Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

TẬP TÍNH CỪU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.11 KB, 11 trang )

3/26/2013
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y
BỘ MÔN KHOA HỌC SINH HỌC THÚ Y
Bài giảng
TẬP TÍNH VẬT NUÔI
(Dành cho sinh viên đại học)
Giảng viên: ThS. Nguyễn Kiên Cường
Email:
Ghi chú: Bài giảng chưa hoàn thiện và đang được chỉnh sửa
Thủ Đức, 03/2013
1© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi
Nội dung môn học
1. Khái quát tập tính động vật
2. Cơ chế hình thành và tiến hóa của tập tính
3. Lợi ích của việc nghiên cứu tập tính
4. Phương pháp nghiên cứu tập tính
5. Tập tính cuả một số loài: bò, heo, chó, dê và
cừu
6. Ứng dụng tập tính để đảm bảo sự thoải mái
cho vật nuôi
© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 2
3/26/2013
2
Cừu
3© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi
 Mục đích:
1. Các giác quan heo thế nào?
2. Tập tính sinh sản cừu thế nào?
3. Tập tính nuôi con thế nào?


4. Một số tập tính bất thường?
1. Quan sát và các giác quan đặc biệt
 Nhìn toàn cảnh 330 - 360 độ. Con ngươi rất lớn
và có hình hơi chữ nhật. Mắt nằm lồi một bên 
có tầm nhìn rất rộng. Cừu có thể phân biệt nhiều
màu như: đen, đỏ, nâu, xanh lá cây, vàng và
trắng. Chúng không có quá trình thích nghi →
ngẩng cao đầu để nhìn vật ở xa → thiếu phán
đoán chiều sâu.
 Hình ảnh là phần giao tiếp quan trọng → khi
chăn thả chúng luôn duy trì liên lạc thị giác. Hay
ngẩng đầu quan sát vị trí các con khác → duy trì
trong đàn khi chăn thả. Khi stress do cô lập →
cung cấp tấm gương → ↓ stress.
4© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi
3/26/2013
3
Franklin và Hutson (1982) đã thấy rằng để hướng
cừu đi khứu giác và thính giác không quan trọng,
mà sử dụng cừu mồi thì dễ dàng hơn
 Không có thị giác thì ức chế hành vi và giảm khả
năng phát hiện động dục và thiếu khéo léo trong giao
phối. Mất thính giác thì không thấy ảnh hưởng hành
vi giao phối (Smith, 1975). Vị giác là giác quan quan
trọng nhất để xác định thức ăn thô xanh: cây ngọt và
chua được thích hơn, và cây đắng thường bị từ chối.
Quan sát và các giác quan đặc biệt
5© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi
 Thính giác : rất nhạy cảm với tiếng ồn tần số cao. ↑ KTT
stress khi có tiếng ồn bất ngờ → hung dữ và khó tiếp xúc

 tránh tiếng ồn hoặc tiếng hét khi tiếp xúc hoặc lùa đi
 Mùi : khứu giác phát triển hơn người, dùng để nhận biết
cừu khác (con và giao phối). Cừu đực phát hiện cừu cái
trong đàn động dục thông qua mùi: đáp ứng Flehmen.
Xác định vị trí nước uống, phân biệt thức ăn.

Vị giác : giúp phân biệt chất liệu thức ăn và lựa thức ăn.
Trên đồng nhiều loại cây cỏ, cừu hay chọn lựa hơn dê và
gia súc.

Xúc giác : chỉ có mũi, môi, mõm và tai có cảm giác.
Móng chân cũng nhạy cảm. Xúc giác rất quan trọng trong
tiếp xúc mẹ con.
© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 6
Quan sát và các giác quan đặc biệt
3/26/2013
4
 Thống trị: khi ăn cỏ có ít hoặc không có sự thống
trị. Trong đàn nhỏ, cừu sẽ cạnh tranh thức ăn
bằng cách xô đẩy chứ không húc nhau
 Nhóm xã hội: rất ổn định và tổ chức xã hội của
đàn ảnh hưởng mô hình chăn thả. Sự xung đột
thường thấy ở đàn đơn tính hoặc cùng lứa tuổi
hơn đàn đa tính và nhiểu lứa tuổi
 Đặc tính cấu trúc đàn: phụ thuộc giống
1. Cừu Merinos có cấu trúc đàn chặt chẽ và ít tạo
các nhóm nhỏ. Chúng gặm cỏ gần nhau và chỉ
phân tán khi thiếu nguồn thức ăn
2. Cừu Southdowns hình thành tiểu nhóm và gắn
kết khi chăn thả, nhưng không khi nhốt.

3. Cừu Dorset Horns hình thành nhiều tiểu nhóm.
2. Tổ chức xã hội, phân cấp thống trị và sự lãnh đạo
7© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi
 Cừu có tính bầy đàn rất cao. Con đực đầu đàn có kích
thước lớn nhất, khỏe nhất và năng suất sinh sản cao nhất.
 Trong thời gian ăn cỏ, hoạt động của đàn cừu không tuân
thủ con đầu đàn. Con đầu đàn chỉ bảo vệ lãnh thổ và cừu
cái từ con đực khác. Cả đàn thường đi sát bên nhau và
không có con lạc đàn.
 Hoạt động bầy đàn: đùa giỡn, liếm lông nhau, kêu gọi
nhau.
 Nhận biết cấu trúc đàn để quản lý: đàn cừu từ các nguồn
gốc khác nhau thì khó hòa hợp → nếu bãi chăn thả lớn,
mỗi nhóm sẽ sử dụng một khu vực → bị suy dinh dưỡng.
© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 8
Tổ chức xã hội, phân cấp thống trị và sự lãnh đạo
3/26/2013
5
Giống có tính bầy đàn (Merinos), đàn thường di
chuyển theo nhóm → không phù hợp cho đồng ít
cỏ.
Cừu có xu hướng gắn kết mạnh mẽ với các con
khác cùng giống khi chăn thả hoặc khi nhốt.
Sự nhận thức về giống cũng tồn tại trong đàn có
nhiều nhóm giống khác nhau.
 Sự lãnh đạo: Squires and Daws (1975) thấy rằng vị
trí trong đàn tương quan với sự thống trị xã hội,
nhưng không chỉ rõ có sự lãnh đạo cá nhân.
Tổ chức xã hội, phân cấp thống trị và sự lãnh đạo
9© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi

Đánh nhau 1 Đánh nhau 2
 Tập tính trú ẩn : sử dụng bóng mát có
sẵn vào mùa hè, nếu không có thì trú
theo nhóm. Tập cừu trú ẩn bằng cách
cắt lông những tháng lạnh.
– Việc chọn chỗ trú ẩn cũng rất quan
trọng và dựa vào tập tính của cừu và
sự tự nhiên của nơi trú ẩn. Cừu
thích đồng cỏ không có cây (trơ
trụi) trong thời tiết ấm áp, khi lạnh
chúng thường nằm rúc vào nhau
theo hướng gió ở góc bãi chăn thả,
→ đặt nơi trú ẩn. Thích trú trên đỉnh
đồi với khí hậu hơi lạnh.
Tổ chức xã hội, phân cấp thống trị và sự lãnh đạo
10© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi
3/26/2013
6
 Tập tính ngủ nghỉ : địa điểm ngủ ngày sẽ khác đêm.
Merinos trú ngụ trên vùng cao mùa lạnh; gần nguồn nước
và dưới bóng mát khi thời tiết nóng. Trên đồng cỏ nhỏ,
nơi trú ẩn thường ở gần ranh giới hoặc góc gần. Thời gian
ngủ khoảng 4h/ngày và thức khoảng 16h/ngày
 Tập tính ăn uống: thời gian đi ăn cỏ từ 5 – 10h. Thời gian
chăn thả tỷ lệ nghịch với chất lượng đồng cỏ. Tg nhai lại
khoảng 9h, thời gian uống khoảng 4 phút/ngày. Cừu di
chuyển chậm chạp, cần cù, chăm chỉ gặm cỏ và gặm sát
đất. Cừu thích chẳn thả nơi có địa hình cao và tránh nơi
có phân.
Cừu ăn cỏ nhờ răng cửa dưới và hàm trên. Chúng giật

mạnh đầu về phía trước và kéo lên làm gãy thân cây
cỏ. Lượng cỏ ăn vào phụ thuộc tuổi, kích thước, trọng
lượng và trạng thái sinh lý, điều kiện thời tiết và chất
lượng của cỏ.
Tổ chức xã hội, phân cấp thống trị và sự lãnh đạo
11© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi
Chăn thả
 Sinh sản theo mùa: thích giao phối trong mùa mưa khi
ngày ngắn và nhiệt độ hơi lạnh. Đưa cừu đực vào chuồng
cừu cái  kích thích động dục đồng loạt. Nồng độ
testosterone và kích thước dịch hoàn giảm trong mùa
không sinh sản
 Chu kỳ sinh sản khoảng 16 ngày (14 – 20 ngày). Thời
điểm chấp nhận đực là khoảng 30 – 36h.
 Sự ve vãn và giao phối: Cừu cái động dục tìm và ở gần
cừu đực, ngửi và liếm cừu đực, tiểu thường xuyên. Thỉnh
thoảng quay đầu quan sát hoạt động cừu đực, xoay đuôi.
Cừu đực đáp ứng Flehmen. Cừu đực liếm cơ quan sinh
dục cừu cái, cào đất và thúc chân trước vào cừu cái. Thể
tích tinh dịch rất ít ( 1ml)
© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 12
3. Tập tính sinh sản
Xem phim 2
Xem phim 1
3/26/2013
7
Ảnh hưởng của tổ chức xã hội
© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 13
Số lần nhảy Số lần xuất tinh
Cừ đực 1 mình 23,8 5,4

Nhiều đực trong nhóm
Đực thống trị 26,5 4,6
Đực trung gian 10,7 0,8
Đực bị thống trị 6,8 0,0
Số lần nhảy và xuất tinh của cừu trong 24h
 Cừu cái động dục thường tìm đực. Hiệu
quả giao phối có thể giảm xuống nếu thức
ăn thiếu và cừu cái phân tán trong các
nhóm nhỏ → cừu đực khổng thể tìm chúng
với tỷ lệ 4 đực/100 cái.
 Lợi ích khi sử dụng cừu đực thiến: giá cả
thấp và tiện lợi so với việc cắt ống dẫn tinh,
và sử dụng cừu thiến phát hiện lên giống để
gieo tinh hoặc để phát hiện không mang
thai. Sử dụng cừu thiến có tiêm
testosterone đã cho thấy kết quả tốt như
cừu thắt ống dẫn tinh để kích thích cừu cái
rụng trứng và phát hiện động dục
Tập tính sinh sản
14© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi
3/26/2013
8
 Tập tính cừu lúc đẻ: đẻ vào hai thời điểm từ
9h đến trưa và từ 15 đến 19h. Khi sắp đẻ,
cừu cái trở nên bồn chồn: cào chân xuống
đất hoặc giậm chân, kêu la và đi long vòng
từ 60 – 90 phút. Cừu thường sinh trong
vòng 1h sau khi thai lồi ra ở âm hộ. Cừu mẹ
ngửi và liếm nước nhau rơi xuống đất.
 Tập tính sau khi sinh: cừu cái sẽ đứng dậy

trong thời gian ngắn, bắt đầu ngửi và liếm
 hình thành cầu nối mẹ con. Mẹ có thể
nhận biết con trong vài giờ sinh. Mùi là kích
thích nhận biết đầu tiên. Cừu con có thể
đứng sau 30 phút. Nếu cừu con cố gắng
đứng dậy trước khi việc liếm kết thúc thì
cừu mẹ cản trở bằng chân trước.
© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 15
Tập tính mẹ con
Tập tính mẹ con
 Cừu cái thường ở trong chuồng khi đẻ và cách ly với các
con khác. Cừu con sẽ tìm nú vú mẹ trong 1 – 2 giờ sau
khi sinh. Cừu con lạ được chấp nhận ngay sau khi sinh và
cừu mẹ có thể nhận nuôi. Sau 12h sinh, một cừu con lạ sẽ
bị loại bỏ.
 Mẹ con nhận biết nhau chủ yếu bằng âm thanh. Ngoài ra
còn có các tín hiệu khác như , thị giác và khứu giác.
Những tín hiệu này khác nhau và phụ thuộc vào giống,
kích thước nhóm và môi trường.
 Cừu sinh đơn sẽ nhanh nhẹn hơn, nằm ít hơn và có số lần
bú nhiều hơn con sinh đôi. Tập tính của con không ảnh
hưởng lên sự gắn kết tập tính của mẹ, và hoạt động của
cừu con mới sinh nói chung không phụ thuộc vào tập
tính của mẹ
16© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi
3/26/2013
9
 Tập tính mút bú thay đổi bởi tập tính cừu mẹ → ảnh
hưởng đến sức mạnh gắn kết giữa mẹ và con.
 Trong ngày đầu sau sinh, cừu mẹ luôn giữ con trong vòng

một mét → vị trí của nước, thức ăn, nơi trú ẩn rất quan
trọng. Khoảng cách giữa mẹ và con tăng lên nhanh sau 10
ngày (khoảng 20 m). Chia rẽ trong vài ngày đầu → lo âu
cho cả mẹ và con, và sự hòa hợp trở lại bằng sự mút bú.
 Trong vòng 24h sau khi sinh, cừu con chỉ nhận biết mẹ ở
khoảng cách gần (< 50 cm) và có thể nhận biết với
khoảng cách xa khi nó được từ 2 – 3 ngày tuổi.
 Mút bú thiết lập mối quan hệ thân thiết giữa mẹ và con
nhưng việc duy trì điều này không dựa vào sự mút bú.
Tập tính mẹ con
17© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi
 Quản lý quan hệ mẹ - con nhằm:
– Tạo ra nhiều cừu con có khả năng tìm vú và mút
bú thành công
– Tạo ra nhiều cừu cái có tập tính cho bú dễ dàng
nuôi con tốt
 Khi cho bú trễ sẽ làm giảm khả năng mút bú thành
công. Nguyên nhân có thể:
 Mẹ nằm hoài sau khi sinh
 Con mẹ đi xung quanh
 Vắng mẹ, có thể chờ đợi sinh con khác
 Thời tiết có thể quá nóng hoặc quá lạnh
 Hỗ trợ mút bú bằng nhiều đường:
 Kiểm soát các yếu tố ngoại cảnh: bóng mát, nơi
trú ẩn, thức ăn và nước uống
 Trông nom lúc cừu sinh
 Chọn giống có khả năng làm mẹ tốt
Tập tính mẹ con
18© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi
3/26/2013

10
Tập tính bất thường
 Liên quan cừu mẹ: đi lang thang xa con của nó, hút
cừu con hoặc tránh xa khi cừu con muốn bú. Tập tính
này thường thấy trên cừu sinh đôi.
 Tập tính hung hăng thường nhằm vào các thành viên
trong cùng đàn.
 Cừu đực không phối với cừu cái động dục, nhưng
thích ve vãn các cừu đực khác hơn một con cái. Tập
tính này của con đực có thể trong quá trình phát triển
phôi thai có thể có hiện tượng biệt hóa giới tính.
19© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi
Một số tập tính và tình trạng sức khỏe
Tập tính Tình trạng
Cách ly, đi chậm phía
sau
Cừu cách ly thường có dấu hiệu bệnh
Không ăn uống Tổn thương dạ dày hoặc bệnh khác
Lờ phờ, buồn phiền Không phản ứng, đầu cuối xuống và mắt buồn tẻ là bệnh
Nằm lâu, miễn cưỡng
đi đi lại lại
Sốt, viêm vú hoặc bệnh khác → buồn phiền → cừu đứng và
đi lại
Không nghỉ ngơi,
băn khoăn
Thú bị stress và rất khó thư giản
Không thèm ăn Ăn một số vật lạ: gỗ, phân, sơn, xương, len và lông → khẩu
phần thiếu khoáng, ví dụ thiếu phosphor nên ăn xương
hoặc gỗ
Kêu la Kêu be be yếu → đói. Âm thanh kêu vang → stress nghiêm

trọng
Thở nhanh Trên cừu con chỉ định viêm phổi
20© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi
3/26/2013
11
Tài liệu tham khảo
• Judith K. Blackshaw, 1996. Notes on some topics in applied in
animal behaviour, University of Queensland, Australia.
• Keeling L.J., and Gonyou H.W., 2001. Social behaviour in
farm animals. CABI Publishing.
• Martineau G. P., 1997. Maladies d’élevage des porc. Edition
France Agricole. online
• Price E. O., 2008. Principle & applications of domestic animal
behavior. CAB international.
© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 21

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×