Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Đông Nam Bộ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 48 trang )

Đại học Khoa học Tự nhiên
Khoa Địa lý
ĐÔNG NAM BỘ
Sinh viên: Lê Thị Khánh Hòa – K55-Địa lý
Hoàng Duy Khánh – K54-Địa lý
Nội dung trình bày
I. Vị trí địa lý và ý nghĩa
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư – xã hội và kinh tế ĐNB
IV. Chỉ số HDI, GDI, HPI
I. Vị trí địa lý

Diện tích: 23.550 km2

Vùng Đông Nam Bộ có 5 tỉnh và một thành phố:

Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây
Ninh, TP. Hồ Chí Minh .

Phía Bắc và phía Tây Bắc giáp với Campuchia

Phía Tây Nam giáp với Đồng bằng sông Cửu Long.

Phía Đông - Đông Nam giáp với biển Đông và Đồng bằng
sông Cửu long

Phía Đông giáp Tây nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ
4
Ñoâng Nam Boä
Campuchia
(Trao đổi, buôn bán


hàng hóa)
Đồng bằng sông Cửu Long
(Vùng lương thực – thực phẩm
lớn nhất nước)
Biển Đông
((Thuận lợi phát triển KT biển –
Cửa ngõ ra nước ngoài)
Nam Tây nguyên
(Cây CN)
Vùng
Đông Nam Bộ
Duyên hải Miền trung
(Liên hệ nhiều tỉnh)

Ý nghĩa
o
Tiếp giáp biển, dễ dàng mở cửa giao lưu.
o
Nằm trong vùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ.

Gần thị trường các nước Đông Nam Á.
GIAO LƯU KINH TẾ - VĂN HÓA VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC
ĐÔNG NAM BỘ
II. Điều kiện tự nhiên -Tài nguyên
thiên nhiên
1. Địa hình và thổ nhưỡng
.
Địa hình bán bình nguyên, thoải, thấp dần ra phía biển
.
Đất có 7 loại : đất feralit , đất phù sa (chiếm

thấp nhất trong vùng) , đất ba dan , đất xám trên
phù sa cổ , đất mặn , đất phèn (đất mặn , đất phèn
tập trung nhiều ở Thành phố Hồ Chí Minh)
Đất
Feralit
Đất
Bazan
Đất xám trên phù sa cổ
Đất khác
Đất phù sa
Các loại đất
2. Khí hậu

Khí hậu cận xích đạo

2 mùa: mùa mưa và mùa khô

Khó khăn:
- Mùa khô ở đây kéo dài, có khi tới 4 tháng (từ cuối
tháng 11 đến hết tháng 3), dẫn đến tình trạng thiếu nước
cho cây trồng, cho sinh hoạt của dân cư và cho công
nghiệp (đặc biệt là nước trong các hồ thuỷ điện)
3. Thủy văn

Khu vực Đông Nam Bộ có các sông lớn như hệ thống sông
Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Thị Vải, sông bé
Giá trị sông ngòi:
+ Sông Sài Gòn và sông Thị Vải là
nơi tập trung các cảng chính của
khu vực như cảng Sài Gòn, cảng

Cái Mép, cảng Thị Vải.
+ Thủy điện: Nhà máy Trị An
(S.ĐồngNai)
+ Thủy lợi: hồ Dầu Tiếng (s.SG)
+ Nuôi trồng thủy sản nước ngọt
+ Cung cấp nguồn nước cho cac
nhà máy và sinh hoạt
Một số hệ thống sông lớn ĐNB
4. Khoáng sản

Khoáng sản đất liền khan hiếm,
nooit bật là đất sét cho công
nghiệp vật liệu xây dựng và cao
lanh cho công nghiệp gốm

Trữ lượng lớn dầu khí trên vùng
thềm lục địa.
5. Sinh vật

Rừng là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững
của vùng, rừng Đông Nam Bộ không còn nhiều nên bảo vệ rừng là bảo vệ
nguồn sinh thủy.

Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ là một quần thể gồm các loài động, thực vật
rừng trên cạn và thuỷ sinh, được hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của
các cửa sông Đồng Nai, Sài gòn và Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây

Tài nguyên lâm nghiệp của vùng không thật lớn, nhưng đây là nguồn cung cấp
gỗ dân dụng, gỗ củi cho thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu
Long, và là nguồn nguyên liệu cho Liên hiệp giấy Đồng Nai. Ở đây còn có khu

vườn quốc gia Cát Tiên nổi tiếng, nơi còn bảo tồn được nhiều loài thú quý.

Rừng Ngập mặn
Rừng Nam Cát Tiên ( ng Nai)Đồ
Điều kiện tự
nhiên
Thế mạnh kinh tế
Vùng
đất
liền
Địa hình thoải, đất
badan, đất xám. Khí
hậu cận xích đạo nóng
ẩm, nguồn sinh ẩm tốt
Mặt bằng xây dựng tốt. Các
cây trồng thích hợp: cao su,
cà phê, hồ tiêu, điều, đậu t1
ơng, lạc, mía đ1ờng thuốc lá,
hoa quả
Vùng
biển
Biển ấm, ng1 tr1ờng
rộng, hải sản phong
phú, gần đ1ờng hàng
hải quốc tế. Thềm lục
địa nông, rộng , giàu
tiềm năng dầu khí.
Khai thác dầu khí ở thềm lục
địa. Đánh bắt hải sản. Giao
thông, dịch vụ, du lịch biển.

Cú K thun li xõy dng
cng
Cú rng ngp mn nuụi
trng thy hi sn
* ỏnh giỏ Thun li
* Khó khăn
+Đất liền ít khoáng sản
+ Đất liền ít khoáng sản
+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ thấp
+ Nguy cơ môi trường bị ô nhiễm do chất thải công nghiệp
và đô thị hóa gấy ra ngày càng tăng. Đặc biệt, phần hạ lưu
các dòng sông đang bị ô nhiễm nặng, cần phài tìm ra các
biện phác giải quyết
Bảo vệ môi trường đất liền và biển là nhiệm vụ quan trọng
của vùng
IV. Đặc điểm dân cư – xã hội và kinh tế
A. Đặc điểm dân cư-xã hội.

Năm 2011, tổng dân số 14.890.800, mật độ dân số là 631
người/km². Có tốc độ tăng dân số cao nhất nước, do thu hút
nhiều dân nhập cư từ các vùng khác đến sinh sống.

Đô thị hoá nhanh: Tỷ lệ nhân khẩu đô thị của vùng Đông Nam
Bộ đã đạt trên 43%. Tốc độ đô thị hoá đạt khoảng 4-6%/năm.
Đã hình thành hệ thống đô thị thực sự là hạt nhân thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội chung của cả vùng; có thành phố Hồ
Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật lớn
của Nam Bộ và cả nước.
Diện tích, dân số các tỉnh miền Đông Nam Bộ
STT Tỉnh

Diện tích
(km²)
Dân số
(01/04/2009)
Mật độ (người/km²)
1 TP Hồ Chí Minh 2.095 7.162.864 3.419
2 Bà Rịa - Vũng Tàu 1.982,2 996.682 503
3 Bình Dương 2.695,5 1.481.550 550
4 Bình Phước 6.857,3 873.598 127,4
5 Đồng Nai 5.903,940 2.486.154 421
6 Tây Ninh 4.029,6 1.066.513 264,6

Dân số các tỉnh/thành phố ĐNB (2009
STT Vùng
Dân số thành thị 2011
(nghìn người)
Tỷ lệ
(%)
1 ĐBSH 6179.0 22.15
2 TD&MNPB 1911.4 6.85
3 BTB&DHMT 4999.6 17.93
4 TN 1525.3 5.47
5 ĐNB 9065.8 32.51
6 ĐBSCL 4207.1 15.09
7 CẢ NƯỚC 27888.2 100
Dân số thành thị các vùng trong cả
nước năm 2011
Niên giám thống kê
22%
7%

18%
5%
33%
15%
Biểu đồ tỷ lệ dân số thành thị các vùng 2011(%)
ĐBSH TD&MNBB BTB&DHMT
TN ĐNB ĐBSCL
STT Tỉnh/TP
Số dân thành thi
2009 (nghìn ng)
Số dân thành thị
2011(nghìn ng)
1 Bình Phước 146.8 152.1
2 Tây Ninh 166.3 169.1
3 Đồng Nai 453.0 1084.2
4 Bình Dương 829.3 897.6
5 Bà Rịa-Vũng Tàu 497.8 512.1
6 TP.Hồ Chí Minh 6020.8 6250.7
Đông Nam Bộ 8114.0 9065.8
Dân số thành thị trung bình từng địa phương
trong 2 năm 2009 và 2011
Niên giám TK
Bình Phước Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000

7000
Năm 2009
Năm 2011
Số dân thành
thị cao nhất
vùng và các
tỉnh trong cả
nước qua các
năm
Dân số
thành thị
thấp nhất
trong vùng
Dân số thành thị
tăng chậm nhất
qua 2 năm
( ~3000 ng)
Tỷ lệ dân
thành thị tăng
nhanh (hơn 2
lần) qua 2
năm
Biểu đồ thể hiện tăng dân số thành thị qua 2 năm
2009&2011 của các tỉnh ĐNB
Thuận lợi


Có nguồn lao động dồi dào.

Có thị trường rộng lớn.


Lao động có trình độ tay nghề cao: thuận lợi cho ĐNB phát
triển các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học kỹ thuật
cao.

ĐNB được nhà nước trú trọng đầu tư, đặc biệt đầu tư theo
chiều sâu, là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cả nước vì thế
thu hút vốn đầu tư, nguồn lao động trong và ngoài nước.

Dân cư ĐNB nhạy bén với nền kinh tế thị trường, thuận lợi
trong việc phát triển nền kinh tế thị trường hoà nhập nhanh và
dễ bắt kịp nhịp thị trường thế giới.

Dân cư có nhiều nét văn hoa độc đáo, như văn hóa của
người Hoa, người Chăm, người Khơ-me. Đông Nam Bộ xưa là
vùng giao thoa của văn minh Khmer, Champa nay là của
Khmer, Chăm và Việt
=>Thuận lợi cho phát triển văn hóa du lịch, giao lưu trong
nước và quốc tế.

Ở Tây Ninh có hai kiến trúc tháp (prasat) khmer còn
nguyên là tháp Bình Thạnh, tháp Chót Mạt và các di tích ở
Bến Cầu, Trãng bàng, Gò Dầu. Thủ Dầu Một, thủ phủ của tỉnh
Bình Dương (Sông Bé), là từ tiếng Khmer (Tuol Tam Mot,
nghĩa là vùng đất đồi).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×