Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Phương trình phản ứng propen tác dụng với br2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.33 KB, 4 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Phản ứng C3H6+Br<small>2 → C3H6Br2</small>1. Phương trình phản ứng Propen tác dụng với Br2</b>

C<small>3</small>H<small>6</small>+Br<small>2</small>→ C<small>3</small>H<small>6</small>Br<small>2</small>

CH<small>2</small>=CH–CH<small>3</small> + Br<small>2 </small>→ CH<small>2</small>B<small>r</small>–CHB<small>r</small>–CH<small>3</small>

<b>2. Điều kiện phản ứng xảy ra </b>

Nhiệt độ thường

<b>3. Propen tác dụng với Br2có hiện tượng gì</b>

Dẫn khí propilen từ từ qua dung dịch brom thấy màu nâu đỏ của dung dịch nhạt dần.

<b>4. Câu hỏi vận dụng </b>

<b>Câu 1. Chất nào sau đây làm mất màu nước brom?</b>

A. propanB. metanC. propenD. cacbonđioxit

<b>Lời giải:Đáp án: C</b>

Giải thích:

Phương trình phản ứng hóa học

CH<small>2</small>=CH–CH<small>3</small> + Br<small>2</small> → CH<small>2</small>Br–CHBr–CH<small>3</small>

<b>Câu 2. Cho các chất sau: propan, etilen, propin, buta-1,3-đien, stiren, glixerol, phenol, </b>

vinyl axetat, anilin. Số chất tác dụng được với nước Br<small>2</small> ở điều kiện thường làA. 8

B. 7C. 9D. 6

<b>Lời giải:Đáp án: B</b>

Giải thích:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Chất tác dụng được với nước Br<small>2</small> ở điều kiện thường là: etilen, propin, buta-1,3-đien, stiren, phenol, vinyl axetat, anilin

<b>Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau:</b>

(a) Cho anilin vào dung dịch nước brom

(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> lỗng.

(c) Sục khí H<small>2</small> vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch stiren.

(e) Cho dung dịch AgNO<small>3</small>/NH<small>3</small> vào glucozo đun nóng

(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO<small>3</small> trong NH<small>3</small>, đun nóng.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 3B. 5C. 6D. 4

<b>Lời giải:Đáp án: C</b>

Giải thích:

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là

(a) C<small>6</small>H<small>5</small>NH<small>2</small> + 3Br<small>2</small> → C<small>6</small>H<small>3</small>Br<small>3</small>NH<small>2</small> + 3HBr(b) (C<small>6</small>H<small>10</small>O<small>5</small>) nC<small>6</small>H<small>12</small>O<small>6</small> (glucozo)

(c) 3H<small>2</small> + (C<small>17</small>H<small>33</small>COO)<small>3</small>C<small>3</small>H<small>5</small> (C<small>17</small>H<small>35</small>COO)<small>3</small>C<small>3</small>H<small>5</small>

(d) C<small>6</small>H<small>5</small>-CH=CH<small>2</small>+ Br<small>2</small> → C<small>6</small>H<small>5</small>-CHBr-CH<small>2</small>Br

(e) C<small>6</small>H<small>12</small>O<small>6</small>+ 8AgNO<small>3</small>+ 4NH<small>3</small> → 8Ag + 6CO<small>2</small>+ 6NH<small>4</small>NO<small>3</small>

(g) HCOOCH<small>3</small> + 2AgNO<small>3</small> + 2NH<small>3</small> + H<small>2</small>O NH<small>4</small>OOCCH<small>3</small> + 2Ag↓ + NH<small>4</small>NO<small>3</small>

=> cả 6 thí nghiệm đều xảy ra phản ứng

<b>Câu 4. Hợp chất hữu cơ không làm mất màu brom trong CCl</b><small>4</small> làA. isobutilen.

B. ancol anlylic.C. anđehit acrylic.D. anđehit ađipic

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Lời giải:</b>

<b>Đáp án: D</b>

<b>Câu 5. Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?</b>

A. Metan.B. Etilen.C. Propilen.D. Axetilen.

<b>Lời giải:Đáp án: A</b>

<b>Câu 6. Chất nào sau đây khi tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất?</b>

A. But-1-en.

B. 2,3-đimetylbut-2-en.C. propen.

<b>Lời giải:Đáp án: A</b>

Giải thích:

C<small>3</small>H<small>6</small> + 9/2O<small>2</small> → 3CO<small>2</small> + 3H<small>2</small>OC<small>3</small>H<small>8</small> + 5O2 → 3CO<small>2</small> + 4H<small>2</small>O

n<small>X</small>= 0,25 mol ⇒ n<small>CO2</small> = 0,25.3 = 0,75 molm<small>CO2</small> = 0,75.44 = 33 gam;

mX = m<small>C</small> + m<small>H</small> ⇔ 21,8.2.0,25 = 0,75.12 + 2.n<small>H2O</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

⇒ n<small>H2O</small>= 0,95 mol; m<small>H2O</small> = 18.0,95 = 17,1 gam

<b>Xem thêm các phương trình phản ứng hóa học khác:</b>

</div>

×