Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Vì sao Hồ Chí Minh chon cách mạng Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 24 trang )

NHÓM – LỚP K55 ĐỊA LÝ
Nguyễn Lệ Giang
Lê Thị Khánh Hòa
Nguyễn Thị Thu Năm
Nguyễn Thị Nhạn
Nguyễn Thị Phương
Nguyễn Hồng Phượng
Đinh Thị Thanh
Trần Thị Hồng Nhung.
Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQGHN
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
ViỆT NAM
Vì sao Nguyễn Ái Quốc chọn con đường cách mạng vô sản?

I. Bối cảnh trong nước.

II. Bối cảnh quốc tế.

III.Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh.

1858: Pháp sang xâm lược
Việt Nam.

Xã hội xuất hiện thêm nhiều
giai cấp mới: công nhân, tiểu tư
sản,…
Tồn tại hai mâu thuẫn chủ yếu giữa:
ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN VỚI NÔNG
DÂN.
THỰC DÂN TƯ BẢN VỚI DÂN TỘC
ViỆT NAM.


NHÂN DÂN
NGHÈO KHỔ.
I. BỐI CẢNH TRONG NƯỚC:
MỘT SỐ PHONG TRÀO CÁCH
MẠNG TIÊU BiỂU DiỄN RA
TƯ TƯỞNG PHONG KIẾN
TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ TƯ SẢN
Phong trào của Hoàng Hoa Thám( khởi nghĩa Yên Thế 1885-1913):
Ban đầu phong trào diễn ra ở Yên Thế (Bắc Giang), về sau lan rộng ra nhiều tỉnh. Đã có lúc Pháp phải thừa nhận quyền quản lí 4 tổng (Nhã Nam, Mục
Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng) của nghĩa quân (1894). Suốt 28 năm, trừ hai lần hoà hoãn (1894 - 95 và 1897 - 1907), các cuộc chiến đấu chống Pháp bảo
vệ căn cứ của nghĩa quân diễn ra thường xuyên. Từ 1909, căn cứ Yên Thế bị Pháp vây hãm, nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động sang các tỉnh lân cận
(Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Thái Nguyên) và bị tiêu hao dần. Đến 2.1913, sau khi Hoàng Hoa Thám bị nội phản ám hại, khởi nghĩa chấm dứt.
Phong trào Cần Vương

Phong trào Cần vương thực chất đã trở thành một hệ thống các cuộc khởi nghĩa
vũ trang trên khắp cả nước, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, kéo
dài từ 1885 cho đến 1896.

Ba gồm nhiều phong trào: Bãi Sậy( Hưng Yên), Ba Đình(Thanh Hóa), Hương
Khê( Hà Tĩnh),…
Tôn Thất Thuyết
Phong trào Đông Du
PHONG TRÀO ĐÔNG DU ( Phan Bội
Châu):
Ông cho rằng :
Người Nhật cùng màu da và văn hóa Hán
học với mình nên sẽ giúp nước ta, Nhật đã
thắng đế quốc Nga, và hơn thế Nhật đã đi
theo con đường Tư Bản giàu mạnh.
1905: Phan Bội Châu đưa 200 du học sinh

nước ta sang Nhật học.
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục( 1907)
Phong trào Duy Tân

Đây là cuộc vận động cải cách ở miền Trung của Việt Nam, do Phan Châu
Trinh(1872 - 1926) khởi xướng.

Phong trào Duy Tân chủ trương bất bạo động, khôi phục đất nước bằng con đường nâng
cao dân trí, cải tổ xã hội về mọi mặt, trong đó có kinh tế, giáo dục và văn hoá, với các hoạt
động thực tiễn như là mở mang kinh tế, lập các nhà buôn lớn để tự lực, mở trường dạy học
hiện đại: dạy quốc ngữ, bỏ lối học khoa bảng từ chương, thêm khoa học và ngoại ngữ cũng
như hướng đến nền chính trị dân chủ.

Với phương châm “tự lực khai hóa” và tư tưởng dân quyền, Phan Châu Trinh
cùng Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp đi khắp tỉnh Quảng Nam và các tỉnh lân cận
để vận động cuộc duy tân. Khẩu hiệu của phong trào lúc bấy giờ là: Chấn dân khí,
khai dân trí, hậu dân sinh.
KẾT
QUẢ
Tất cả các phong trào đều bị thất bại nặng nề,
Pháp đã tìm cách câu kết với Nhật Bản nhằm dập tắt phong trào.
Pháp và Nhật đã ký với nhau một hiệp ước, theo đó Pháp đồng ý cho
Nhật vào buôn bán ở Việt Nam, còn về phần mình Nhật cam kết
không để cho các nhà yêu nước Việt Nam trú ngụ và hoạt động trên
đất Nhật. Phan Bội Châu và các du học sinh bị trục xuất. Ở trong
nước, Pháp ra lệnh đóng cửa các trường nghĩa thục. Phong trào Đông
Du tan rã vào cuối năm 1908.
Tất cả các phong trào đều bị thất bại nặng nề,
Pháp đã tìm cách câu kết với Nhật Bản nhằm dập tắt phong trào.
Pháp và Nhật đã ký với nhau một hiệp ước, theo đó Pháp đồng ý cho

Nhật vào buôn bán ở Việt Nam, còn về phần mình Nhật cam kết
không để cho các nhà yêu nước Việt Nam trú ngụ và hoạt động trên
đất Nhật. Phan Bội Châu và các du học sinh bị trục xuất. Ở trong
nước, Pháp ra lệnh đóng cửa các trường nghĩa thục. Phong trào Đông
Du tan rã vào cuối năm 1908.
Nguyễn Ái Quốc không lựa chọn con đường
cách mạng theo tư tưởng phong kiến hay tư
tưởng tư sản.
Xã hội
Đời sống nhân dân ngày càng đói khổ,
trẻ em không được đi học mà phải làm
lụng vất vả, nhưng tinh thần cách mạng
trong mỗi người dân ngày càng mạnh
mẽ.
Bọn thực dân và bè lũ tay sai
ngày càng hống hách, bóc lột
và đàn áp nhân dân, chúng
đem những tệ nạn xã hội gieo
vào đầu nhân dân.

Khi Người tới Pháp, Anh,….các nước tư bản trên thế giới thì Người nhận thấy
nhân dân lao động ở các nước tư bản cũng như nhân dân các nước thuộc địa đều
bị bóc lột, trà đạp một cách dã man.

Đời sống nhân dân lao động ở các nước thuộc địa cũng bị bóc lột một cách nặng
nề.
Trước tình hình đó Nguyễn Ái Quốc quyết định ra đi tìm đường cứu nước.
Trên con đường gian khổ 30 năm, Bác đã có dịp tai nghe mắt thấy nhận rõ bản chất của thực dân
đế quốc, thấy rõ "chủ nghĩa đế quốc như con đỉa có 2 vòi, một vòi hút máu người lao động
bên chính quốc, một vòi hút máu dân thuộc địa, nếu chỉ cắt một vòi thì vòi kia lại mọc ra" do

đó, dân thuộc địa phải đoàn kết kết hợp với người lao động ở chính quốc thì cả hai mới hoàn
thành được sự nghiệp giải phóng cho chính mình.
Tư Sản Vô Sản
><
II. BỐI CẢNH QuỐC TẾ:
Đời sống nhân dân lao động bị
bóc lột nặng nề đặc biệt là
người nông dân.
Mạng người bị khinh rẻ coi
không bằng một loài súc vật.
Chịu nhiều khổ cực.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau về thị trường hàng hóa, tranh giành thuộc địa.

Nền kinh tế chuyển từ tự
do cạnh tranh sang chủ nghĩa
độc quyền.

Duy trì sự bóc lột phong
kiến và trùm lên nó là bóc lột
TBCN.

Mâu thuẫn giữa các tập
đoàn tư sản.
Xuất hiện thêm các giai cấp tầng lớp xã hội mới( trong đó có công nhân và tư sản…).
Xã hội rối ren, phức
tạp => nhiều mâu
thuẫn giữa các giai
cấp xảy ra.
Các phong trào cách mạng nổ ra mạnh mẽ ở cả các
nước chính quốc và các nước thuộc địa với sự tham

gia của nhiều tầng lớp trong xã hội.
Tháng 3/1919, Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản (hay Quốc tế III) được khai mạc ở Matxơcơva.
Trong quá trình tồn tại của mình (1919 – 1943), Quốc tế cộng sản đã tiến hành 7 lần đại hội.
- Đại hội I (Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản) đã thong qua Cương lĩnh của tổ chức, xác định nhiệm vụ của các Đảng cộng sản là đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản vì thắng
lợi của cách mạng vô sản, xây dựng khối liên minh công – nông, thiết lập sự liên minh giữa phong trào công nhân và phong trào đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc
địa.
Phong trào cộng sản quốc tế thời kỳ này đã có những bước tiến đáng kể, nhiều tổ chức và Đảng Cộng sản đã ra đời ở Pháp, Mỹ, Italy, Trung Quốc…
- Đại hội II Quốc tế cộng sản (họp cuối tháng 7 – đầu tháng 8/1920, với sự tham gia của hơn 200 đại biểu từ nhiều nước thuộc châu Âu, châu Á và châu Mỹ) đã thong qua
những nghị quyết quan trọng như: Luận cương về những nhiệm vụ cơ bản của Đại hội II Quốc tế cộng sản, về vai trò của Đảng Cộng sản trong cách mạng vô sản, về những
điều kiện gia nhập Quốc tế cộng sản. Đặc biệt, Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa (do Lênin dự thảo và được đại hội thong qua) đã vạch ra đường lối chiến lược, sách
lược của cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới và Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy ở đó con đường đúng đắn để cứu nước, cứu dân, giải phóng dân tộc.
- Trước nguy cơ chiến tranh do bọn phát xít gây nên, Đại hội IV Quốc tế cộng sản đã họp (tháng 7/1935) và chỉ rõ: Chủ nghĩa phát xít Đức là chủ nghĩa phát xít phản động
nhất, là đội xung kích phản cạch mạng quốc tế, là kẻ thù chủ yếu gây ra chiến tranh đế quốc chủ nghĩa.
Đại hội kêu gọi các Đảng Cộng sản các nước hãy đấu tranh tích cực cho việc thành lập các Mặt trận nhân dân rộng rãi trên cơ sở các Mặt trận thống nhất công nhân nhằm mục
tiêu chống phát xít, chống chiến tranh.
Hoạt động của Quốc tế cộng sản (qua 7 lần đại hội) đã chỉ ra đường lối chiến lược, sách lược cách mạng kịp thời cho từng thời kỳ phát triển của phong trào cách mạng thế
giới.
- Năm 1943, nhận thấy sự tồn tại và hoạt động của mình không phù hợp với tình hình mới, Quốc tế cộng sản tuyên bố tự giải tán sau khi đã góp nhiều công lao đối với cách
mạng thế giới, nhất là trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít.
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp
Các phong trào cách mạng đều bị thất
bại nặng nề.
Nhân dân lao động trên
thế giới ngày càng cực
khổ.
10 – 1917: Cách mạng tháng 10 Nga thành công.
Hồng Quân chiếm cung điện mùa Đông
Lênin
7 – 1920: Nguyễn Ái Quốc đọc bản “sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Leenin”:
“ Lênin phê phán mọi luận điểm sai lầm của những người cầm đầu Quốc tế II, về vấn đề dân tộc và vấn

đề thuộc địa, lên án mạnh mẽ tư tưởng sô vanh, tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ích kỷ, đồng thời nhấn mạnh
nhiệm vụ của các Đảng Cộng sản là phải giúp đỡ thật sự phong trào cách mạng của các nước thuộc địa
và phụ thuộc, nhấn mạnh sự đoàn kết giữa giai cấp vô sản các nước tư bản với quần chúng cần lao của
tất cả các dân tộc để chống kẻ thù chung là đế quốc và phong kiến”.
"Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến
phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo:
Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng
ta!
Từ đó, tôi hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế III".
III. PHẨM CHẤT CÁ NHÂN HỒ CHÍ MINH

Lòng yêu nước thương dân, vì nước, vì dân.

Tác phong và khả năng cảm hóa tự nhiên: là chủ tịch nhưng Người vẫn rất giản dị
và gần gũi.

Sự thông minh và tư duy nhanh hơn người: Bác tự học trên hành trình đi tìm
đường cứu nước.

Người đã tiếp thu có chọn lọc và vận dụng sáng tạo “cách mạng vô sản”.
1923 – 1924: Người tới Liên Xô theo Người đây là cuộc cách mạng triệt để nhất vì quyền lực đã
thuộc về tay nhân dân, nhân dân thực sự được sống trong cuộc sống ấm no, hạnh phúc: ruộng đất
nằm trong tay nhân dân, nhân dân được giáo dục, được chăm sóc sức khỏe….( tư tưởng của
Người càng được khẳng định).
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC
CÁCH
MẠNG VÔ
SẢN
LÀ CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG TỐI

ƯU NHẤT
Các nguồn tham khảo:
www.x-cafevn.org
www.bachkhoatrithuc.vn
h[p://eutopia.be/pixelpost_v1.7.1/index.php?showimage=75
vietsciences.free.fr/lichsu/lichsucacnuoc/cachmangphap.htm
teainateacup.wordpress.com
www.emersonkent.com
www.bridgemanart.com
h[p://hongbagai.blogspot.com/2012/03/nhiep-anh-o-viet-nam-tu-cuoi-ky-19-en.html

×