Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá thát lát (Notopterus notopterus) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.58 KB, 44 trang )



Kỹ thuật sinh sản nhân
tạo cá thát lát
(Notopterus notopterus)

Cũng như một số loài cá giá trị thương phẩm trên thị trường
luôn cao như cá lóc (Channa striata), cá trê vàng (Clarias
marcocephalus), cá rô đồng (Anabas testudineus), cá sặc rằn
(Trichogaster pectoralis), cá thát lát (Notopterus
notopterus)có phẩm chất thịt ngon, khi chế biến được mọi
người ưa thích. Giá cá nguyên con dao động từ 20.000 -
30.000 đồng/kg, thịt cá làm chả có giá từ 45.000 - 60.000
đồng/kg.
Bảng1 : Liều lượng chất kích thích dùng trong thí nghiệm
TN
Loại
CKT
Tổng liều
CKT (
/kg cá
cái)
1
LH -
RHa
+
80
microgam
+ 10 mg
DOM
2 HCG 9.000 IU


3
Não
thuỳ
8 mg
4
Não
thuỳ
+
HCG
2 mg +
6.000 IU
Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ của người dân đối với cá thát lát
gia tăng. Ðây là một trong những nguyên nhân góp phần tạo
thêm sự khai thác quá mức làm cho nguồn sản lượng cá
ngoài tự nhiên giảm sút nghiêm trọng, kích cỡ cá thương
phẩm nhỏ dần. Do đó, nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống
nhân tạo cá thát lát, ương nuôi cá thương phẩm là việc làm
thiết thực. Từ đó, có thể cung cấp giống, chuyển giao công
nghệ cho người nuôi, bảo vệ phần nào nguồn lợi thuỷ sản nói
chung, cá thát lát nói riêng.
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo
Nuôi vỗ cá bố mẹ
Cá bố mẹ được nuôi trong ao đất (300m
2
/ao), độ sâu mực
nước từ 1,2m - 1,4m. Mật độ nuôi vỗ : 0,5 kg/m
2
đối với cá
cái và 1 kg/m
2

đối với cá đực với hai công thức thức ăn khác
nhau tương ứng với hai thí nghiệm (TN) : TN I : 70% cám +
30% bột cá; TN II : 70% cám + 30% cá tươi xay nhuyễn.
Ðể đảm bảo các yếu tố ảnh hưởng lên sự phát triển tuyến sinh
dục tương đối đồng nhất giữa hai TN, ao ngăn ra làm hai,
mỗi ngăn cho một TN.
Hầuhết cá được chọn nuôi đều có tuyến sinh dục đang ở giai
đoạn II. Sau hai tháng nuôi, định kỳ một tháng kiểm tra sự
thành thục của cá một lần.
Như vậy, có thể nói rằng chất lượng thức ăn đã tác động
mạnh đến sự phát triển tuyến sinh dục của cá thát lát. TN II
(70% cám + 30% cá tươi) đã đáp ứng tốt về nhu cầu dinh
dưỡng của cá hơn là TN I (70% cám + 30% bột cá).
Bảng 2 : Tỷ lệ thành thục (TLTT) của cá thát lát cái ở hai
thí nghiệm
T
h
á
n
g
T
N
S


c
á

n
u

ô
i

v

S


c
á

t
h
à
n
h

t
G
i
a
i

đ
o

n

t
h

à
TL
TT
(%
)

(
c
o
n
)
h

c

(
c
o
n
)


n
h

t
h

c
4 1

4
5
0
0
I
I
I
0
2
4
5
0
I
I
0
0 I
5 1
4
5
0
5
6
I
V
e

12,
44
2
4

5
0
1
2
5
I
V
e

27,
77
6 1
4
5
0
2
5
0
I
V
e

55,
55
2
4
5
0
3
6

5
I
V
e

81,
11
6 1
4
5
3
0
I
V
66,
66
0 0
e

2
4
5
0
4
2
0
I
V
e


99,
33
Chuẩn bị bể đẻ
- Bể đẻ : bể được vệ sinh sạch sẽ, sau đó cho nước vào, độ
sâu mực nước từ 60 - 80 cm, diện tích bể 3m x 2m. Nước sử
dụng cho cá đẻ, ấp trứng và ương nuôi là nước mưa và nước
ngầm được chứa trong ao lắng.
- Giá thể : sử dụng xơ dừa đan lại thành từng tấm hình chữ
nhật dài khoảng 6 cm, ngang 5 cm và khung sắt hình vuông
phủ vải bố bên ngoài hoặc hình trụ dài có mặt cắt tam giác.
Giá thể được đặt trong góc của bể. Trên mặt bể phủ bèo lục
bình để tránh cá hoảng sợ.
Chọn cá bố mẹ cho sinh sản
- Cá cái : thân không bị sây sát, không dị hình, khoẻ mạnh.
Bụng cá phình to, gai sinh dục sưng và đầu mút hơi ửng
hồng, da bụng mỏng.
- Cá đực : chọn tương tự như cá cái nhưng gai sinh dục dài và
nhọn.
Hình thức cho cá thát lát sinh sản
Ðể có được hình thức tốt nhất áp dụng cho cá thát lát sinh
sản, hai hình thức được bố trí thử nghiệm :
- Bố trí cho sinh sản tự nhiên : sau khi tiêm CKT, thả cá vào
bể có đặt sẵn giá thể và phủ bèo lục bình trên mặt, cho dòng
nước chảy nhẹ và liên tục đến khi kết thúc quá trình sinh sản
để tạo thêm sự hưng phấn đối với cá. Tỷ lệ cá đực cái bố trí
cho đẻ là 1/1.
- Gieo tinh nhân tạo : cũng giống như hình thức trên, cá sau
khi được tiêm CKT cho vào bể kích thước nước liên tục
nhưng không đặt giá thể và bèo. Theo dõi và kiểm tra phát
hiện trứng rụng đồng loạt, tiến hành giải phẫu lấy buồng tinh

cá đực, vuốt trứng vào thau nhỏ và áp dụng gieo tinh bán
khô. Tỷ lệ cá đực cái tham gia sinh sản : 1/2 - 1/3. Khi trứng
đã được cho thụ tinh xong, khử tính dính của chúng bằng
dung dịch urê và tananh.
Kết quả cho cá thát lát sinh sản
Trong sinh sản nhân tạo, không phải loài cá nào cũng phát
huy tác dụng tốt như nhau với bất kỳ CKT sinh sản nào mà
chỉ ở vài loại. Do đó, ba loại CKT sinh sản : HCG, LH - RHa
kết hợp với DOM và não thuỳ đã được thí nghiệm tiêm cho
cá thát lác sinh sản.
* Kết quả cho cá thác lát sinh sản
Bốn TN đã được thử nghiệm tương ứng với bốn công thức về
liều lượng CKT sinh sản khác nhau. Mỗi TN lặp lại hai lần
kèm theo có sự kích thích nước.
Qua bốn TN đã được bố trí, kết quả của TN I tốt nhất, kế đến
là TN III, tiếp theo TN IV, sau cùng là TN II (Bảng 3 và
Hình 1). Hay nói cách khác, đối với cá thát lát CKT sinh sản
như LH - RHa kết hợp với DOM, não thuỳ là phù hợp với
đặc tính sinh lý của chúng nên đã phát huy tốt hiệu quả kích
dục.
* Kết quả gieo tinh nhân tạo cá thát lát :
Cũng như hình thức bố trí cho đẻ tự nhiên, trong gieo tinh
nhân tạo thì TN I với loại CKT được chọn là LH - RHa +
DOM vẫn là TN tốt nhất, kế tiếp là TN III (KDT não thuỳ)
rồi đến TN IV (não thuỳ kết hợp HCG); cuối cùng TN II
(HCG) (Bảng 4 và Hình 2).
Bảng3. Liều lượng CKT sinhsản, thời gian hiệu ứng, tỷ lệ
sinh sản của cá thát lát (Bố trí cho sinh sản tự nhiên)
T
N


S


c
á
L
o

i

Li
ều

ợn
g
T
.
g
i
a
T


l

N
h
i


t

c
á
i

(
c
o
n
)
C
K
T

s
i
n
h

s

n
(/
kg


i)
n


h
i

u


n
g

(
g
i

)

s
i
n
h

s

n

(
%
)

đ



n
ư

c

(
o
C
)
1
2
4
L
H

-

R
H
a
80
m
ic
ro
ga
m
+
2
2

1
0
0
2
9

-

3
0

2
0
+

D
O
M
10
m
g
2
6
1
0
0
2
8

-


2
9
2
1 H 90 3 5 2
6 C
G
00
I
U
0 0 8

-

2
9

2
4

3
2
5
8
,
3
3
2
8


-

2
9
3
1
2
N
ã
o
8
m
g
2
4
6
6
,
2
8


t
h
u

6
6
-


2
9

1
6

2
2
8
7
,
5
0
2
8

-

2
9
4
2
0
N
ã
o

2
m
g

+
2
5
6
0
2
8

-
t
h
u


2
9

1
2
+

H
C
G
60
00
I
U
2
4

6
6
,
6
6
2
9

-

3
0
Hình 1. Tỷ lệ sinh sản qua hai đợt bố trí cho sinh sản tự nhiên
-
Hình 2. Tỷ lệ sinh sản qua hai đợt gieo tinh nhân tạo
-
Bảng 4. Thời gian hiệu ứng và tỷ lệ sinh sản của cá thát
lát (Gieo tinh nhân tạo)
T
N

S


c
á

c
á
i


(
c
o
n
)
L
o

i

C
K
T

s
i
n
h

s
Li
ều

ợn
g
(/
kg



i)
T
.
g
i
a
n

h
i

u


n
g
T


l


s
i
n
h

s

n


N
h
i

t

đ


n
ư

c

(

n

(
g
i

)
(
%
)
o
C
)

1
1
2
L
H

-

R
H
a
80
m
ic
ro
ga
m
+
2
4
1
0
0
2
9

-

3
0

8
+

10
m
2
6
1
0
2
8
D
O
M
g 0
-

2
9
2 8
H
C
G
90
00
I
U
3
4
2

5
2
8

-

2
9
8
3
2
5
0
2
8

-

2
9
3
1
2
N
ã
o

t
h
u


8
m
g
2
6
6
6
,
6
6
2
8

-

2
9
8
2
2
1
0
0
2
8

-

2

9
4 8
N
ã
o

t
h
u

2
m
g
+
2
8
7
5
2
8

-

2
9
8
+

H
C

G
60
00
I
U
2
7
5
0
2
9

-

3
0
Tóm lại, qua kết quả thu được từ hai hình thức sinh sản có
thể thấy rằng LH - RHa + DOM vẫn cho kết quả kích dục cao
nhất đối với cá thát lác.
Kết quả ấp trứng
Việc ấp trứng cá thát lác được tiến hành song song hai hình
thức :
- Hình thức bố trí cho sinh sản tự nhiên : sau khi quá trình
sinh sản kết thúc, với cá bố mẹ ra kiểm tra và đem nuôi vỗ
trở lại; giá thể được mang ấp trong bể bạt cho nước chảy liên
tục.
- Hình thức gieo tinh nhân tạo : áp dụng ấp trứng trong bình
weis. Trước khi ấp, trứng được khử tính dính bằng phương
pháp carbamide.
Ấp trứng

Kết quả ấp trứng cho thấy thời gian phát triển phôi của cá
thát lác giữa hai hình thức ấp trứng chênh lệch nhau rất lớn
(92 - 126 giờ của bể bạt so với : 58 - 98 giờ của bình weis)
(Bảng 4 và 5).
Sự khác biệt về thời gian phát triển phôi giữa hai hình thức
ấp trứng có thể do một số nguyên nhân như sau : nhiệt độ và
ánh sáng. Nhiệt độ nước trong hệ thống bình weis được làm
bằng thuỷ tinh nên ánh sáng mặt trời chiếu vào môi trường
nước ấp trứng rất lớn, mặc dù nhà ấp trứng có mái che. Trong
khi đó, bể bạt đã nhận một lượng ánh sáng rất ít.
Tỷ lệ thụ tinh (TLTT)
Trong nghiên cứu này, hình thức gieo tinh nhân tạo đã thu
được kết quả về TLTT thấp hơn nhiều so với hình thức bố trí
cho sinh sản tự nhiên. Có lẽ do khi vuốt trứng cá cái, một số
trứng chưa sẵn sàng thụ tinh cũng rụng nên dẫn đến TLTT
thấp. Hơn nữa, về khía cạnh sinh thái thì hình thức bố trí cho
sinh sản tự nhiên tương tự với việc cá bố mẹ tự bắt cặp sinh
sản nên đã thu được TLTT cao hơn.
Bảng 4. Kết quả ấp trứng cá thát lát bằng bể bạt
T
N
N
h
i

t
đ


n

ư

c

(
T
L
T
T

(
%
)
T
L
N

(
%
)
T
h

i

g
i
a
n


n


(
N
h

n

x
é
t
o
C
)
g
i

)
1
2
9

-
3
0
8
0
1
0

1
2
6
N

m

t
h
u


m
i
n
h

×