17,92 62,82 ± 20,53
***
<0,05
V5-V1 11,28 ± 9,54
#
11,36 ± 10,05
#
>0.05
Số liệu biểu thị bằng X ± SD; V1: bắt đầu, V5: sau 5 tháng nghiên cứu
***: p<0,001 giữa V1 và V5 (t ghép cặp ); # : Số liệu được biểu thị dưới dạng trung bình hình học
THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ IgA TRONG PHÂN THEO THỜI GIAN
202,6±196,5
104,2±116,8
98,7±105,5
198,5±180,2
137,2±191,3
111,9±137,7
0
100
200
300
400
V1
V2,5
V5
Nhóm chứng

Nhóm Synbiotic
1. Petra, Bakker-Zierikzee
KẾT LUẬN

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X
1. Hiệu quả của bổ sung sữa đối với các chỉ số nhân trắc của trẻ
NS có mức tăng CN và CC (1,02kg và 4,93 cm) tốt hơn có ý nghĩa
vs. NC (0,63kg và 3,89 cm) với p<0,01.
2. Hiệu quả của bổ sung sữa đến nồng độ Hb, VitA và kẽm HT:
Hai nhóm được cải thiện ý nghĩa (p<0,001) nồng độ Hb, retinol và
kẽm HT vs. bắt đầu nghiên cứu. Không có sự ≠ có ý nghĩa giữa
NC và NS.
3. Hiệu quả của việc bổ sung sữa đến tình trạng miễn dịch:
 [IgA] ht của NS (62,82 mg/dL) cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) vs.
NC (57,42 mg/dL).
 [IgA] phân của NS cao hơn NC sau 2,5 và 5 tháng can thiệp, tuy
nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa (p>0,05).

X

X

X

X

X

X

X


X
1. Có thể sử dụng sữa bổ sung pro & prebiotic cho trẻ em để
cải thiện TTDD và miễn dịch của trẻ.
2. Nên có thêm các nghiên cứu đầy đủ hơn về liều lượng,
chủng loại, thời gian sử dụng pro & prebiotic nhằm đánh
giá hiệu quả cải thiện TTDD và miễn dịch của trẻ.
3. Các nghiên cứu đánh giá hiệu quả sau can thiệp nên được
tiến hành để đánh giá hiệu quả sau 6 tháng, 12 tháng dừng
can thiêp.
Xin chân thành c

m
ơ
n

×