Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.25 KB, 26 trang )

Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp
Mục lục
Lời mở đầu............................................................................................................ 4
Phần I Thuế và quản lý thuế theo cơ chế
tự khai, tự nộp................................................... 5
I. Khái niệm và đặc điểm của thuế.........................................................................5
1. Khái niệm về thuế...............................................................................................5
2. Phân loại thuế.....................................................................................................6
2.1 Phân loại theo đối tợng chịu thuế...................................................................6
2.1.1 Thuế thu nhập .........................................................................................6
2.1.2 Thuế tiêu dùng..........................................................................................6
2.1.3 Thuế tài sản..............................................................................................7
2.2 Phân loại theo phơng thức đánh thuế.............................................................7
2.2.1 Thuế trực thu.............................................................................................7
2.2.2 Thuế gián thu..........................................................................................7
2.3 Phân loại theo mối quan hệ đối với khả năng nộp thuế.................................7
2.3.1 Thuế thực.................................................................................................7
2.3.2 Thuế cá nhân...........................................................................................7
2.4 Phân loại theo phạm vi thẩm quyền về thuế.................................................7
2.4.1 Thuế trung ơng......................................................................................8
2.4.2 Thuế địa phơng......................................................................................8
3. Đặc điểm của thuế..............................................................................................8
3.1 Tính bắt buộc...............................................................................................8
3.2 Tính không hòan trả trực tiếp......................................................................8
3.3 Tính pháp lý cao..........................................................................................8
4. Chức năng của thuế.............................................................................................9
4.1 Chức năng huy động nguồn lực tài chính cho nhà nớc.............................9
4.2 Chức năng điều tiết kinh tế........................................................................9
5. Hệ thống thuế ở Việt Nam...............................................................................10
II. Giới thiệu về quản lý thuế theo cơ chế tự khai tự nộp................................. 11


Sinh viên : Trần Bình Minh 1
Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp
1. Khái niệm về cơ chế tự khai tự nộp và dặc điểm ......................................... 11
1.1. Khái niệm....................................................................................................11
1.2 Đặc điểm.....................................................................................................11
2. Điều kiện để thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế....................................... 12
2.1 Hệ thống luật thuế phải thực sự minh bạch, ngời dân có thể dễ dàng tiếp
cận và tìm hiểu chính sách thuế.................................................................12
2.2 Trình độ dân trí cao, sự hiểu biết và tuân thủ pháp luật của ngời dân tốt,
công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đạt hiệu quả thiết thực............12
2.3 Các cơ quan hành pháp phải có năng lực cao và phối hợp tốt với cơ quan
thuế trong công tác quản lý hành chính.....................................................12
2.4 Các thủ tục nh đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế , phải đơn
giản. Các chơng trình thanh tra thuế và cỡng chế thuế phải có hiệu quả và
hiệu lực.......................................................................................................13
2.5 Cần có chế tài pháp luật đủ nghiêm để răn đe các hành vi, vi phạm...13
3. Ưu điểm của cơ chế tự khai, tự nộp........................................................13
3.1 Tiết kiệm thời gian, công sức.........................................................13
3.2 Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính về thuế.................................14
3.3 Nâng cao trách nhiệm pháp lý của đối tợng nộp thuế.....................14
3.4 Tạo tiền đề nâng cao hiệu quả công tác của cơ quan Thuế............14
4. Hạn chế của cơ chế tự khai, tự nộp...................................................................15
4.1 Nguy cơ trốn lậu thuế, thất thoát thuế lớn nếu trình độ dân trí thấp và
không có biện pháp quản lý thuế phù hợp..............................................15
4.2 Đòi hỏi cao về cơ sở vật chất và trình độ quản lý của các cơ quan Nhà nớc
................................................................................................................15
5. Đổi mới hoạt động thanh tra dịch vụ tuyên truyền, hỗ trợ và hớng dẫn nhằm
đáp ứng yêu cầu của cơ chế tự khai, tự nộp 16
PHần II thực trạng thực hiện thí điểm cơ chế tự khai,
tự nộp ở việt nam.............................................18

I. Tính tất yếu khách quan thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp........................ 18

Sinh viên : Trần Bình Minh 2
Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp
II. Kết quả đạt đợc thực hiện thí điểm cơ chế tự khai, tự nộp ở cục thuế Quảng
Ninh và Thành Phố Hồ Chí Minh..............................................................19
1. Kết quả đạt đợc............................................................................... 19
2. Mở rộng mô hình tự khai, tự nộp tại Hà Nội ,Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng
Nai......................................................................................................... 21
III. Những khó khăn, thách thức khi áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp................. 22
1. Gánh nặng từ dự toán thuế................................................................. 22
2. Hệ thống pháp luật cha đồng bộ, quyền hạn của cơ quan Thuế cha ngang
tầm. Các thủ tục về kê khai thuế, chính sách thuế cha đơn giản rõ ràng.. 23
3. Công nghệ quản lý thuế theo cơ chế mới còn hạn chế............................. 23
4. Công tác hỗ trợ đối tợng nộp thuế, công tác thanh, kiểm tra, công tác thu
nợ, và cỡng chế thuế đat hiệu quả cha cao.............................................. 24
4.1. Về công tác hỗ trợ đối tợng nộp thuế.................................................24
4.2. Về công tác thanh tra, kiểm tra..........................................................25
4.3. Về công tác thu nợ và cỡng chế thuế.................................................25
5. Tổ chức bộ máy ngành thuế cha hợp lý................................................... 26
IV. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơ chế tự khai, tự nộp.........26
1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về thuế.....................................26
2. Đẩy mạnh công tác hỡng dẫn, hỗ trợ các đối tợng nộp thuế thực hiện cơ chế
tự khai, tự nộp............................................................................................ 27
3. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra.....................................................28
4. Thông tin tuyên truyền tới các đối tợng nộp thuế về thực hiện cơ chế tự
khai, tự nộp.................................................................................................29
5. Hiện đại hóa cơ sở vật chất cho ngành thuế................................................29
C. Kết luận...................................................................................................30
D. Tài liệu tham khảo............................................................................31



Sinh viên : Trần Bình Minh 3
Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp
Lời mở đầu
Hiện nay nớc ta đang đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới. Hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho nớc ta phát triển, thu hút đợc nhiều
nguồn đầu t từ bên ngoài , mở rộng đợc thị trờng, đợc đối xử bình đẳng trên tr-
ờng quốc tế. Để quá trình hội nhập đợc nhanh chóng Đảng và Nhà nớc ta đang
tiến hành sửa đổi, hoàn thiện và xây dựng thêm nhiều hệ thống luật mới , cải
cách nền hành chính nhà nớc Cải cách hành chính thuế là một nội dung quan
trọng của cải cách hành chính nhà nớc hiện nay. Trong những năm gần đây, đặc
biệt trong năm 2004 và những tháng đầu năm 2005 vừa qua ngành thuế đã có
những bớc đi đột phá trong cải cách hành chính thuế với việc đợc tổ chức lại bộ
máy cơ quan thuế các cấp, triển khai áp dụng thí điểm cơ chế cơ sở kinh doanh
tự kê khai, tự nộp thuế theo QĐ 197/2003/QĐ - TTg và triển khai sâu rộng chơng
trình cải cách và hiện đại hóa ngành thuế.
Với mục đích muốn tìm hiểu sâu hơn về ngành thuế, những cái cách của ngành
thuế trong việc quản lý thu thuế , một nghĩa vụ mà mọi công dân đều phải thực
hiện. Nên em đã chọn đề tài: Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp ở Việt
Nam" làm đề án môn học cho mình. Do trình độ còn hạn chế và thời gian có hạn
chắc rằng đề án của em cha thể đầy đủ và còn nhiều sai sót. Em mong nhận đợc
nhiều sự giúp đỡ , góp ý của thầy cô giáo và bạn đọc để đề án của em đợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội ngày 24 tháng 11 năm 2005
Sinh viên : Trần Bình Minh
Phần I Thuế và quản lý thuế theo cơ chế

Sinh viên : Trần Bình Minh 4

Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp
tự khai, tự nộp.
I. Khái niệm và đặc điểm của thuế.
1. Khái niệm về thuế.
Cho đến nay trong các sách báo kinh tế trên thế giới vẫn cha có thông nhất
tuyệt đối về khái niệm thuế. Đứng trên các góc độ khác nhau theo các quan điểm
của các nhà kinh tế khác nhau thì có định nghĩa về thuế khác nhau.
Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn Tài chính công đa ra một định
nghĩa tơng đối cổ điển về thuế: Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tính
chất xác định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho nhà nớc
thông qua con đờng quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà Nớc..
Trên góc độ phân phối thu nhập: Thuế là hình thức phân phối và phân phối
lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quý tiền tệ
tập trung của nhà nớc để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của nhà nớc.
Trên góc độ ngời nộp thuế: Thuế là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ
chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nớc theo luật định để đáp ứng
nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của nhà nớc.
Trên góc độ kinh tế học : Thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà nớc
sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực t sang khu
vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của nhà nớc.
Theo từ điển tiếng việt : Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà ngời dân hoặc
các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp buộc phải nộp
cho nhà nớc theo mức quy định.
Từ các định nghĩa trên ta có thể rút ra đợc một số đặc trng chung của thuế là:
Thứ nhất, nội dung kinh tế của thuế đợc đặc trng bởi các mỗi quan hệ tiền tệ
phát sinh dới nhà nớc và các pháp nhân, các thể nhân trong xã hội.
Thứ hai, những mỗi quan hệ dới dạng tiền tệ này đợc nảy sinh một cách khách
quan và có ỹ nghĩa xã hội đặc biệt- việc chuyển giao thu nhập có tính chất bắt
buộc theo mệnh lệnh của nhà nớc.


Sinh viên : Trần Bình Minh 5
Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp
Thứ ba, xét theo khía cạnh pháp luật, thuế là một khoản nộp cho nhà nớc đợc
pháp luật quy định theo mức thu và thời hạn nhất định.
Từ các đặc trng trên của thuế , ta có thể nêu lên khái niệm tổng quát về thuế là:
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà n-
ớc theo mức độ và thời hạn đợc pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích
công cộng.
2. Phân loại thuế.
Phân loại thuế là việc sắp xếp các sắc thuế trong hệ thống thuế thành những
nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định. Có nhiều tiêu thức phân loại
khác nhau, mỗi tiêu thức phân loại có nhiều loại thuế khác nhau:
2.1 Phân loại theo đối tợng chịu thuế.
Căn cứ vào đối tợng chịu thuế có thể chia hệ thống thuế thành ba loại sau:
2.1.1 Thuế thu nhập
Thuế thu nhập bao gồm các sắc thuế có đối tợng chịu thuế là thu nhập nhận đ-
ợc, thu nhập này đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: thu nhập từ lao động
dới dạng tiền lơng, tiền công, thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh dới dạng
lợi nhuận, lợi tức cổ phần
Do vậy thuế thu nhập cũng có nhiều hình thức khác nhau : Thuế thu nhập cá
nhân, thuế thu nhập doạnh nghiệp.
2.1.2 Thuế tiêu dùng.
Thuế tiêu dùng là các loại thuế có đối tợng chịu thuế là phần thu nhập đợc
mang tiêu dùng trong hiện tại. Bao gồm: Thuế doanh thu , thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế giá trị gia tăng
2.1.3 Thuế tài sản.
Thuế tài sản là các loại thuế có đối tuợng chịu thuế là giá trị tài sản.Bao gồm
,thuế bất động sảnlà thuế tài sản đánh trên giá trị của tài sản cố định,thuế động
sản là thuế đánh trên tài sản chính .

2.2 Phân loại theo phơng thức đánh thuế.

Sinh viên : Trần Bình Minh 6
Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp
Theo phơng thức đánh thuế thì hệ thống thuế gồm 2 loại sau:
2.2.1 Thuế trực thu.
Thuế trực thu là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của ngời
nộp thuế . ở thuế trực thu bao gồm: Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập
cao,thuế thu nhập doanh nghiệp ,thuế nhà đất .
2.2.2 Thuế gián thu.
Thuế gián thu là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của
ngời nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và dịch
vụ .Bao gồm: Thuế giá trị gia tăng ,thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất khẩu và nhập
khẩu.
2.3 Phân loại theo mối quan hệ đối với khả năng nộp thuế.
Căn cứ vào khả năng nộp thuế có thể chia hệ thống thuế thành 2 loại:
2.3.1 Thuế thực.
Thuế thực là loại thuế không dựa vào khả năng của ngời nộp thuế .Thuế
thực bao gồm : Thuế điền thổ,thuế nhà cửa,thuế tài sản.
2.3.2 Thuế cá nhân.
Thuế cá nhân là loại thuế dựa trên khả năng của ngời nộp thuế, là thuế đánh
vào thu nhập của ngời nộp thuế và đợc thu ngay từ khâu phát sinh thu nhập hoặc
do khai báo. Các loại thuế cá nhân bao gồm: Thuế thu nhập cá nhân, thuế lợi tức,
thuế thu nhập công ty, thuế doanh nghiệp, thuế lợi nhuận siêu ngạch
2.4 Phân loại theo phạm vi thẩm quyền về thuế
Theo tiêu thức phân loại nay thì hệ thống thuế có thể đợc chia thành hai loại:
2.4.1 Thuế trung ơng.
Là các hình thức thuế do các cơ quan đại diện chính quyền nhà nớc ở trung -
ơng ban hành.
2.4.2 Thuế địa phơng.

Là các hình thức thuế do chính quyền địa phơng ban hành.
3. Đặc điểm của thuế.

Sinh viên : Trần Bình Minh 7
Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp
Thuế có những thuộc tính tơng đối ổn định qua từng giai đoạn phát triển và
biểu hiện thành những đặc trng riêng có của nó, qua đó giúp ta phân biệt thuế với
các công cụ khác. Những đặc trng đó là:
3.1 Tính bắt buộc.
Tính bắt buộc là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt giữa thuế với
các hình thức động viên tài chính khác của ngân sách nhà nớc.
Đặc điểm này cho ta thấy rõ nội dung kinh tế của thuế là những quan hê tiền tệ đ-
ợc hình thành một cách khách quan và có một ý nghĩa xã hội đặc biệt- việc động
viên mang tính chất bắt buộc của nhà nớc.Phân phối mang tính chất bắt buộc dới
hình thức thuế là một phơng thức phân phối của nhà nớc, theo đó một bộ phân thu
nhập của ngời nộp thuế đợc chuyển giao cho nhà nớc mà không kèm theo một sự
cấp phát hoặc những quyền lợi nào khác cho ngời nộp thuế, mà hành động đóng
thuế là hành động thực hiện nghĩa vụ của ngời công dân.
3.2 Tính không hòan trả trực tiếp.
Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế đợc thể hiện ở chỗ: thuế đợc hoàn
trả gián tiếp cho ngời nộp thuế thông qua việc cung cấp các dịch vụ công cộng
của nhà nớc. Sự không hoàn hảo trả trực tiếp đợc thể hiện kể cả trớc và sau thu
thuế. Trớc khi thu thuế, nhà nớc không hề cung ứng trực tiếp một dịch vụ công
cộng nào cho ngời nộp thuế. Sau khi nộp thuế, nhà nớc cũng không có sự bồi
hoàn trực tiếp nào cho ngời nộp thuế.
3.3 Tính pháp lý cao.
Thuế là một công cụ tài chính có tính pháp lý cao, đợc quyết định bởi quyền
lực chính trị của nhà nớc và quyền lực ấy đợc thể hiện bằng pháp luật.
4. Chức năng của thuế.
Chức năng của thuế là sự thể hiện công dụng vốn có của thuế, và nó có tính

ổn định tơng đối. Trong suốt thời gian tồn tại và phát triển thuế luôn luôn thực
hiện hai chức năng cơ bản sau.
4.1 Chức năng huy động nguồn lực tài chính cho nhà nớc.
Ngay từ lúc phát sinh, thuế luôn luôn có công dụng là phơng tiện đông viên
nguồn tài chính cho nhà nớc, là chức năng cơ bản của thuế. Nhờ chức năng huy

Sinh viên : Trần Bình Minh 8
Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp
động nguồn lực tài chính mà quỹ tiền tệ tập trung của nhà nớc đợc hình thành,
qua đó đảm bảo cơ sở vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của nhà nớc. Chức
năng này đã tạo ra những tiền đề để nhà nớc tiến hành phân phối và phân phối lại
tổng sản phẩm của xã hội và thu nhập quốc dân trong xã hội. Thuế là một nguồn
chiếm tỷ trọng lớn nhất cho ngân sách nhà nớc.
4.2 Chức năng điều tiết kinh tế.
Chức năng điều tiết kinh tế của thuế đợc thực hiện thông qua việc quy định
các hình thức thu thuế khác nhau, xác định đúng đắn đối tợng chịu thuế và đối t-
ợng nộp thuế, xây dựng chính xác các mức thuế phải nộp có tính đến khả năng
của ngời nộp thuế, sử dụng linh họat các u đãi và miễn giảm thuế.
Trên cơ sở đó, nhà nớc kích thích các hoạt động kinh tế đi vào quỹ đạo chung,
phù hợp lợi ích của xã hội. Nh vậy, bằng cách điều tiết và kích thích, chức năng
điều tiết kinh tế của thuế đã đợc thực hiện.
Giữa chức năng huy động nguồn lực tài chính và chức năng điều tiết kinh tế có
mỗi quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Chức năng huy động nguồn lực tài chính
quy định sự tác động và sự phát triển của chức năng điều tiết. Ngợc lại, nhờ sự
vận dụng đúng đắn chức năng điều tiết kinh tế đã làm cho chức năng huy động
nguồn lực tài chính của thuế có điều kiện phát triển. Chức năng huy động nguồn
lực tài chính càng tăng lên nhằm đảm bảo nguồn thu nhập cho nhà nớc đã tạo ra
những điều kiện để nhà nớc tác động một cách sâu rộng đến các quá trình kinh tế
và xã hội. Điều này tạo ra tiền đề tăng thêm thu nhập cho các doanh nghiệp và
các tầng lớp dân c, do đó mở rộng cơ sở thực hiện chức năng huy động nguồn lực

tài chính.
Cùng với sự thống nhất đó, thì giữa hai chức năng này của thuế cũng không loại
trừ những mặt mâu thuẫn. Sự tăng cờng chức năng huy động tập trung tài chính
làm cho mức thu nhập của nhà nớc tăng lên. Điều đó đồng nghĩa với việc mở
rộng khả năng của nhà nớc trong việc thực hiện các chơng trình kinh tế- xã hội.
Mặt khác, việc tăng cờng chức năng huy động một cách quá mức sẽ làm tăng
gánh nặng thuế và hậu quả của nó là giảm động lực phát triển kinh tế và làm xói
mòn vai trò điều tiết kinh tế.

Sinh viên : Trần Bình Minh 9
Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp
Do vậy, trong quá trình quản lý thuế, hoạch định các chính sách thuế ở mỗi giai
đoạn phát triển kinh tế khác nhau cần phải chú ý đến mỗi quan hệ giữa chức năng
điều tiết kinh tế và chức năng huy động nguồn tài chính của thuế.
5. Hệ thống thuế ở Việt Nam.
Hệ thống thuế là tổng hợp các hình thức thuế khác nhau mà giữa chúng có
mỗi quan hệ mật thiết với nhau để thực hiện các nhiệm vụ nhất định của nhà nớc
trong từng thời kỳ.
II. Giới thiệu về quản lý thuế theo cơ chế tự khai tự nộp
1. Khái niệm về cơ chế tự khai tự nộp và dặc điểm
1.1 Khái niệm
Cơ chế tự khai t nộp thuế là cơ chế quản lý thuế trong đó các đối tợng nộp
thuế tự giác căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh trong kì kê khai của mình và
căn cứ vào những quy định của pháp luật tự xác định nghĩa vụ thuế của mình, kê

Sinh viên : Trần Bình Minh 10
Hệ thống thuế
Thuế trực thu Thuế gián thu
Thuế
thu

nhập
DN
Thuế
thu
nhập

nhân
Thuế
sự
dụng
đất
nông
nghiệp
Thuế
Giá
trị
gia
tăng
Thuế
Xuất
khẩu,
Nhập
khẩu
Thuế
nhà
đất
Thuế
Tiêu
thụ
đặc

biệt
Thuế
tài
nguyên
Thuế
môn
bài
Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp
khai, nộp thuế vào ngân sách Nhà nớc, và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính
trung thực, chính xác của việc kê khai.
1.2 Đặc điểm.
Cơ chế tự khai, tự nộp thuế là một phơng thức quản lý thuế đợc xây dựng
dựa trên nền tảng là sự tuân thủ tự nguyện của đối tợng nộp thuế, quản lý thuế
dựa trên kĩ thuật quản lý rủi ro.
Cơ chế tự khai tự nộp thuế đòi hỏi các tổ chức, cá nhân nộp thuế phải nâng
cao trách nhiệm vì tờ khai là do tổ chức, cá nhân nộp thuế tự lập trên cơ sở sản
xuất kinh doanh của mình và chính sách chế độ về thuế mà không cần có sự xác
nhận của cơ quan thuế. Tổ chức, cá nhân nộp thuế phải chịu trách nhiệm về kết
quả của việc tính thuế, kê khai thuế của mình trớc pháp luật.
Theo cơ chế này cơ quan thuế không can thiệp vào quá trình kê khai , nộp
thuế của tổ chức, cá nhân kinh doanh nhng cơ quan thuế sẽ tiến hành thanh tra,
kiểm tra và áp dụng các biện pháp xử phạt, cỡng chế theo luật định đối với những
trờng hợp có hành vi vi phạm pháp luật về thế nh không nộp thuế, trốn thuế, gian
lận về thuế
áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp, cơ quan Thuế phải tăng còng công tác tuyên
truyền, phổ biến và giải đáp các vớng mắc về chính sách, chế độ thủ tục về thuế
mà các tổ chức, cá nhân thờng gặp trong quá trình kê khai nộp thuế để đối tợng
nộp thuế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế của mình đối với Nhà nớc.
Cơ chế tự khai, tự nộp là cơ chế quản lý thuế hiện đại, hiệu quả, đợc hầu
hết các nớc trên thế giới áp dụng, nó cho phép các cơ quan thuế phân bổ nguồn

lực theo hớng chuyên môn hóa, chuyên sâu trong quản lý cải tiến các quy trình
quản lý rõ ràng làm tăng sự minh bạch trong quản lý thuế, đồng thời giảm bớt
chi phí quản lý, thúc đẩy cải cách hành chính thuế.
2. Điều kiện để thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế.
Việc thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế đòi hỏi các điều kiện sau:
2.1 Hệ thống luật thuế phải thực sự minh bạch, ngời dân có thể dễ
dàngtiếp cận và tìm hiểu chính sách thuế.

Sinh viên : Trần Bình Minh 11
Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp
Để áp dụng cơ chế quản ký thuế tiên tiến đòi hỏi đối tợng nộp thuế phải nắm
chắc các quy định của luật thuế để tự mình kê khai, tính toán đúng số thuế phải
nộp cho Nhà nớc. Muốn vậy, các luật thuế phải đơn giản , dễ hiểu, minh bạch,
từng quy định trong các luật thuế phải đợc rõ ràng, không mơ hồ, không làm cho
ngời dân muốn hiểu thế nào cũng đợc.
2.2 Trình độ dân trí cao, sự hiểu biết và tuân thủ pháp luật của ngời dân
tốt, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đạt hiệu quả thiết thực.
Vì đối tợng nộp thuế là ngời trực tiếp tính toán số thuế mà mình phải nộp cho
ngân sách nhà nớc, do đó đòi hỏi họ phải có một kiến thức cơ bản để hiểu đợc các
quy định của luật thuế. Mặt khác , cơ chế tự khai, tự nôp đòi hỏi sự tự giác cao
của đối tợng nộp thuế do vậy mà ngời dân cần phải có ý thức tuân thủ pháp luật
tốt. để đạt đợc điều kiện này thì cơ quan quản lý thuế phải đổi mới và nâng cao
hiệu quả của công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến các chính sách thuế.
2.3 Các cơ quan hành pháp phải có năng lực cao và phối hợp tốt với cơ
quan thuế trong công tác quản lý hành chính
Trong khi cơ chế tự khai, t nộp thuế đòi hỏi đối tợng nộp thuế phải có sự tực
giác tuân thủ cao thì có một bộ phận không nhỏ dân chúng có ý thức chấp hành
pháp luật cha tốt. Vì vậy, đòi hỏi các cơ quan hành pháp nói chung và cơ quan
thuế nói riêng phải có trình độ quản lý cao để đảm bảo thực hiện đúng những quy
định của pháp luật.

2.4 Các thủ tục nh đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế , phải
đơn giản. Các chơng trình thanh tra thuế và cỡng chế thuế phải có
hiệu quả và hiệu lực.
Các thủ tục về thuế phải đơn giản để giúp các tổ chức, cá nhân dễ dàng
hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc. Đồng thời cơ quan thuế phải luôn
luôn thanh tra, kiểm tra viẹc thực hiện nghĩa vụ thuế của các đối tợng nộp thuế vì
gian lận, trốn lậu thuế là một căn bênh kinh niên tồn tại song song cùng với việc
thu thuế của Nhà nớc.

Sinh viên : Trần Bình Minh 12

×