Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Nhà nước cần tạo điều kiện gì giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.75 KB, 15 trang )

Đề bài: Nhà nớc cần tạo điều kiện gì giúp cho doanh nghiệp
Việt Nam tăng khẩ năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập?
Khi Vit Nam gia nhp WTO, doanh nghip cn c h tr v
thụng tin, v nõng cao sc cnh tranh v c bo h sn xut, kinh
doanh trc sc tn cụng ca hng hoỏ nc ngoi trn vo.
é thc hin vic bo h, h tr cho doanh nghip, Chớnh ph ó
xõy dng Chng trỡnh hnh ng v hi nhp kinh t quc t v gia
nhp WTO, ng thi ban hnh hoc trỡnh Quc hi ban hnh cỏc chớnh
sỏch, cỏc c ch, bin phỏp c th v phỏp lut, v thu, hi quan, tớn
dng, xỳc tin thng mi v o to ngun nhõn lc.
I. Chng trỡnh hnh ng ca Chớnh ph v hi nhp kinh t quc t
v gia nhp WTO:
é h tr doanh nghip tham gia hi nhp v hi nhp thnh
cụng khi Vit Nam tr thnh thnh viờn WTO, B chớnh tr ó ban hnh
Ngh quyt s 07 - NQ/TW ngy 27/11/2001 v Hi nhp kinh t quc
t.
Chớnh ph ó ban hnh Chng trỡnh hnh ng thc hin Ngh
quyt 07 - NQ/TW, trong ú nờu rừ nhim v, mc tiờu, ni dung ca
Chng trỡnh nhm xõy dng Chin lc tng th v hi nhp, cỏc bin
phỏp nhm quy hoch sn xut, nõng cao sc cnh tranh, bo h nn
sn xut trong nc, h tr cỏc nh doanh nghip, phỏt trin ngun
nhõn lc...
1.1. H tr thụng tin, tuyờn truyn:
éim yu chung ca doanh nghip hin nay l thiu nghiờm trng
v thụng tin th trng trong v ngoi nc, i th cnh tranh, h
thng phỏp lý v thụng l thng mi quc t...éiu tra ca Phũng
thng mi v cụng nghip Vit Nam (VCCI) cng cho thy: cú ti 45%
doanh nghiệp chưa có kế hoạch chuẩn bị cho việc thực hiện các yêu cầu
của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ; 31% doanh nghiệp không
biết về WTO...Tại các cuộc đối thoại, gặp gỡ giữa các doanh nghiệp và
các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp luôn luôn bức xúc về việc họ


không biết tìm hiểu về các quy định của WTO ở đâu.
Tuy nhiên, ngay cả khi được hướng dẫn về địa chỉ để tìm kiếm
thông tin liên quan đến hội nhập, để nghiên cứu nắm vững về các quy
định có trong các hiệp định của WTO cũng là một thách thức lớn đối với
doanh nghiệp bởi hệ thống pháp lý của WTO có đến gần 30.000 trang
văn bản.
Vì vậy Chính phủ đã giao Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc
tế - Bộ thương mại phối hợp với Ban tư tưởng văn hoá trung ương; Ban
kinh tế trung ương, Ban khoa giáo trung ương, Bộ giáo dục và đào tạo,
các bộ, ngành và địa phương tổ chức phổ biến rộng rãi về Nghị quyết
07 của Bộ chính trị; tăng cường xuất bản các ấn phẩm phổ biến sâu
rộng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, về các cam kết quốc tế của
Việt Nam về hợp tác kinh tế - thương mại.
1.2. Xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập:
Chính phủ giao Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế chủ trì,
phối hợp với các bộ, ngành liên quan tổng hợp các cam kết quốc tế của
Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN, APEC, Hiệp định thương mại Việt
Nam - Hoa Kỳ và các hiệp định khác, các chương trình hành động trong
khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO, căn cứ chiến lược phát triển kinh
tế xã hội 2001 - 2010, đề án chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế, các
kết quả nghiên cứu về sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam để bổ
sung và hoàn thiện Chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế.
1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh; mở rộng thị
trường xuất khẩu; bảo hộ nền sản xuất trong nước:
Chính phủ giao Bộ kế hoạch và đầu tư phối hợp với các bộ, ngành
liên quan xây dựng để trình Chính phủ đề án chuyển dịch cơ cấu kinh
tế; phương án xây dựng cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường theo định
hướng XHCN; phương án cơ chế tạo lập môi trường kinh doanh bình
đẳng...
Chính phủ cũng giao Bộ kế hoạch và đầu tư cùng các bộ, ngành

liên quan đến các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh tiến hành điều tra,
phân loại, đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, từng
ngành hàng, từng dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa phương để xây
dựng kế hoạch, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả và tăng
cường khả năng cạnh tranh.
Chính phủ giao Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế phối
hợp với các cơ quan liên quan hoàn thành đề án quốc gia nghiên cứu
sức cạnh tranh của một số hàng hoá và dịch vụ nhằm thực hiện các
cam kết quốc tế của Việt Nam.
Chính phủ giao Bộ thương mại phối hợp các bộ, ngành liên quan
xây dựng chương trình xúc tiến việc mở rộng thị trường xuất khẩu hàng
hoá và dịch vụ của Việt Nam.
Chính phủ giao các bộ, ngành quản lý các ngành sản xuất xây
dựng chiến lược phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm bảo đảm lưu
thông trong nước và giữ vững thị trường nội địa cho hàng hoá của mình.
1.4. Ðào tạo nguồn nhân lực:
Chính phủ giao Bộ nội vụ phối hợp các bộ, ngành xây dựng các kế
hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ quản lý, các luật sư
am hiểu luật pháp quốc tế và hội nhập quốc tế, đội ngũ cán bộ kỹ thuật
vững vàng về chính trị, thông thạo nghiệp vụ và ngoại ngữ và công
nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng
như hội nhập kinh tế quốc tế.
II. Các biện pháp, cơ chế chính sách bảo hộ, hỗ trợ
doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất trong nước:
2.1. Các cơ chế chính sách bảo hộ sản xuất trong nước và tạo
môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng; tạo điều kiện
thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh (các chính sách, cơ chế
về tự vệ, chống bán phá giá, đảm bảo cạnh tranh, về thuế, hải
quan...):
Tham gia WTO, đòi hỏi mỗi quốc gia phải có một hệ thống luật lệ,

quy định pháp lý rõ ràng, minh bạch và phù hợp với các nguyên tắc
hoạt động của WTO (không phân biệt đối xử, tự do thương mại, đảm
bảo tính dễ dự đoán và nhìn thấy trước được trong chính sách thương
mại, tăng cường cạnh tranh lành mạnh, cấm sử dụng các dạng trợ cấp,
ưu đãi làm méo mó thương mại, chống bán phá giá...). Tuy nhiên, hệ
thống pháp luật, chính sách quản lý kinh tế, thương mại của Việt Nam
về các vấn đề trên còn thiếu, bất cập so với các quy định của WTO. Việt
Nam vẫn còn áp dụng những biện pháp quản lý không phù hợp với quy
định của WTO. Vì vậy, công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật,
cơ chế, chính sách kinh tế thương mại cho phù hợp với "luật chơi" quốc
tế được coi là một nhiệm vụ quan trọng, cấp bách.
Ðể đáp ứng các yêu cầu của WTO về một hệ thống pháp luật
minh bạch, phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO, Chính phủ
đã tiến hành rà soát lại khoảng 260 văn bản pháp luật và trình Quốc hội
sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới khoảng 100 văn bản luật Tốc độ "làm"
luật của Việt Nam đang rất khẩn trương. Mỗi kỳ họp Quốc hội (một năm
có 2 kỳ họp) gần đây, Quốc hội đã thảo luận và thông qua từ 10 - 15
văn bản luật.
Ðồng thời, cũng như các nước thành viên WTO khác, Việt Nam có
quyền và có thể ban hành các quy định pháp lý bảo vệ hợp lý sản xuất
trong nước, hỗ trợ sản xuất trong nước, đảm bảo cạnh tranh công bằng,
bình đẳng, tránh tình trạng "cá lớn nuốt cá bé" mà vẫn đảm bảo phù
hợp với các thông lệ của WTO.
a. Ðể thống nhất quản lý nhà nước về quy chế đối xử tối huệ
quốc và đối xử quốc gia:
Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương
mại quốc tế đã được ban hành.
Trên cở sở bình đẳng và cùng có lợi trong thương mại quốc tế;
thực hiện có hiệu quả chính sách kinh tế đối ngoại, góp phần tăng
cường quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các nước, Pháp lệnh

quy định về phạm vi, nguyên tắc, trường hợp áp dụng đối xử tối huệ
quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế, gồm các lĩnh vực
thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư và quyền sở hữu trí
tuệ.
b. Ðể bảo vệ sản xuất trong nước, bảo hộ các ngành hàng trong
nước:
Các Pháp lệnh sau đã được ban hành:
- Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt
Nam, có hiệu lực từ 1/9/2002.
Pháp lệnh này được ban hành để hạn chế những tác động không
thuận lợi gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước do việc gia
tăng bất thường nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam. Pháp lệnh quy định
về các biện pháp tự vệ; điều kiện và thủ tục áp dụng các biện pháp đó
trong trường hợp nhập khẩu hàng hoá quá mức vào Việt Nam gây thiệt
hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước.
- Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam, có hiệu
lực từ 1/1/2005.
Pháp lệnh này quy định về các biện pháp chống trợ cấp; thủ tục,
nội dung điều tra để áp dụng và việc áp dụng các biện pháp đó đối với
hàng hoá được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam. Hàng hoá được trợ cấp
(sự hỗ trợ về tài chính của Chính phủ hoặc cơ quan của chính phủ dành
cho tổ chức, cá nhân khi sản xuất, xuất khẩu hàng hoá vào Việt Nam)
sẽ bị áp thuế chống trợ cấp. Thuế chống trợ cấp là thuế nhập khẩu bổ
sung được áp dụng trong trường hợp hàng hoá được trợ cấp nhập khẩu
vào Việt Nam gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành
sản xuất trong nước.
- Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam, có
hiệu lực từ ngày 1/10/2004.
Pháp lệnh này quy định về các biện pháp chống bán phá giá; thủ
tục, nội dung điều tra để áp dụng và việc áp dụng các biện pháp đó đối

với hàng hoá bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam, trong đó biện
pháp quan trọng nhất là áp dụng thuế chống bán phá giá. Thuế chống
bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp
hàng hoá bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe doạ
gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước.
c. Ðể đảm bảo cạnh tranh công bằng, bình đẳng cho các doanh
nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài khi Việt Nam gia
nhập WTO:
Luật cạnh tranh đã được ban hành, có hiệu lực từ 1/7/2005.
Luật cạnh tranh quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi
cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh
tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm
giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả
thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm
dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của
doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông

×