Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Luận văn:Quản lý chất thải rắn tại Citenco đến năm 2020 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 90 trang )

HUTECH
1

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CITENCO ðẾN NĂM 2020

SOLID WASTE MANAGEMENT IN 2020 CITENCO MANAGEMENT
TRẦN PHƯỚC THÀNH, TS.TRƯƠNG QUANG DŨNG
Khoa Quản trị kinh doanh, ðại học Kỹ thuật Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

TÓM TẮT
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn ñề lý luận và thực tiễn về quản lý chất thải rắn ñô thị thông qua
việc phân tích những vấn ñề chung về chất thải rắn, lý thuyết chung về quản lý ñể từ ñó hệ thống và hình
thành lý luận về quản lý chất thải rắn. Luận văn cũng nghiên cứu ñ
ặc ñiểm và chính sách quản lý chất thải
rắn ñô thị ở Việt nam ñể làm những căn cứ thực tiễn cho ñề tài.
Luận văn ñã phân tích thực trạng quản lý chất thải rắn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên môi
trường ñô thị TP. Hồ Chí Minh (CITENCO) ñể thấy ñược quy trình, các nguồn lực và năng lực chính. Từ
ñó rút ra những ñiểm mạnh cần phát huy, ñiểm yếu cần cải thiện trong hoạt ñộng quản lý chất thải rắn của
CITENCO. Luận văn cũng tiến hành phân tích và dự báo các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng ñến hoạt ñộng
quản lý của CITENCO ñể rút ra những cơ hội cần tận dụng và những nguy cơ, thách thức cần né tránh.
Trên cơ sở ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức, luận văn ñã phân tích SWOT ñể hình thành và xây
dựng các giải pháp ñể nâng cao công tác quản lý chất thải rắn cho
CITENCO ñến năm 2020.

ABSTRACT
The thesis
focused study on the problems of theoretical and practical management of municipal solid waste
through the analysis of the general problem of solid waste, general management theory for setting
theoretical solid waste management. Thesis also studies the characteristics and management policies of
urban solid waste in Vietnam to make the bases for practical subjects.
Thesis analyzed the status of solid waste management in a limited liability company a member of the urban


city environment Ho Chi Minh City (CITENCO) to see the process, the key resources and capabilities.
Since then draw the strength needed to promote and weaknesses for improvement in the management of
solid waste CITENCO. Thesis also analyzes and forecasts the external factors affecting the management of
CITENCO drawn to the need to take advantage of opportunities and risks, challenges need to avoid.
Based on the strengths, weaknesses, opportunities and challenges, the thesis was to form the SWOT
analysis and develop solutions to improve the management of solid waste for 2020 CITENCO.

HUTECH
2

1. GIỚI THIỆU
CITENCO là Công ty 100% vốn của Ủy ban nhân
dân thành phố Hồ Chí Minh, hoạt ñộng về lĩnh
vực vệ sinh môi trường ñô thị. Quản lý chất thải
rắn là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất
của CITENCO và cần phải có những bước ñi và
giải pháp phù hợp. Vì vậy tác giả chọn vấn ñề
“Quản lý chất thải rắn tại
CITENCO ñến năm
2020
”.
Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài là ñề xuất các giải
pháp nâng cao công tác quản lý chất thải rắn cho
CITENCO ñến năm 2020 ñể CITENCO phát triển
bền vững, ñáp ứng ñược sự phát triển của TP. Hồ
Chí Minh và yêu cầu về quản lý môi trường của
Nhà nước.

2. NỘI DUNG


2.1
Cơ sở khoa học về quản lý chất thải rắn ñô
thị ở Việt nam
2.1.1. Chất thải rắn ñô thị
Chất thải rắn ñô thị là vật chất mà con người tạo
ra ban ñầu vứt bỏ ñi trong khu vực ñô thị mà
không ñòi hỏi ñược bồi thường cho sự vứt bỏ ñó.
Các chất thải rắn ñô thị có nguồn gốc từ các kênh
như: các khu dân cư; các trung tâm thương mại;
các công sở, trường học, bệnh viện, công trình
công cộng; các dịch vụ ñô thị, sân bay; các hoạt
ñộng công nghiệp; các hoạt ñộng xây dựng ñô
thị; các trạm xử lý nước thải và từ các ñường ống
thoát nước của thành phố.
Các lại chất thải rắn ñược thải ra từ các hoạt ñộng
khác nhau ñược phân loại theo nhiều cách như:
vị trí hình thành; thành phần hóa học và vật lý;
bản chất nguồn tạo thành; mức ñộ nguy hại…

Ho
ạt ñộng quản lý nguồn phát sinh chất thải tại TP. Hồ
Chí Minh trong thời gian qua chủ yếu ñược thực hiện
bởi sở Tài nguyên - Môi trường Thành phố và các tổ
chức xã hội hoạt ñộng vì môi trường như: ñoàn thanh
niên, tổ chức môi trường quốc tế…
Công tác thu gom rác ñược hiểu là khâu thu gom từ nơi
phát sinh về ñiểm hẹn. Hiện nay trong khâu quét, gom
rác, CITENCO thực hiện thông qua các hợp ñồng kinh
doanh với Quận Tân Phú, Bình tân và các chợ ñầu mối
Tân Xuân, Tam Bình với mức thu gom khoảng 9%

tổng khối lượng cần thu gom toàn thành phố. Phần còn
lại do xí nghiệp Dịch vụ công ích của 24 quận huyện,
Hợp tác xã Vận tải Công nông, hệ thống thu gom chất
thải rắn dân lập và một số dịch vụ thu gom các loại rác
tái chế thực hiện.
Hệ thống trung chuyển, vận chuyển rác, CITENCO là
ñơn vị tổng thầu vận chuyển rác, ñảm nhận vận chuyển
55-60% khối lượng rác hằng ngày của thành phố. Số
còn lại, CITENCO ký hợp ñồng với một số công ty, Xí
nghiệp công trình ñô thị các Quận, Huyện 20% và Hợp
tác xã vận tải công nông chuyên chở ñến các bãi xử lý
ở ngoại thành. Riêng rác y tế CITENCO nhận trực tiếp
từ các bệnh viện và ñưa ñến Trung tâm hoả táng Bình
Hưng Hoà (Bình Chánh) ñể xử lý.
Về xử lý sau cùng, cho ñến nay tại TP. Hồ Chí Minh
mới có 2 nhà máy tái chế rác thải thành phân compost
ñi vào hoạt ñộng là Công ty cổ phần Vietstar và Công
ty Tâm Sinh Nghĩa với công suất xử lý tổng cộng
khoảng 2.000 tấn/ngày. Tuy nhiên do việc phân loại rác
tại nguồn chưa ñược thực hiện một các bài bản nên
hoạt ñộng của các nhà máy này vẫn chưa ñược phát
huy. Vì vậy hiện nay việc tiếp nhận và xử lý rác thải
rắn tại TP HCM vẫn chủ yếu do hai ñơn vị ñảm nhiệm
là Công ty Môi trường ðô thị thành phố Hồ Chí Minh
tiếp nhận 3.000 tấn/ngày và Công ty Xử lý chất thải rắn
HUTECH
3

Ch
ất thải rắn ñang l

à y
ếu tố h
àng ngày phá ho
ại
môi trường sống của con người, ñặc biệt là người
dân tại các ñô thị lớn ở Việt nam. Vì vậy việc
quản lý nó là hết sức cần thiết.
2.1.2. Lý thuyết chung về quản trị
ðể phục vụ cho nghiên cứu này, tác giả sử dụng
khái niệm tổng quát: “Quản trị là một phương
thức để thực hiện có hiệu quả mục tiêu của tổ
chức bằng và thông qua những người khác.
Phương thức đó được nhà quản trị thực hiện qua
các công việc hay còn gọi là các chức năng hoạch
định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra”.
Hoạt ñộng quản trị chịu sự tác ñộng của môi
trường. Môi trường quản trị là những yếu tố bên
trong, bên ngoài có ảnh hưởng ñến hoạt ñộng
quản trị của tổ chức. Vì vậy phân tích môi trường
quản trị giúp nhà quản trị nhận biết ñược những
yếu tố ñể thực hiện hoạt ñộng quản trị ñồng thời
ñánh giá những ñiểm mạnh, ñiểm yếu và nhận
dạng những cơ hội và mối ñe dọa. Trên cơ sở ñó
ñưa ra những hoạt ñộng hoặc quyết ñịnh trên cơ
sở phát huy những mặt mạnh, khắc phục những
mặt yếu ñể tận dụng cơ hội và ngăn chặn hoặc né
tránh các nguy cơ, thách thức. Người ta chia môi
trường quản trị làm 2 loại là môi trường bên ngoài
và môi trường bên trong. Trong ñó, môi trường
bên ngoài ñược chia thành môi trường vĩ mô hay

còn gọi là môi trường tổng quát và môi trường vi
mô hay còn gọi là môi trường ngành.
2.1.3. Quản lý chất thải rắn ñô thị
Thuật ngữ quản lý và quản trị về bản chất là giống
nhau nhưng chúng thường ñược sử dụng trong
những ngữ cảnh khác nhau. Thuật ngữ quản lý
thường ñược dùng nhiều hơn trong chính sách vĩ
mô hoặc trong các công việc, còn thuật ngữ quản
Vi
ệt Nam tiếp nhận 3.000 tấn/ng
ày, ch
ủ yếu bằng
phương pháp chôn lấp. Việc xử lý rác của CITENCO
ñược thực hiện chủ yếu tại các bãi rác ðông Thạnh, Gò
Cát và bãi chôn lấp của khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
Tây Bắc Thành phố (xã Phước Hiệp - Củ Chi).
2.2.4 ðánh giá công tác quản lý chất thải rắn tại
CITENCO
Qua phân tích và tham khảo ý kiến của những chuyên
gia, luận văn ñã rút ra ñược 6 ñiểm mạnh và 5 ñiểm yếu
quan trọng trong công tác quản lý chất thải rắn tại
CITENCO. 6 ñiểm mạnh là: 1) Quy mô hoạt ñộng lớn
và khép kín; 2) Mạng lưới thu gom, trung chuyển chất
thải rộng khắp thành phố; 3) Quy trình xử lý chất thải
rắn ñồng bộ, rõ ràng; 4) ðội ngũ lao ñộng ñông ñảo, có
kinh nghiệm; 5) Có khả năng huy ñộng nguồn vốn ñể
ñầu tư công nghệ mới; 6) Quan tâm phát triển ñầu tư
công nghệ hiện ñại. 5 ñiểm yếu là: 1) Việc quản lý
nguồn phát sinh còn chưa hiệu quả; 2) Công tác thu
gom, vận chuyển chưa cao, phương tiện còn hạn chế;

3) Chưa thực sự quan tâm ñến khâu xử lý sơ bộ rác thải
sau thu gom; 4) Hệ thống trung chuyển, vận chuyển
còn chưa hợp lý; 5) Công nghệ xử lý rác thải sau cùng
chủ yếu là chôn lập, việc tái chế thành phân bón còn rất
hạn chế.
2.3 Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất thải
rắn cho CITENCO ñến năm 2020
2.3.1. Phân tích và dự báo các yếu tố môi trường
bên ngoài của CITENCO
ðể nhận dạng những cơ hội cũng như ñe dọa từ môi
trường bên ngoài ảnh hưởng ñến hoạt ñộng quản lý
chất thải rắn của CITENCO trong tương lai, tác giả ñã
ñi phân tích và dự báo các yếu tố môi trường bên ngoài
của CITENCO bao gồm các yếu tố về môi trường vĩ
mô và các yếu tố về môi trường vi mô. Theo ñó, có 4
cơ hội chủ yếu là: 1) Nhu cầu quản lý rác thải rắn ngày
HUTECH
4

tr
ị th
ư
ờng d
ùng nhi
ều h
ơn trong ph
ạm vi tổ chức
và liên quan nhiều ñến con người. Vì vậy khi nói
ñến quản lý người ta thường chỉ ñề cập ñến chức
năng hoạch ñịnh, tổ chức thực hiện và kiểm tra.

Phù hợp với ñối tượng của nghiên cứu là chất thải
rắn ñô thị nên tác giả sử dụng thuật ngữ quản lý
chất thải rắn đô thị.
Dưới góc ñộ doanh nghiệp, tác giả ñưa khái niệm:
“Quản lý chất thải rắn đô thị là quá trình hoạch
định, tổ chức thực hiện và kiểm soát việc sử lý
nguồn phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lý
sau cùng các chất thải rắn phát sinh tại các đô thị
để đảm bảo tốt nhất về sức khỏe cộng đồng, hiệu
quả kinh tế, kỹ thuật, mỹ quan và các vấn đề môi
trường khác”.
Quy trình quản lý chất thải rắn ñược cấu thành từ
tất cả công ñoạn bao gồm từ quản lý n
guồn phát
sinh, thu gom ñến trung chuyển và vận chuyển và
xử lý sau cùng . Quy trình quản lý chất thải rắn ñô
thị chung nhất ñược trình bày ở Hình 1.


Hình 1: Quy trình quản lý chất thải rắn

Có hai nhóm yếu tố liên quan ñến hoạt ñộng quản
lý chất thải rắn ñô thị là nhóm yếu tố về rác thải
càng l
ớn v
à có m
ức tăng cao; 2) Nhận
th
ức của ng
ư

ời
dân về sự cần thiết bảo vệ môi trường ngày càng tăng;
3) Pháp luật và sự quan tâm chính quyền ñến mỹ quan
ñô thị, vệ sinh môi trường ngày càng tốt hơn; 4) Công
nghệ nói chung và xử lý rác nói riêng ngày càng phát
triển mạnh. ðồng thời cũng có 4 mối ñe dọa, thách
thức là: 1) Thành phần rác thải rắn phức tạp; 2) Quỹ ñất
cho bãi chôn lấp ngày càng khan hiếm, yêu cầu ñảm
bảo môi trường ngày càng cao; 3) Mức cạnh tranh ở
lĩnh vực xử lý rác ñô thị khá cao, ñối thủ cạnh tranh có
công nghệ; 4) Yêu cầu về kinh phí ñầu tư công nghệ
hiện ñại rất cao.
2.3.2. Phân tích SWOT ñể hình thành các giải pháp
Từ phân tích thực trạng quản lý chất thải rắn tại
CITENCO và dự báo các yếu tố môi trường bên ngoài
ảnh hưởng ñến quản lý chất thải rắn của CITENCO, tác
giả liên kết các ñiểm mạnh và ñiểm yếu với những cơ
hội và nguy cơ, thách thức quan quan trọng qua ma trận
SWOT ñể hình thành nên các giải pháp. Các giải pháp
ñược hình thành theo nguyên tắc là phát huy ñiểm
mạnh, khắc phục các ñiểm yếu ñể tận dụng cơ hội và
hạn chế hoặc né tránh các nguy cơ, thách thức. Qua ñó,
4 nhóm giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao công tác
quản lý chất thải rắn cho CITENCO ñến năm 2020 là:
1) Tăng cường quản lý nguồn phát sinh; 2) Nâng cao
năng lực thu gom, trung chuyển và vận chuyển; 3) ðẩy
mạnh xử lý, thu hồi và tái sử dụng chất thải rắn; 4)
Nâng cao khả năng xử lý rác sau cùng bằng việc tái chế
chất thải rắn làm phân compost.
2.3.3. Nội dung các giải pháp nâng cao công tác

quản lý chất thải rắn cho CITENCO ñến năm 2020
Giải pháp 1: Tăng cường quản lý nguồn phát sinh.
Việc tăng cường công tác quản lý nguồn rác phát sinh
tập trung vào công tác triển khai phân loại rác tại nguồn
và xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý nguồn phát sinh rác
Phát sinh
Phân lo
ại, l
ưu tr
ữ,

xử lý nơi phát sinh
Trung chuy
ển,

vận chuyển
Tách, x
ử lý,

ch
ế biến

Xử lý sau cùng
Thu gom
HUTECH
5

r
ắn v
à nhóm y

ếu tố li
ên quan ñ
ến công tác xử lý.

Việc quản lý chất thải rắn ở các ñô thị nói chung
cần ñảm bảo các yêu cầu là: phải thu gom và vận
chuyển hết chất thải và phải bảo ñảm việc thu
gom, xử lý có hiệu quả theo nguồn kinh phí nhỏ
nhất nhưng lại thu ñược kết quả cao nhất.
2.1.4. ðặc ñiểm và chính sách quản lý chất thải
rắn ñô thị ở Việt nam
Việc ñô thị hóa quá nhanh ở nước ta trong những
năm qua ñã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn ñến
suy giảm chất lượng môi trường và phát triển
không bền vững. Lượng chất thải rắn phát sinh tại
các ñô thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều
với thành phần phức tạp, chủ yếu tập trung ở 2 ñô
thị ñặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, chiếm
45,24% tổng lượng chất thải rắn ñô thị phát sinh
từ tất cả các ñô thị. Tổng lượng phát sinh chất thải
rắn ñô thị tại các ñô thị ở nước ta ngày càng gia
tăng với tỷ lệ tương ñối cao so với các nước phát
triển trên thế giới (khoảng 10%/năm). Thành phần
của chất thải rắn rất ña dạng và ñặc trưng theo
từng loại ñô thị. Các ñặc trưng của chất thải rắn ở
nước ta:
- Hợp phần có nguồn gốc hữu cơ cao
(50,27- 62,22%)
- Chứa nhiều ñất cát, sỏi ñá vụn, gạch vỡ.
- ðộ ẩm cao, nhiệt trị thấp (900 kcal/kg).

Theo số liệu thống kê của 4 thành phố lớn (Hà
Nội, Hải Phòng, ðà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh),
lượng chất thải rắn công nghiệp chiếm 15 - 26%
của chất thải rắn ñô thị. Trong chất thải rắn công
nghiệp có khoảng 35 - 41% mang tính nguy hại.
ðiều chỉnh quản lý chất thải rắn ñô thị ở Việt nam
có: Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11
th
ải.

- ðối với hộ gia ñình, tổ chức thành hai thùng
chứa rác: một thùng chứa rác hữu cơ và một thùng
chứa phần còn lại. Hai thùng này có thể tách rời (hoặc
chế tạo chung thành 01 thùng nhưng có thể tách rời khi
chuyển rác lên xe thu gom).
- ðối với khu thương mại và siêu thị, do nhiều
loại chất thải rắn có giá trị tái chế ñược cơ sở thu mua
phế liệu ñến mua hàng kỳ nên cần lắp ñặt ñể thu gom
các loại chất thải có thể tái chế cao.
- ðối với cơ quan, công sở, cần bố trí bốn thùng
rác cho các loại như: cho giấy, cho túi plastic và nhựa,
cho thủy tinh, kim loại…và cho rác thực phẩm.
- ðối với chợ, do thành phần chất thải hữu cơ
chiếm số lượng cao nên chủ yếu sẽ xử lý trực tiếp
(không cần phân loại) tại bãi xử lý theo hướng chôn
lấp hoặc làm phân compost.
- ðối với bệnh viện, sẽ ñược phân loại, tồn trữ
tại nguồn và ñược phân loại thành 5 nhóm là: 1) Chất
thải lây nhiễm; 2) Chất thải hóa học nguy hại; 3) Chất
thải phóng xạ; 4) Chất thải bình chứa áp suất; 5) Chất

thải thông thường.
Giải pháp 2: Nâng cao năng lực thu gom, trung
chuyển và vận chuyển. Hệ thống thu gom, trung
chuyển và vận chuyển cần phù hợp với việc áp dụng
chương trình phân loại rác tại nguồn. Một số biện pháp
cụ thể như sau:
- Nâng cao công suất thu gom, trung chuyển, vận
chuyển bằng cách tối ña hóa sức chứa của phương tiện
thông qua việc ép ñể giảm thể tích chiếm giữ của thải
sinh
- Tối ưu hóa quy trình thu gom, trung chuyển,
vận chuyển. ðối với các qui trình vận chuyển chỉ có
ñiểm ñầu và ñiểm cuối như vận chuyển rác từ các trạm
trung chuyển ñến bãi xử lý, vận chuyển rác bằng
HUTECH
6

năm 2005;
Ngh
ị ñịnh số 80/2006/Nð
-
CP ngày 09
tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy ñịnh chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật Bảo
vệ môi trường; Nghị ñịnh số 21/2008/Nð-CP
ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ sửa
ñổi bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh số
80/2006/Nð-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006;
Nghị ñịnh số 59/2007/Nð-CP ngày 09 tháng 4
năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;

Nghị ñịnh số 117/2009/Nð-CP ngày 31 tháng 12
năm 2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp
luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải
rắn ñến năm 2025, tầm nhìn ñến năm 2050 ñã
ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác ñịnh:
Quản lý tổng hợp chất thải rắn là trách nhiệm
chung của toàn xã hội; ñược thực hiện theo
phương thức tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm
thiểu phát sinh chất thải tại nguồn là nhiệm vụ ưu
tiên hàng ñầu; tăng cường tái sử dụng, tái chế ñể
giảm khối lượng chất thải phải chôn lấp. Quản lý
tổng hợp chất thải rắn phải ñáp ứng theo nguyên
tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền"; các tổ chức
và cá nhân phát sinh chất thải, gây ô nhiễm, suy
thoái môi trường có trách nhiệm ñóng góp kinh
phí, khắc phục, bồi thường thiệt hại.
Chiến lược cũng ñặt ra mục tiêu ñến năm 2025 là
100% các ñô thị có công trình tái chế chất thải rắn
thực hiện phân loại tại hộ gia ñình, tổng lượng
chất thải rắn sinh hoạt ñô thị, tổng lượng chất thải
rắn công nghiệp không nguy hại và nguy hại; 90%
tổng lượng chất thải rắn xây dựng ñô thị và chất
thải rắn phát sinh tại các ñiểm dân cư nông thôn
ñược thu gom và xử lý ñảm bảo môi trường. Tới
năm 2050, tất cả các loại chất thải rắn phát sinh
container ép kín t
ừ trạm ép
kín ñ
ến b

ãi x
ử lý. ðối với
rác thải y tế, việc thu gom chất thải phải gọn gàng từ
nơi thải ra ñến nơi chứa.
Giải pháp 3: ðẩy mạnh xử lý, thu hồi và tái sử dụng
chất thải rắn. Chất thải rắn sau khi tập kết cần phải xử
lý sơ bộ ñể thu hồi và tái sử dụng ñối với những chất
thải có khả năng tái sử dụng. CITENCO cần áp dụng
quy trình gồm các bước xử lý với công nghệ: Bước 1:
Giảm thể tích; bước 2: Xử lý sơ bộ chất thải rắn bằng
công nghệ ép kiện.
Giải pháp 4: Nâng cao khả năng xử lý rác sau cùng.
Biện pháp chủ yếu ñể nâng cao khả năng xử lý rác sau
cùng theo hướng bền vững là cần tái chế chất thải rắn
làm phân compost (ủ sinh học). Vì vậy CITENCO cần
nâng cao khả năng xử lý rác sau cùng bằng việc tái chế
chất thải rắn làm phân compost.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

1) Hệ thống các lý thuyết liên quan ñến quản lý chất
thải rắn ñô thị. Từ ñó hệ thống và bổ sung cơ sở khoa
học về quản lý chất thải rắn ñô thị ở Việt nam.
2) Phân tích thực trạng quản lý chất thải rắn tại
CITENCO và rút ra 6 ñiểm mạnh, 5 ñiểm yếu quan
trọng trong công tác quản lý chất thải rắn tại
CITENCO.
3) Phân tích và dự báo các yếu tố môi trường bên ngoài
của CITENCO và nhận dạng 4 cơ hội cũng như 4 mối
ñe dọa, nguy cơ chủ yếu từ môi trường bên ngoài ñến

hoạt ñộng quản lý chất thải rắn của Công ty trong
tương lai.
4) Phân tích SWOT ñể ñề ra các giải pháp nâng cao
công tác quản lý chất thải rắn tại CITENCO ñến năm
2020. Theo ñó có 4 nhóm giải pháp là: Tăng cường
quản lý nguồn phát sinh;) Nâng cao năng lực thu gom,
trung chuyển và vận chuyển; ðẩy mạnh xử lý, thu hồi
HUTECH
7

ñ
ều ñ
ư
ợc thu gom, tái sử dụng, tái chế v
à x
ử lý
triệt ñể bằng những công nghệ tiên tiến, thân thiện
với môi trường và hạn chế khối lượng chất thải
rắn phải chôn lấp ñến mức thấp nhất. Chiến lược
cũng ñặt mục tiêu xây dựng và thực hiện các
chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức cộng
ñồng, khuyến khích tham gia vào các hoạt ñộng
phân loại tại nguồn, giảm thiểu, tái chế tái sử
dụng chất thải rắn, hạn chế sử dụng túi nilon,
không ñổ rác bừa bãi ðồng thời, huy ñộng mọi
nguồn vốn ñầu tư cho công tác quản lý chất thải
rắn, tìm kiếm hỗ trợ từ các nguồn vốn ODA.
2.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn tại
CITENCO
2.2.1 Tổng quan về CITENCO

Công ty TNHH một thành viên môi trường ñô thị
TP. Hồ Chí Minh, viết tắt là CITENCO, tiền thân
là Sở Vệ sinh ðô thành Sài Gòn ñược hình thành
từ trước năm 1975 trực thuộc Tòa ðô Chánh Sài
Gòn. Năm 1975 Sở Vệ sinh ñược tiếp quản và ñi
vào lao ñộng, Ủy ban Quân quản thành phố ban
hành quyết ñịnh thành lập Sở Vệ sinh là cơ quan
quản lý hành chánh sự nghiệp. Trong quá trình
phát triển, CITENCO ñã nhiều lần thay ñổi tên và
cơ chế quản lý phù hợp sự phát triển của ñất
nước.
CITENCO có chức năng hoạt ñộng công ích các
dịch vụ công cộng về vệ sinh môi trường ñô thị và
hoạt ñộng kinh doanh khác.
Hiện nay CITENCO tổ chức theo mô hình trực
tuyến chức năng. ðứng ñầu là Ban giám ñốc.
Trực thuộc Ban giám ñốc có 6 phòng chức năng
(kế hoạch tổng hợp, tổ chức hành chính, kiểm tra
chất lượng, ñầu tư xây dựng cơ bản, tài chính ) và
5 ñơn vị trực thuộc (Xí nghiệp vận chuyển số 1,
và tái s
ử dụng chất thải rắn; Nâng cao khả năng xử lý
rác sau cùng bằng việc tái chế chất thải rắn làm phân
compost

4. KẾT LUẬN

Việc hoạch ñịnh chính sách quản lý chất thải rắn tại
CITENCO ñến năm 2020 là hết sức cần thiết. Bằng các
phương pháp nghiên cứu khoa học, luận văn ñã hệ

thống cơ sở khoa học về quản lý chất thải rắn ñôi thị ở
Việt nam, phân tích thực trạng quản lý chất thải rắn tại
CITENCO và ñề ra các giải pháp nâng cao công tác
quản lý chất thải rắn cho CITENCO ñến năm 2020.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. CITENCO (2009), “Báo cáo tổng kết tình hình thực
hiện kế hoạch SXKD, phong trào thi ñua năm 2008
và phương hướng công tác năm 2009”, số 672/BC-
MTĐT ngày 09/02/2009.
2. CITENCO (2010), “Báo cáo tổng kết tình hình thực
hiện kế hoạch SXKD, phong trào thi ñua năm 2009
và phương hướng công tác năm 2010”, số 701/BC-
MTĐT ngày 11/02/2010.
3. CITENCO, “Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế
hoạch SXKD, phong trào thi ñua năm 2010 và
phương hướng công tác năm 2011”, số 297/BC-
MTĐT ngày 25/01/2011.
4. Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh
(2010), “Báo cáo tình tình xử lý chất thải rắn tại TP.
Hồ Chí Minh”.
5. Bộ xây dựng (2009), “Báo cáo số liệu tổng hợp từ
Báo cáo tổng hợp Chiến lược quốc gia về quản lý
tổng hợp chất thải rắn 2009”.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), “Dự án tăng
cường năng lực thực hiện cơ chế phát triển sạch tại
Việt Nam”.
HUTECH
8


s
ố 2, số 3, Xí nghiệp dịch vụ môi trường, Xí
nghiệp xử lý chất thải).
2.2.2 Các nguồn lực chủ yếu
ðến thời ñiểm cuối năm 2010 CITENCO có
1.663 lao ñộng. Trong ñó ña số lao ñộng ở Công
ty có trình ñộ thấp, ngoài 02 cán bộ có trình ñộ
thạc sỹ, 131 nhân viên có trình ñộ ñại học, 103
nhân viên có trình ñộ cao ñẳng-trung cấp, còn lại
1.418 nhân viên có trình ñộ dưới trung cấp.
Nguồn vốn của Công ty tăng trưởng 5-7% mỗi
năm, từ 873 tỷ năm 2008 lên 980 tỷ vào năm
2010, trong ñó vốn chủ sở hữu là 252 tỷ ñồng.
Hệ thống thu gom và vận chuyển bao gồm các Xí
nghiệp vận chuyển của Công ty Môi trường ñô thị
Thành phố Hồ Chí Minh và các Công ty, Xí
nghiệp Dịch vụ công ích của 22 quận huyện, Hợp
tác xã Vận tải Công nông, hệ thống thu gom chất
thải rắn dân lập và một số dịch vụ thu gom các
loại rác tái chế
Hệ thống trung chuyển hiện có 368 ñiểm hẹn tiếp
nhận rác sinh hoạt từ xe ñẩy tay sang xe cơ giới
cùng hệ thống trạm trung chuyển, trạm ép rác có
công suất lớn. Ngoài ra, CITENCO còn có hệ
thống xử lý rác, Máy móc thiết bị xử lý chất thải.
2.2.3 Phân tích hoạt ñộng quản lý chất thải rắn
tại CITENCO
Quy trình quản lý chất thải rắn của CITENCO khá
ñầy ñủ và rõ ràng, bao gồm: Quy trình xử lý chất
thải sinh hoạt; Quy trình xử lý chất thải y tế tư

nhân; Quy trình xử lý chất thải xây dựng; Quy
trình xử lý chất thải công nghiệp; Quy trình xử lý
chất thải nguy hại.
7. Lê Văn Khoa, Vũ Thị Hồng Thủy, Phạm Thanh
Khiết (2008), Triển khai hoạt ñộng dự án CDM tại
Tp. Hồ Chí Minh - tiềm năng và xu hướng, TP. Hồ
Chí Minh, Việt Nam
8. Nguyễn ðức Ngữ và cộng sự (2008), Dự án “Nâng
cao nhận thực và tăng cường năng lực cho địa
phương trong việc thích ứng với biến đối khí hậu,
góp phần thực hiện dự án (7) Công ước Khung của
Liên Hiệp Quốc và Nghị định thư Kyoto về Biến đổi
khí hậu”. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
9. Trần Văn Quang, “Quản lý chất thải rắn”,

10. ðoàn Thị Kiều Tiên và các cộng sự
(2008), “Xây dựng nhà máy xử lý rác thải và chế
tạo phân hữu cơ chất lượng cao từ rác hữu cơ - Ý
tưởng sự tái sinh của rác thải”.
11. Nguyễn Thanh, “TP. Hồ Chí Minh: ðẩy
mạnh Chương trình Phân loại rác tại nguồn”,

12. PGS.TS Nguyễn Văn Phước và các cộng
sự, “Mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho các
ñô thị lớn theo hướng phát triển bền vững”.
13.
Thủ tướng Chính Phủ, “Quyết ñịnh phê
duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải
rắn y tế nguy hại ñến năm 2025”, số 170/QĐ-TTg
ngày 08/02/2012.


14.
Trịnh Ngọc ðào & Nguyễn Văn Phước,
“Quy hoạch hệ thống thu gom vận chuyển chất thải
rắn Công nghiệp và chất thải công nghiệp nguy hại
cho các khu công nghiệp-khu chế xuất tại TP. Hồ
Chí Minh”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ -
Tập 10, Số 07 – 2007.



HUTECH
1



MỞ ðẦU


1. Sự cần thiết của ñề tài
Là một thành phố ñông dân nhất cả nước, số lượng doanh nghiệp cũng tăng
rất nhanh trong những năm gần ñây nên bên cạnh những thuận lợi của sự phát triển
kinh tế xã hội, Thành phố (TP.) Hồ Chí Minh cũng phải ñương ñầu với nhiều vấn
ñề, trong ñó có vấn ñề xử lý chất thải của dân cư, các doanh nghiệp và các tổ chức,
ñặc biệt là chất thải rắn. Do chất thải rắn rất ña dạng, số lượng tăng nhanh, lại là vấn
ñề mới phát sinh nên việc làm sao ñể có thể thu gom lưu trữ, xử lý 100% chất thải
rắn thông thường ở ñô thị, chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn y tế, rác thải công
nghiệp ñạt tiêu chuẩn môi trường Việt nam là vấn ñề rất cấp thiết.
ðể có thể thực hiện ñược vấn ñề trên, nhiệm vụ của Công ty trách nhiệm hữu
hạn (TNHH) một thành viên môi trường ñô thị TP.Hồ Chí Minh (gọi tắt là

CITENCO) - ñơn vị ñược giao nhiệm vụ xử lý chất thải rắn cho Thành phố là rất
nặng nề. Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ này ñòi hỏi Công ty phải có những bước ñi
và giải pháp phù hợp. Với những hiểu biết của mình về việc xử lý chất thải rắn và
với tính cấp thiết của vấn ñề, tác giả chọn ñề tài “Quản lý chất thải rắn của Công ty
TNHH một thành viên môi trường ñô thị TP.Hồ Chí Minh ñến năm 2020” làm luận
văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài này là ñề xuất các giải pháp nâng cao công
tác quản lý chất thải rắn cho CITENCOñến năm 2020 ñể ñáp CITENCO phát triển
bền vững, ñáp ứng ñược sự phát triển của TP. Hồ Chí Minh và yêu cầu về quản lý
môi trường của Nhà nước. ðể thực hiện mục tiêu nghiên cứu này, các câu hỏi
nghiên cứ ñược ñặt ra là:
1) Cơ sở lý luận về quản lý chất thải rắn ñô thị là gì? Có những quy ñịnh nào
ở Việt nam liên quan ñến công tác quản lý chất thải rắn?
HUTECH
2



2) Thực trạng công tác công tác quản lý chất thải rắn ñô thị tại CITENCO
hiện nay như thế nào? ðâu là ñiểm mạnh CITENCO cần phát huy? ðâu là ñiểm yếu
mà CITENCO cần khắc phục hoặc cải thiện?
3) Môi bên ngoài ảnh hưởng ñến hoạt ñộng quản lý chất thải rắn của
CITENCOnhư thế nào? ðâu là những cơ hội và ñâu là những nguy cơ, thách thức
mà môi trường bên ngoài ñem lại?
4) Các giải pháp nào CITENCO cần thực hiện ñể nâng cao công tác quản lý
chất thải rắn ñến năm 2020? ðể thực hiện thành công những giải pháp này, ngoài sự
nỗ lực của CITENCO thì các cơ quan Nhà nước có liên quan phải có những hỗ trợ
gì?
Từ mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu trên ñây, luận văn phải thực hiện các

nhiệm vụ nghiên cứu sau ñây:
Thứ nhất, hệ thống cơ sở lý luận về quản lý chất thải rắn ñô thị và những ñặc
ñiểm, chính sách liên quan ñến quản lý chất thải rắn ñô thị ở Việt nam.
Thứ hai, ñánh giá thực trạng công tác công tác quản lý chất thải rắn ñô thị tại
CITENCO. Từ ñó rút ra ñược những ñiểm mạnh cần phát huy và những ñiểm yếu
cần cải thiện.
Thứ ba, ñánh giá môi bên ngoài ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của CITENCO nói
chung và hoạt ñộng quản lý chất thải rắn nói riêng. Từ ñó nhận dạng những cơ hội
cần tận dụng và những nguy cơ, thách thức cần né tránh.
Thứ tư,phân tích SWOT ñể ñề ra những giải pháp nâng cao hoạt ñộng quản lý
chất thải rắn tại CITENCO ñến năm 2020 và kiến nghị với các cơ quan Nhà nước có
liên quan.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là công tác quán lý chất thải rắn ñô thị. Nó
liên quan ñến việc sử lý nguồn phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lý sau cùng các
chất thải rắn phát sinh tại các ñô thị. Còn phạm vi nghiên cứu của ñề tài ñược giới
hạn về không gian là tại CITENCO, hoạt ñộng trên ñịa bàn TP. Hồ Chí Minh. Các
giải pháp và kiến nghị ñề ra ñược giới hạn về thời gian là ñến 2020.
HUTECH
3



4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu ñịnh tính làm chủ ñạo.Phương
pháp này trước hết ñược sử dụng ñể hệ thống các cơ sở khoa học về quản lý chất
thải rắn ñô thị ở Việt nam. Tiếp theo nó ñược sử dụng ñể phân tích thực trạng cũng
như môi trường bên ngoài ảnh hưởng ñến việc quản lý chấ thải rắn tại tại
CITENCO. Cuối cùng phương pháp nghiên cứu ñịnh tính còn ñược sử dụng ñề mô
tả các giải phápnâng cao hoạt ñộng quản lý chất thải rắn tại CITENCO ñến năm

2020. Bên cánh ñó phương pháp thảo luận với chuyên gia cũng ñược sử dụng ñể
ñánh giá về những ñiểm mạnh, ñiểm yếu cũng như những cơ hội và nguy cơ, thách
thức trong hoạt ñộng của CITENCO.
Dữ liệu sử dụng ñể phân tích trong các phương pháp nghiên cứu này là dữ
liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp, trong ñó dữ liệu thứ cấp là chủ yếu. Nguồn dữ liệu sơ
cấp ñược thu thập từ tài liệu của các nhà nghiên cứu trước ñây, các tài liệu, báo cáo
của TP. Hồ Chí Minh và CITENCO. Dữ liệu sơ cấp ñược thu thập chủ yếu qua quan
sát thực tế.Dữ liệu sau khi thu thập sẽ sẽ ñược phân tích qua các phương pháp như
phân tích lịch sử, so sánh, mô tả ñể khái quát hóa và hệ thống các nhiệm vụ nghiên
cứu.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở ñầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, luận văn gồm
…. và ñược tổ chức thành 3 chương sau ñây:
Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý chất thải rắn ñô thị ở việt nam
Chương 2: Thực trạng quản lý chất thải rắn tại CITENCO
Chương 3:Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất thải rắn cho CITENCO
ñến năm 2020.


HUTECH
4



Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI
R
ẮN ðÔ THỊ Ở VIỆT NAM

1.1. Chất thải rắn ñô thị
1.1.1.Khái niệm chất thải rắn ñô thị

Theo Luật bảo vệ môi trường 11-2005, Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng,
khí ñược thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt ñộng khác.
Còn chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, ñược thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
sinh hoạt hoặc các hoạt ñộng khác (Nghị ñịnh số 59/2007/Nð-CP ngày 09 tháng 04
năm 2007 về Quản lý chất thải rắn).
Một cách tiếp cận khác, chất thải rắn là tất cả các chất thải, phát sinh từ các
hoạt ñộng của con người và ñộng vật, thường ở dạng dạng rắn và bị ñổ bỏ vì không
thể trực tiếp sử dụng lại ñược hoặc không ñược mong muốn nữa (Tchobanoglous et
al., 1993).
Qua các khái niệm trên có thể ñi ñến kết chung về chất thải rắn và chất thải
rắn ñô thị như sau:
Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất ñược con người loại bỏ trong các
hoạt ñộng kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt ñộng sản xuất, các hoạt ñộng
sống và duy trì sự tồn tại của cộng ñồng v.v…). Trong ñó quan trọng nhất là các loại
chất thải sinh ra từ các hoạt ñộng sản xuất và hoạt ñộng sống.
Chất thải rắn ñô thị (gọi chung là rác thải ñô thị)là vật chất mà con người tạo
ra ban ñầu vứt bỏ ñi trong khu vực ñô thị mà không ñòi hỏi ñược bồi thường cho sự
vứt bỏ ñó. Thêm vào ñó, chất thải rắn ñô thị ñược xã hội nhìn nhận như một thứ mà
thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy.
Theo quan ñiểm này, chất thải rắn ñô thị có các ñặc trưng là 1) Bị vứt bỏ
trong khu vực ñô thị; 2) Thành phố có trách nhiệm thu dọn.
1.1.2. Nguồn gốc và phân loại chất thải rắn ñô thị
1.1.2.1. Nguồn gốc
Các chất thải rắn ñô thị có nguồn gốc từ các kênh chủ yếu sau:
HUTECH
5



- Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt).

- Từ các trung tâm thương mại.
- Từ các công sở, trường học, bệnh viện, công trình công cộng.
- Từ các dịch vụ ñô thị, sân bay.
- Từ các hoạt ñộng công nghiệp.
- Từ các hoạt ñộng xây dựng ñô thị.
- Từ các trạm xử lý nước thải và từ các ñường ống thoát nước của thành
phố.
1.1.2.2. Phân loại
Các lại chất thải rắn ñược thải ra từ các hoạt ñộng khác nhau ñược phân loại
theo nhiều cách.
a) Theo vị trí hình thành, người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà,
ngoài nhà, trên ñường phố, chợ…
b) Theo thành phần hóa học và vật lý, người ta phân biệt theo các thành
phần hữu cơ, vô cơ, cháy ñược, không cháy ñược, kim loại, phi kim loại, da, giẻ
vụn, cao su, chất dẻo…
c) Theo bản chất nguồn tạo thành,chất thải rắn ñược phân thành: chất thải
rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải xây dựng và chất thải nông nghiệp
* Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải liên quan ñến các hoạt ñộng
của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học,
các trung tâm dịch vụ, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm
kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, ñất, ñá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư
thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương ñộng vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm, rạ,
xác ñộng vật, vỏ rau quả v.v… Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các
loại chất thải rắn sau:
- Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả… loại chất thải
này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các chất có
mùi khó chịu, ñặc biệt trong ñiều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư
thừa từ gia ñình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách
sạn, ký túc xá, chợ …
HUTECH

6



- Chất thải trực tiếp của ñộng vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và
phân của các ñộng vật khác.
- Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu
vực sinh hoạt của dân cư.
- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau ñốt
cháy, các sản phẩm sau khi ñun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác
trong gia ñình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than.
- Các chất thải rắn từ ñường phố có thành phần chủ yếu là các lá cây, que,
củi, nilon, vỏ bao gói…
* Chất thải rắn công nghiệp là các chất thải phát sinh từ các hoạt ñộng sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp
gồm:
- Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ trong
các nhà máy nhiệt ñiện.
- Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất.
- Các phế thải trong quá trình công nghệ.
- Bao bì ñóng gói sản phẩm.
* Chất thải xây dựng là các phế thải như ñất cát, gạch ngói, bê tông vỡ do
các hoạt ñộng phá dỡ, xây dựng công trình v.v…chất thải xây dựng gồm:
- Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng.
- ðất ñá do việc ñào móng trong xây dựng.
- Các vật liệu như kim loại, chất dẻo…
Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước
thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố.
* Chất thải nông nghiệp là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt
ñộng nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm

thải ra từ chế biến sữa, của các lò giết mổ… Hiện tại việc quản lý và xả các loại chất
thải nông nghiệp không thuộc về trách nhiệm của các công ty môi trường ñô thị của
các ñịa phương.
d) Theo mức ñộ nguy hại, chất thải rắn ñược phân thành:Chất thải nguy hại
và chất thải không nguy hại.
HUTECH
7



* Chất thải nguy hạilà chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong các ñặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy
hại với môi trường và sức khỏe của cộng ñồng. Các chất thải ñược ñánh gía là nguy
hại bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, ñộc hại, chất thải sinh học dễ thối
rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây
lan có nguy cơ ñe dọa tới sức khỏe người, ñộng vật và cây cỏ.Nguồn phát sinh ra
chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt ñộng y tế, công nghiệp và nông nghiệp.
Chất thải y tế nguy hại là các loại chất thải y tế nguy hại ñược phát sinh từ
các hoạt ñộng chuyên môn trong các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế. Các nguồn
phát sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm:
- Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, ñiều trị , phẫu thuật;
- Các loại kim tiêm, ống tiêm.
- Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ.
- Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân.
- Các chất thải có chứa các chất có nồng ñộ cao sau ñây: chì, thủy ngân,
Cadimi, Arsen, Xianua …
- Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện.
Chất thải nguy hại từ công nghiệplà các chất nguy hại do các cơ sở công
nghiệp hóa chất thải ra có tính ñộc tính cao, tác ñộng xấu ñến sức khỏe, do ñó việc
xử lý chúng phải có những giải pháp kỹ thuật ñể hạn chế tác ñộng ñộc hại ñó.Các

chất thải nguy hại từ các hoạt ñộng công nghiệp chủ yếu là các loại phân hóa học,
các loại thuốc bảo vệ thực vật.
* Chất thải không nguy hại là những loại chất thải không chứa các chất và
các hợp chất có một trong các ñặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần.
Trong số các chất thải của thành phố, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ có thể sơ chế
dùng ngay trong sản xuất và tiêu dùng, còn phần lớn phải hủy bỏ hoặc phải qua một
quá trình chế biến phức tạp, qua nhiều khâu mới có thể sử dụng lại nhằm ñáp ứng
nhu cầu khác nhau của con người. Lượng chất thải trong thành phố tăng lên do tác
ñộng của nhiều nhân tố như: sự tăng trưởng và phát triển của sản xuất, sự gia tăng
dân số, sự phát triển về trình ñộ và tính chất của tiêu dùng trong thành phố v.v…
Các nguồn phát sinh chất thải và phân loại chất thải ñược trình bày ởHình 1.1.
HUTECH
8




Hình 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải và phân loại chất thải

1.1.3. Tác ñộng của chất thải rắn tới chất lượng môi trường
Số lượng và sự ña dạng của chất thải rắn sinh hoạt trong xã hội hiện ñại ñược
phản ảnh rõ nét trong một nghiên cứu tại Mỹ như sau:
- Lượng nhôm bỏ ñi chỉ trong 3 tháng cũng ñủ ñể chế tạo toàn bộ máy bay
của nước Mỹ.
- Lượng thủy tinh vứt bỏ chỉ trong hai tuần ñủ ñể chất cao bằng trung tâm
thương mại quốc tế cao 412 m.
- Lượng lốp bỏ ñi trong một năm ñủ ñể quấn quanh hành tinh 3 lần.
- Lượng cốc, ñĩa bỏ ñi dùng trong một năm ñủ ñể phục vụ 6 bữa ăn cho tất
cả mọi người trên toàn cầu.
Các hoạt ñộng kinh tế

xã hội của con người
Các quá
trình
sản xuất
Các quá
trình phi
sản xuất
Hoạt ñộng sống
và tái sản sinh
con người
Các hoạt
ñộng
quản lý
Các hoạt
ñộng giao
tiếp và
ñối ngoại
Chất Thải
Dạng lỏng Dạng khí Dạng rắn
Bùn ga
cống
Chất
lỏng
dầu mỡ
Hơi ñộc
hại
Chất
thải sinh
hoạt
Chất thải

công
nghiệp
Các
loại
khác
HUTECH
9



- Một lượng vải bỏ ñi khoảng 18 triệu ñơn vị trong một năm, nếu nối lại từ
ñầu nọ ñến ñầu kia ñủ ñể nối liền với mặt trăng và trở về 7 lần.
- Bỏ ñi khoảng 2 tỉ lưỡi dao cạo râu; 1,6 tỉ bút chì, 500 triệu bật lữa trong
một năm.
- Khoảng 8 triệu ti vi mỗi năm.
- Mỗi giờ khoảng 2,5 triệu chai chất dẻo không sử dụng lại ñược.
- Khoảng 14 tỉ catalog, và 38 tỉ các mảnh vụn bưu phẩm mỗi năm.
Ở Việt nam, các khu ñô thị tuy chỉ chiếm 24% dân số của cả nước, nhưng lại
phát sinh ñến hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm (gần bằng 50% tổng lượng chất thải
của cả nước). Nguyên nhân chính là do số dân tập trung cao, nhu cầu tiêu dùng lớn,
hoạt ñộng thương mại ña dạng và tốc ñộ ñô thị hoá cao. Chất thải ở ñô thị thường có
những thành phần nguy hại lớn, như các loại pin, dung môi sử dụng trong gia ñình
và chất thải không phân huỷ như nhựa, kim loại và thuỷ tinh.
Hiện nay, khoảng 80% trong số 2,6 triệu tấn chất thải công nghiệp phát sinh
mỗi năm là từ các trung tâm công nghiệp lớn ở miền Bắc và miền Nam, trong ñó,
50% lượng chất thải công nghiệp của Việt Nam phát sinh ở thành phố Hồ Chí Minh
và các tỉnh lân cận, 30% còn lại phát sinh ở vùng ñồng bằng sông Hồng và Bắc
Trung Bộ. Thêm vào ñó, gần 1.500 làng nghề (tập trung chủ yếu ở các vùng nông
thôn miền Bắc) thải ra 774.000 tấn chất thải công nghiệp mỗi năm.Trong các loại
chất thải, chất thải nguy hại là mối hiểm hoạ ñặc biệt. Nguồn phát sinh chất thải

nguy hại lớn nhất là các cơ sở công nghiệp (với 130.000 tấn/năm) và các bệnh viện
(21.000 tấn/năm). Theo thống kê, lượng chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh từ
vùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam chiếm tới 75% tổng lượng chất thải công nghiệp
nguy hại của cả nước. Trong khi ñó, lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh từ thành
phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Thanh Hoá chiếm 27% tổng lượng chất thải y tế nguy
hại của cả nước.
Lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các ñô thị ở nước ta ñang có xu thế phát
sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập
trung ở các ñô thị ñang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân
số và các khu công nghiệp. Tổng lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại các ñô
HUTECH
10



thị loại III trở lên và một số ñô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế
của các tỉnh thành trên cả nước lên ñến 6,5 triệu tấn/năm, trong ñó chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh từ các hộ gia ñình, nhà hàng, các chợ và kinh khu doanh là chủ yếu.
Lượng còn lại từ các công sở, ñường phố, các cơ sở y tế. Chất thải nguy hại công
nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại ở các ñô thị tuy chiếm tỷ lệ ít nhưng
chưa ñược xử lý triệt ñể vẫn còn tình trạng chôn lấp lẫn với chất thải rắn sinh hoạt
ñô thị. ðô thị có lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh
khoảng trên 6.000 tấn/ngày, Hà Nội khoảng 2.500 tấn/ngày. ðô thị có lượng chất
thải rắn sinh hoạt phát sinh ít nhất là Bắc Kạn là 12,3 tấn/ngày; Cao Bằng 20
tấn/ngày; TP. Yên Bái 33,4 tấn/ngày và Hà Giang 37,1 tấn/ngày.
Theo Dự báo của Bộ TN&MT, ñến năm 2015, khối lượng chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh từ các ñô thị ước tính khoảng 37 nghìn tấn/ngày và năm 2020 là 59
nghìn tấn/ngày cao gấp 2 - 3 lần hiện nay.
Tuy nhiên công tác xử lý chất thải, bao gồm các hoạt ñộng tái sử dụng, tái
chế, thu gom, xử lý tiêu huỷ là khâu rất quan trọng có tính quyết ñịnh ñối với việc

tạo lập một hệ thống quản lý chất thải hiệu quả, ñể giảm thiểu các rủi ro ñối với môi
trường và sức khoẻ con người. Mặc dù những năm gần ñây, hoạt ñộng của nhiều
công ty môi trường ñô thị tại các ñịa phương ñã có những tiến bộ ñáng kể, phương
thức tiêu huỷ chất thải sinh hoạt ñã ñược cải tiến, nhưng chất thải vẫn là mối hiểm
hoạ ñối với sức khoẻ và môi trường.Từ trước tới nay, phần lớn chất thải sinh hoạt ở
nước ta không ñược tiêu huỷ một cách an toàn. Hình thức tiêu huỷ chất thải phổ
biến vẫn là ñổ ở bãi rác lộ thiên. Trong số 91 ñiểm tiêu huỷ chất thải trên cả nước,
chỉ có 17 ñiểm ñược ñánh giá là hợp vệ sinh trong khi ñó có tới 52 bãi rác bị xếp
vào số các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần ñược xử lý. Còn lại, các
bãi rác chôn lấp ñược vận hành không ñúng kỹ thuật và bãi rác lộ thiên gây ra nhiều
vấn ñề môi trường cho dân cư quanh vùng, như nước rác làm ô nhiễm nguồn nước
mặn và nước ngầm, gây ô nhiễm không khí, là ổ phát sinh ruồi, muỗi, chuột, bọ…
ðối với công tác xử lý chất thải công nghiệp nguy hại, nước ta còn thiếu các
hệ thống và các cơ chế khuyến khích việc thực hiện những biện pháp tiêu hủy an
toàn. Hiện tại, tổng mức ñầu tư cho việc trang bị các lò ñốt rác thải ñã có thể tiêu
huỷ khoảng 50% tổng lượng chất thải y tế nguy hại của cả nước. Nhưng do thiếu
kinh nghiệm vận hành, bảo dưỡng lò ñốt dẫn tới tình trạng không vận hành lò ñúng
HUTECH
11



theo quy trình kỹ thuật, làm tăng các loại khí ñộc hại hoặc thực hiện tiêu hủy giống
như các chất thải thông thường khác.
Vì vậy chất thải nói chung và rác thải rắn nói riêng ñanglà yếu tố hàng ngày
phá hoại môi trường sống của con người, ñặc biệt là người dân tại các ñô thị lớn ở
Việt nam. Theo ñánh giá của chuyên gia, trong các loại chất thải nguy hại (chất thải
công nghiệp nguy hại và chất thải y tế) là mối hiểm họa ñặc biệt. Chất thải rắn ñã
ảnh hưởng rất lớn ñến sức khỏe cộng ñộng; nghiêm trọng nhất là ñối với dân cư khu
vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn ô

nhiễm chất thải rắn ñã ñến mức báo ñộng.Bên cạnh ñó, tình trạng ô nhiễm môi
trường nước, ñất, ngày càng kéo tỷ lệ bệnh nhân có liên quan ñến nước sạch và vệ
sinh môi trường ngày càng cao.Ngoài ra, một trong những tác ñộng lên môi trường
và sức khỏe cộng ñộng là việc lạm dụng các sản phẩm hóa học…Nhiều bệnh như
ñau mắt, bệnh ñường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn,… do
loại chất thải rắn gây ra.Nếu con người không quan tâm thỏa ñáng tới chất thải hôm
nay, thì ngày mai chất thải sẽ loại bỏ chính con người ra khỏi môi trường sống.
1.2. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN LÝ
Thuật ngữ quản lý và thuật ngữ quản trị về bản chất là giống nhau, nhưng
chúng thường ñược sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau. Thuật ngữ quản lý
thường ñược dùng nhiều hơn trong chính sách vĩ mô hoặc trong các công việc, còn
thuật ngữ quản trị thường dùng nhiều hơn trong phạm vi tổ chức và liên quan nhiều
ñến con người. Vì vậy khi nói ñến quản lý người ta thường chỉ ñề cập ñến 3 chức
năng: hoạch ñịnh, tổ chức thực hiện và kiểm soát. Do ñối tượng nghiên cứu là chất
thải rắn ñô thị nên tác giả sử dụng thuật ngữ làm ñề tài là quản lý chất thải rắn ñô
thị; ðồng thời ñể làm cơ sở lý luận cho hoạt ñộng quản lý, tác giả sử dụng lý thuyết
chung về quản trị
1.2.1. Khái niệm và vai trò của quản trị
1.2.1.1. Khái niệm
Do tính chất phức tạp và rộng lớn của quản trị nên nói về quản trị cho ñến
nay có rất nhiều các khái niệm khác nhau. Dưới ñây là một vài khái niệm tiêu biểu.
HUTECH
12



Theo Fayol (1916), một trong những người ñặt nền móng ñầu tiên cho khoa
học quản trị cho rằng: “Quản trị là dự báo, lập kế hoạch, tổ chức, ñiều khiển và kiểm
tra”.
Tiếp theo Mary Parker Follett (1932)người ủng hộ cho trường phái tâm lý xã

hội trong quản trị lạicho rằng “Quản trị là nghệ thuật ñạt ñược mục ñích thông qua
người khác”.
James Stonervà Stephen Robbins cho rằng:“ Quản trị là tiến trình hoạch ñịnh,
tổ chức, lãnh ñạo và kiểm soát những hoạt ñộng của các thành viên trong tổ chức và
sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm ñạt ñược mục tiêu ñã ñề ra”.
Robert Kreitner (1992) trong tác phẩm quản trị ñưa ra khái niệm: “Quản trị là
tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm ñạt ñược những mục
tiêu chung của tổ chức trong một môi trường luôn thay ñổi. Trọng tâm của quá trình
này là sử dụng có hiệu quả nguồn lực có giới hạn”.
Harold Koontz (1999) trong tác phẩm nổi tiếng những vấn ñề cốt lõi của
quản lý cho rằng: “Quản trị là nhằm tạo lập và duy trì một môi trường nội bộ thuận
lợi nhất, trong ñó các cá nhân làm việc theo nhóm có thể ñạt ñược một hiệu suất cao
nhất nhằm hoàn thành các mục tiêu chung của tổ chức”.
Như vậy có rất nhiều khái niệm khác nhau về quản trị, tùy theo cách tiếp cận
và môi trường lúc bấy giờ. Tuy có những khái niệm khác nhau nhưng ñều có những
ñiểm chung là: 1) Là một hoạt ñộng cần thiết khi con người kết hợp với nhau trong
tổ chức; 2) nhằm ñạt ñược mục tiêu chung; 3) sử dụng hiệu quả các nguồn lực; 4)
con người là trung tâm; 5) chịu sự biến ñộng của môi trường. ðể phục vụ cho
nghiên cứu này, tác giả sử dụng khái niệm tổng quát: “Quản trị là một phương thức
ñể thực hiện có hiệu quả mục tiêu của tổ chức bằng và thông qua những người
khác. Phương thức ñó ñược nhà quản trị thực hiện qua các công việc hay còn gọi là
các chức năng hoạch ñịnh, tổ chức, ñiều khiển và kiểm tra”.
1.2.1.2. Vai trò của quản trị
Quản trị là một hiện tượng xã hội, xuất hiện và biểu hiện trong mối quan hệ
giữa con người với con người.
HUTECH
13




Nó là hoạt ñộng cần thiết phải ñược thực hiện khi con người kết hợp với
nhau trong các tổ chức nhằm ñạt ñược nhữngmục tiêu chung. Hoạt ñộng quản trị là
những hoạt ñộng chỉ phát sinh khi con người kết hợp với nhau thành tập thể, nếu
mỗi cá nhân tự mình làm việc và sống một mình không lien hệ với ai thì không cần
ñến hoạt ñộng quản trị. Không có các hoạt ñộng quản trị, mọi người trong tập thể sẽ
không biết phải làm gì, làm lúc nào, công việc sẽ diễn ra một cách lộn xộn. Giống
như hai người cùng ñiều khiển một khúc gỗ, thay vì cùng bước về một hướng thì
mỗi người lại bước về một hướng khác nhau. Những hoạt ñộng quản trị sẽ giúp
cho hai người cùng khiêng khúc gỗ ñi về một hướng. Một hình ảnh khác có thể
giúp chúng ta khẳng ñịnh sự cần thiết của quản trị qua câu nói của C.Mác trong bộ
Tư Bản: “ Một nghệ sĩ chơi ñàn thì tự ñiều khiển mình, nhưng một dàn nhạc thì
cần phải có người chỉ huy, người nhạc trưởng”.
Trong bất kỳ tổ chức nào cũng cần làm công tác hoạch ñịnh, tổ chức, phối
hợp và kiểm tra nhằm ñạt mục tiêu chung. Thông qua hoạt ñộng quản trị con người
sẽ sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả ñể tiếp cận ñược mục tiêu nhanh hơn,
hiệu quả hơn.
1.2.2. Các chức năng quản trị
Tuy chưa có sự thống nhất hoàn toàn, nhưng cho ñến nay khi nói ñến quản trị
người ta thường ñề cập ñến 4 chức năng cơ bản là hoạch ñịnh, tổ chức, ñiều khiển
và kiểm tra.
1.2.2.1. Hoạch ñịnh
Hoạch ñịnh là chức năng ñầu tiên trong tiến trình quản trị, bao gồm: việc xác
ñịnh mục tiêu hoạt ñộng ,xây dựng chiến lược tổng thể ñể ñạt mục tiêu và thiết lập
một hệ thống các kế hoạch ñểp hối hợp các hoạt ñộng.
Hoạch ñịnh liên quan ñến dự báo và tiên liệu tương lai, những mục tiêu cần
ñạt ñược và những phương thức ñể ñạt ñược mục tiêu ñó. Nếu không lập kế hoạch
thận trọng và ñúng ñắn thì dễ dẫn ñến thất bại trong quản trị. Có nhiều công ty
không hoạt ñộng ñược hay chỉ hoạt ñộng với một phần công suất do không có hoạch
ñịnh hoặc hoạch ñịnh kém. Hoạch ñịnh còn là căn cứ ñể thực hiện các chức năng còn
HUTECH

14



lại như tổ chức, ñiều khiển và kiểm tra.
1.2.2.2. Tổ chức
Tổ chức là chức năng liên quan ñến thiết kế cơ cấu, tổ chức công việc và tổ
chức nhân sự cho một tổ chức. Công việc này bao gồm: xác ñịnh những việc phải
làm, người nào phải làm, phối hợp hoạt ñộng ra sao, bộ phận nào ñược hình thành,
quan hệ giữa các bộ phận ñược thiết lập thế nào và hệ thống quyền hành trong tổ
chức ñó ñược thiết lập ra sao?
Tổ chức ñúng ñắn sẽ tạo nên môi trường nội bộ thuận lợi thúc ñẩy hoạt ñộng
ñạt mục tiêu, tổ chức kém thì công ty sẽ thất bại, dù hoạchñịnh tốt. Người Nhật bản
có câu ngạn ngữ “Kế hoạch không ñi ñôi với hành ñộng thỉ chỉ là một cơn mơ
mộng, còn hành ñộng không có kế hoạch sẽ là một cơn ác mộng”.
1.2.2.3. ðiều khiển
ðiều khiển liên quan ñến lãnh ñạo và ñộng viên nhân viênnhằm hoàn thành
các mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức. Cũng có nhiều nghiên cứu chia chức năng
này thành lãnh ñạo và ñộng viên. Lãnh ñạo ñược hiểu là quá trình gây ảnh hưởng
ñến hoạt ñộng của cá nhân hoặc 1 nhóm nhằm hướng họ thực hiện mục tiêu chung
của tổ chức trong những ñiều kiện nhất ñịnh. Còn ñộng viên là tạo ra sự hăng hái,
nhiệt tình, phấn khởi và trách nhiệm hơn của nhân viên trong quá trình thực hiện ñể
hoàn thành có hiệu quả.
Một tổ chức bao giờ cũng gồm nhiều người, mỗi một cá nhân có cá tính
riêng, hoàn cảnh riêng và vị trí khác nhau. Nhiệm vụ của nhà quản trị là phải biết
ñộng cơ và hành vi của những người dưới quyền, biết cách ñộng viên, lãnh ñạo
những người khác, chọn lọc những phong cách lãnh ñạo phù hợp với những ñối
tượng và hoàn cảnh cùng sở trường của người lãnh ñạo. Lãnh ñạo giúp giải quyết
các xung ñột giữa các thành phần, thắng ñược sức ỳ của các thành viên trước những
thay ñổi. Lãnh ñạo xuất sắc có khả năng ñưa công ty ñến thành công dù kế hoạch và

tổ chức chưa thật tốt, nhưng sẽ chắc chắn thất bại nếu lãnh ñạo kém.
HUTECH
15



1.2.2.4. Kiểm tra
Kiểm tra là chức năng sau cùng trong quản trị. Sau khi ñã ñề ra những mục
tiêu, xác ñịnh những kế hoạch, vạch rõ việc xếp ñặt cơ cấu, tuyển dụng, huấn luyện
và ñộng viên nhân sự, công việc còn lại vẫn còn có thể thất bại nếu không kiểm tra.
Kiểm tra cung cấp thông tin phản hồi về tiến ñộ và hiệu quả của các chức năng
hoạch ñịnh, tổ chức và ñiều khiển. Ngược lại kiểm tra cũng cần dựa trên ñánh giá cơ
sở của hoạch ñịnh, tổ chức và ñiều khiển. Công tác kiểm tra bao gồm việc xác ñịnh
thành quả, so sánh thành quả thực tế với thành quả ñã ñược xác ñịnh và tiến hành
các biện pháp sửa chữa nếu có sai lệch, nhằm bảo ñảm tổ chức ñang trên ñường ñi
ñúng hướng ñể hoàn thành mục tiêu. Trên thực tế rất nhiều hoạt ñộng quản trị không
thành công hoặc thất bại do thiếu công tác kiểm tra, giám sát và ñiểu chỉnh kịp thời.
1.2.3. Phân tích môi trường quản trị
Hoạt ñộng quản trị chịu sự tác ñộng của môi trường. Môi trường quản trị là
những yếu tố bên trong, bên ngoài có ảnh hưởng ñến hoạt ñộng quản trị của tổ chức.
Vì vậy phân tích môi trường quản trị giúp nhà quản trị nhận biết ñược những yếu tố
ñể thực hiện hoạt ñộng quản trị ñồng thời ñánh giá những ñiểm mạnh, ñiểm yếu và
nhận dạng những cơ hội và mối ñe dọa. Trên cơ sở ñó ñưa ra những hoạt ñộng hoặc
quyết ñịnh trên cơ sở phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu ñể tận
dụng cơ hội và ngăn chặn hoặc né tránh các nguy cơ, thách thức. Người ta chia môi
trường quản trị làm 2 loại là môi trường bên ngoài và môi trường bên trong.
1.2.3.1. Môi trường bên ngoài
Ngoài việc ảnh hưởng ñến hoạt ñộng quản trị, môi trường bên ngoài sẽ ñem
lạ những cơ hội và nguy cơ, thách thức cho hoạt ñộng quản trị. ðây là những yếu tố
mà tổ chức không thể kiểm soát ñược. Môi trường bên ngoài ñược chia thành môi

trường vĩ mô hay còn gọi là môi trường tổng quát và môi trường vi mô hay còn gọi
là môi trường ngành.
Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố môi trường chung, nó ảnh hưởng ñến
tất cả các tổ chức trong 1 quốc gia. Các yếu tố môi trường vĩ mô bao gồm các yếu
tố như kinh tế, nhâu khẩu học, chính trị - pháp luật, văn hóa xã hội, công nghệ,
HUTECH
16



ñiều kiện tư nhiên…
- Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố như tốc ñộ tăng trưởng và sự ổn
ñịnh của nền kinh tế, sức mua, sự ổn ñịnh của giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hố
ñoái tất cả các yếu tố này ñều ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Những biến ñộng của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả
những thách thức với doanh nghiệp. Khi phân tích, dự báo sự biến ñộng của các
yếu tố kinh tế, ñể ñưa ra kết luận ñúng, các doanh nghiệp cần dựa vào một số căn
cứ quan trọng: các số liệu tổng hợp của kì trước, các diễn biến thực tế của kì nghiên
cứu, các dự báo của nhà kinh tế lớn
- Môi trường nhân khẩu học bao gồm các yếu tố như quy mô dân số và tỷ
lệ tăng dân số hàng năm, cơ cấu dân số theo giới tính, ñộ tuổi, quy mô gia ñình, thu
nhập bình quân người hay hộ gia ñình, vấn ñề di chuyển lao ñộng, trình ñộ dân trí.
Nó làm ảnh hưởng trực tiếp ñến lực lượng lao ñộng, tăng thị trường và nhiều kênh
tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, tác ñộng ñến chiến lược của doanh nghiệp.
- Môi trường chính trị, pháp luật bao gồm các yếu tố chính phủ, hệ thống
pháp luật, xu hướng chính trị các nhân tố này ngày càng ảnh hưởng lớn ñến hoạt
ñộng của doanh nghiệp. Sự ổn ñịnh về chính trị, nhất quán về quan ñiểm, chính
sách lớn luôn là sự hấp dẫn của các nhà ñầu tư.Trong xu thế toàn cầu hiện nay, mối
liên hệ giữa chính trị và kinh doanh không chỉ diễn ra trên bình diện quốc gia mà
còn thể hiện trong các quan hệ quốc tế. ðể ñưa ra ñược những quyết ñịnh hợp lí

trong quản trị doanh nghiệp, cần phải phân tích, dự báo sự thay ñổi của môi trường
trong từng giai ñoạn phát triển.
- Môi trường văn hóa, xã hội bao gồm các yếu tố như văn hóa dân tộc,
nhánh văn hóa, tình hình xã hội…. Môi trường văn hóa,xãhộiảnh hưởng sâu sắc
ñến hoạt ñộng quản trị và kinh doanh của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải
phân tích các yếu tố văn hóa, xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể
xảy ra. Mỗi một sự thay ñổi của các lực lượng văn hóa có thể tạo ra một ngành kinh
doanh mới nhưng cũng có thể xóa ñi một ngành kinh doanh.
- Môi trường khoa học – công nghệ là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp
ñến doanh nghiệp. Các yếu tố công nghệ thường biểu hiện như phương pháp sản
HUTECH
17



xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh,
phần mềm ứng dụng Khi công nghệ phát triển, các doanh nghiệp có ñiều kiện ứng
dụng các thành tựu của công nghệ ñể tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao
hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy vậy, nó cũng
mang lại cho doanh nghiệp nguy cơ tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu doanh
nghiệp không ñổi mới công nghệ kịp thời.
Môi trường vi mô là các yếu tố môi trường của một ngành. Nó ảnh hưởng
trực tiếp ñến các doanh nghiệp trong ngành và năng ñộng. Nó bao gồm các yếu tố
như khách hàng, ñối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp và các cộng ñồng dân cư xung
quanh doanh nghiệp. Khi phân tích môi trường vi mô người ta thường sử dụng mô
hình 5 lực cạnh tranh ñể phân tích. Theo M. Porter doanh nghiệp luôn phải chịu
năm lực cạnh tranh, bao gồm: áp lực cạnh tranh từ các ñối thủ hiện tại trong ngành;
nguy cơ cạnh tranh từ các ñối thủ mới; áp lực từ khách hàng; áp lực từ nhà cung
cấp và áp lực cạnh tranh từ sản phẩm hay dịch vụ thay thế (Hình 1.2).



Hình 1.2: Mô hình 5 lực cạnh tranh của M. Porter
- ðối thủ hiện hữu là những người ñang trực tiếp cạnh tranh với doanh
CÁC ðỔI THỦ
HIỆN HỮU

Tranh ñua giữa
các ñối thủ cạnh
tranh hiện hữu
Th
ế mặc cả của
ngư
ời mua

M
ối ñe dọa của
sản phẩm thay
th
ế

M
ối ñe dọa của
ngư
ời mới ra nhập
thị trường
Th
ế
m
ặc cả
c

ủa

các nhà cung cấp

CÁC ðỐI THỦ
TIỀM ẨN
NHỮNG
NHÀ CUNG
CẤP
NHỮNG
NGƯỜI
MUA
CÁC SẢN PHẨM
THAY THẾ

×