PGS. TS PHƯƠNG KỲ SƠN
PGS. TS PH NG KỲ S NƯƠ Ơ
NỘI DUNG CHÍNH (8,3,5)
I. SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHẢI
PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN
XUẤT
II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KiẾN TRÚC THƯỢNG
TẦNG.
III. BIỆN CHỨNG GiỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI.
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỊCH
SỬ - TỰ NHIÊN CỦA NÓ.
V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐÔNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC XÃ HỘI CÓ
GIAI CẤP ĐỐI KHÁNG.
VI. QUAN ĐiỂM DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ
CỦA QuẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ.
1.1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với
sự tồn tại và phát triển của xã hội
a. Khái niệm sản xuất vật chất
I. SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN
I. SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN
HỆ SẢN XUẤT PHẢI PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
HỆ SẢN XUẤT PHẢI PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
a. Khái niệm sản xuất vật chất: Là quá trình con người
sử dụng công cụ lao động tác động vào các đối tượng
vật chất nhằm cải tạo chúng thành các sản phẩm vật
chất, để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con
người và xã hội
•
Đặc trưng của sản xuất vật chất
Là đặc trưng riêng của hoạt động có ý thức, có
mục đích của con người
Là hoạt động xã hội ( phải có nhiều người hợp tác
mới tiến hành được ).
Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự
tồn tại và phát triển của xã hội
Tạo ra tư liệu sinh hoạt cho đời sống
của xã hội loài người
Tạo ra các mặt, các quan hệ xã hội
Cải biến tự nhiên, xã hội và chính bản
thân con người
Quyết định sự phát triển của xã hội
loài người
Mỗi giai đoạn lịch sử của xã hội loài
người bao giờ cũng được đặc trưng
bởi một phương thức sản xuất nhất
định.
Sự thay đổi phương thức sản xuất
bao giờ cũng dẫn đến làm thay đổi các
quá trình kinh tế-xã hội.
Phương thức sản xuất qui định sự
phát triển của xã hội loài người từ thấp
đến cao
Phương thức sản xuất là sự thống
nhất biện chứng giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất.
2.1.1. Khái niệm phương thức sản xuất
a. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
b. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
1.2.Biện chứng của lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất là sự thể hiện mối quan hệ
giữa con người và giới tự nhiên
Kết cấu lực lượng sản xuất bao gồm: tư liệu sản
xuất và người lao động
a. Khái niệm lực lượng sản xuất
Kết cấu
LLSX
Người
lao động
Tư liệu
sản xuất
Tư liệu
lao động
Đối tượng
lao động
Công cụ
lao động
Phương
tiện lao
động
Có sẵn
trong tự
nhiên
Đã qua
chế biến
Kết cấu của LLSX
Khái niệm lực lượng sản xuất
-
Các yếu tố trên có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau,
trong đó công cụ lao động là yếu tố động nhất và quan
trọng nhất, là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của
con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế
-
Ngày nay khoa học đã trở thành LLSX trực tiếp vì nó
đã thâm nhập vào tất cả mọi yếu tố của sản xuất và là
nguyên nhân của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất và
đời sống xã hội
Là quan hệ giữa người và
người trong quá trình sản xuất
Quan hệ sản xuất bao gồm
ba mặt cơ bản là:
- Quan hệ vể sở hữu đối với
TLSX ( công hữu hoặc tư hữu)
-
Quan hệ trong tổ chức và
quản lý sản xuất xã hội
-
Quan hệ trong việc phân phối
sản phẩm ( cách thức và quy
mô phân phối )
b. Khái niệm quan hệ sản xuất
QHSX LÀ S TH NG NH T C A 3 Ự Ố Ấ Ủ
M TẶ
Quan hệ giữa người với người
trong quản lí tổ chức sản xuất
Quan hệ giữa người với người
Quan hệ giữa người với người
trong phân phối sản phẩm
trong phân phối sản phẩm
QUAN HỆ
GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI
VỀ SỞ HỮU TLSX
KẾT CẤU KINH TẾ
CỦA XÃ HỘI
Cộng sản chủ nghĩa
Tư bản chủ nghĩa
Phong kiến
Chiếm hữu nô lệ
Công xã nguyên thuỷ
Các quan hệ sản xuất
Chế
độ
người
bóc lột
người
Hợp
tác và
tương
trợ lẫn
nhau
Các kiểu và các hình thức của quan
hệ sản xuất trong lịch sử
b. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
* Trình độ phát triển của LLSX
* LLSX quyết định QHSX
* QHSX tác động trở lại LLSX
* Sự phát triển kế tiếp nhau của 5 PTSX
trong lịch sử
(1).Trình đ phát tri n c a ộ ể ủ
LLSX
Trình đ ộ
c a LLSXủ
Th côngủ C khí hoáơ
Hi n đ i ệ ạ
hoá
Công cụ LĐ
Cầm tay
N.suất thấp
Máy móc
N.suất cao
C.nghệ cao
N.suất rất cao
Quy mô SX
Nhỏ, hẹp
Khép kín
Lớn, công
xưởng, ngành,
quốc gia…
Rất lớn, tính
chất toàn cầu
Trình độ PCLĐ Đơn giản Sâu sắc
Rất sâu sắc, tính
chất toàn cầu
Trình độ NLĐ
Thấp,
kinh nghiệm
Có hiểu biết
KH - KT
(áo xanh)
Có hiểu biết cao
(áo trắng)
Với trinh độ LLSX thủ công, quy mô không lớn, NS lao động thấp, tất yếu tồn
tại các loại hinh SH nhỏ, với cung cách quản lý theo hinh thức kinh tế hộ gia
đinh và phân phối chủ yếu là hiện vật, trực tiếp, tự cấp tự túc.
LLSX phát triển ở trinh độ công nghiệp hóa, với quy mô lớn, NSLđộng
cao, tất yếu đòi hỏi các loại hinh SH có tính xã hội hóa, với ph8ơng
cách quản lý hiện đại, ph8ơng thức phân phối đa dạng, qua giá trị.
(2). Sự vận động và phát triển của lực lượng
sản xuất qui định và làm thay đổi quan hệ sản
xuất phù hợp với nó
LLSX là nội dung của PTSX, thường biến đổi nhanh còn
QHSX là hình thức của PTSX, thường ổn định và biến đổi
chậm hơn so với LLSX
Khi LLSX phát triển cao, sinh ra LLSX mới, làm cho
QHSX hiện có trở nên lỗi thời, lạc hậu.
Mâu thuẫn này tất yếu đòi hỏi QHSX cũ phải được thay
thế bằng QHSX mới, phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX mới ( khi đó ra đời một PTSX mới cao hơn ).
(2). Sự vận động và phát triển của lực lượng
sản xuất qui định và làm thay đổi quan hệ sản
xuất cho phù hợp với nó
Lực lượng sản xuất thường biến đổi nhanh còn quan hệ sản
xuất thường biến đổi chậm hơn so với lực lượng sản xuất =>
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất đã
trở nên lỗi thời, lạc hậu
Do yêu cầu khách quan tất yếu đòi hỏi quan hệ sản xuất cũ
phải được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất => phương thức sản xuất
mới, cao hơn ra đời, thay thế PTSX cũ
(3). Quan h s n xu t tác đ ng tr ệ ả ấ ộ ở
l i s phát tri n c a l c l ng s n ạ ự ể ủ ự ượ ả
xu tấ
* QHSX không phải hoàn phụ thuộc vào LLSX mà nó có
thể tác động tích cực trở lại đối với sự phát triển của
LLSX, vì nó quy định phạm vi, khuynh hướng và động
lực của sản xuất.
* QHSX tác động trở lại đối với LLSX theo 2 hướng:
- Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì
sẽ thúc đẩy LLSX phát triển.
- Nếu QHSX không phù hợp (lỗi thời hay tiến tiến giả tạo)
với trình độ phát triển của LLSX thì sẽ kìm hãm sự phát
triển của LLSX.
S¬ ®å sù t¸c ®éng biÖn chøng gia
LLSX vµ QHSX
LLSX CSNT QHSX CSNT
QHSX CHNL
QHSX PK
LLSX CHNL
LLSX PK
QHSX TBCN
LLSX TBCN
QHSX CSCN
LLSX CSCN
PTSX CSNT
PTSX CHNL
PTSX PK
PTSX TBCN
PTSX CSCN
(4). Sự phát triển kế tiếp nhau của 5 PTSX
trong lịch sử
CMXH
CMXH
CMXH
CMXH
PTSX
CHNL
PTSX
P/K
PTSX
TBCN
PTSX
CSNT
PTSX
CSCN
II. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng
2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng
3.1.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng
CSHT là toàn bộ các QHSX hợp thành kết cấu kinh tế của
xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định
CSHT
QHSX
tµn d
QHSX
Thèng trÞ
QHSX
MÇm mèng