Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Chiến lược marketing toàn cầu của unilever ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.49 KB, 35 trang )

1
GIỚI THIỆU CÔNG TY
2
GIỚI THIỆU CÔNG TY
3
“TOP – DOWN MANNER”
GIỚI THIỆU CÔNG TY
4. Cơ cấu:
Bô máy hoạt động của Unilever chia ra 4 cấp độ:
1. Giám đốc điều hành
2. Những người không thuộc nhóm điều hành Unilever.
3. Người điều hành Unilever
4. Tập thể nhân viên văn phòng cấp cao
4
GIỚI THIỆU CÔNG TY
2. Triết lý kinh doanh:

“Thoả mãn các nhu cầu hàng ngày của con người ở mọi nơi, nắm bắt được
nguyện vọng của người tiêu dùng và khách hàng, đáp ứng nguyện vọng đó
một cách sáng tạo và hiệu quả thông qua các dịch vụ và nhãn hàng danh
tiếng nhằm nâng cao chất lượng của cuộc sống."
5
GIỚI THIỆU CÔNG TY
3. Chiến lược phát triển:
“Con đường phát triển – Path to grow”.
6
CASE STUDY
7
CASE STUDY
8
FAIR & LOVELY tại Châu Á.


Quảng cáo tại Ấn Độ.
CASE STUDY
9
1. Tổng quan:

Kem làm trắng da. (Nam – Nữ).

1975: Ấn Độ.

1988: Thị trường quốc tế (hơn 30 nước).

Doanh số hàng đầu thế giới.
CASE STUDY
10
2. Những thành công:
R&D THÀNH CÔNG…
VÀ ƯU THẾ NGƯỜI DẪN ĐẦU
CASE STUDY
11
2. Những thành công:
MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG VỚI PHÂN KHÚC THU NHẬP THẤP
“Real value in dignitry and choice”
CASE STUDY
12
2. Những thành công:
Khách hàng trung thành
CASE STUDY
13
3. Những vấn đề gặp phải:


Phản ứng từ các nhà khoa học – bác sĩ da liễu.

Không thể thay đổi màu da.
CHỨC NĂNG CỦA SẢN PHẨM
CASE STUDY
14
3. Những vấn đề gặp phải:
QUẢNG CÁO GÂY TRANH CÃI
CASE STUDY
15
4. Ứng phó của Unilever

Fair and Lovely Foundation.

Giữ vững quan điểm.

Điều chỉnh trong cách diễn đạt.
CASE STUDY
16
5. Bài học rút ra

R&D và phân nhóm thị trường.

Những vấn đề nhạy cảm về giới tính , màu da.

Thị trường có thu nhập thấp.

Tập trung thỏa mãn thị trường trong nước trước khi xuất khẩu.

Lựa chọn cách tiếp cận phù hợp.

CASE STUDY
17
CASE STUDY
18
1. Bối cảnh

Wall Street Journal (29/12/2008): “Tại Trung Quốc, Unilever đã cho ngưng chiến
dịch quảng bá Vẻ Đẹp Đích Thực của nhãn hàng Dove sau một khảo sát chỉ ra rằng
phụ nữ Trung Quốc cho rằng họ có thể đạt được vẻ đẹp lý tưởng mà họ thường thấy
trong các quảng cáo truyền thống.”
CASE STUDY
19
2. Giải pháp:
“UGLY WUDI” – phiên bản Trung Quốc của “UGLY BETTY”
CASE STUDY
20
2. Giải pháp:
“UGLY WUDI” – phiên bản Trung Quốc của “UGLY BETTY”
CASE STUDY
21
3. Thành công:

Xếp thứ 1 về số lượng người xem trên toàn Trung Quốc trong số các chương trình
truyền hình cùng giờ phát sóng.

Là 1 trong 8 chương trình truyền hình được yêu thích nhất năm 2008.

Ugly Wudi
CASE STUDY
22

3. Thành công:

Độ nhận diện thương hiệu tăng 44% trong nhóm khách hàng mục tiêu.

Độ nhận diện thương hiệu tăng 3 lần trong nhóm người xem.

Doanh số tăng 21% so với cùng kì năm trước chỉ sau 1 tháng phát sóng.

Dove
CASE STUDY
23
4. Bài học kinh nghiệm:
-
Thấu hiểu thị trường.
-
Sáng tạo và thông minh.
CASE STUDY
24
UNILEVER BRAZIL
và Chiến lược tập trung vào đối tượng thu nhập thấp
CASE STUDY
25
1. Brazil và Unilever Brazil:
BrazilŒlà quốc giaŒlớnŒở Mỹ LatinhŒvềŒdân số,Œdiện tíchŒvà cả nền kinh tếŒcủa nó.
UnileverŒvàoŒthị trường BrazilŒvào năm 1930Œvà từ đó đãŒduyŒtrìŒhoạt động liên tục tại thị
trường này.Œ

×