Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỮ VIẾT TRUNG QUỐC pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.23 KB, 18 trang )



I)SƠ LƯỢC VỀ CHỮ VIẾT TRUNG
I)SƠ LƯỢC VỀ CHỮ VIẾT TRUNG
QUỐC
QUỐC
-
Chữ viết Trung Quốc là văn tự ghi lại tiếng Hán
Chữ viết Trung Quốc là văn tự ghi lại tiếng Hán
-
Là một trong những ngôn ngữ cổ nhất trên thế giới
Là một trong những ngôn ngữ cổ nhất trên thế giới
-
Chữ Hán lấy chữ tượng hình làm cơ sở.Hình, âm ,nghĩa
Chữ Hán lấy chữ tượng hình làm cơ sở.Hình, âm ,nghĩa
kết hợp thành một thể thống nhất trở thành một hình
kết hợp thành một thể thống nhất trở thành một hình
thức đặc biệt.
thức đặc biệt.
-
Chữ Hán là do nhân dân lao động dân tộc Hán cùng
Chữ Hán là do nhân dân lao động dân tộc Hán cùng
nhau tạo ra trong quá trình sản xuất lâu dài của họ.
nhau tạo ra trong quá trình sản xuất lâu dài của họ.
-
Chữ Hán được khởi nguồn từ những bức hoạ và những
Chữ Hán được khởi nguồn từ những bức hoạ và những
ký hiệu được khắc trên đồ gốm và những mảnh xương
ký hiệu được khắc trên đồ gốm và những mảnh xương
thú.
thú.


-
Chữ Hán trải qua quá trình phát triển lâu dài từ CHỮ
Chữ Hán trải qua quá trình phát triển lâu dài từ CHỮ
GIÁP CỐT->CHỮ KIM->CHỮ TIỂU TRIỆN->CHỮ LỆ-
GIÁP CỐT->CHỮ KIM->CHỮ TIỂU TRIỆN->CHỮ LỆ-
>CHỮ KHẢI(chữ
>CHỮ KHẢI(chữ


Thảo,chữ Hành
Thảo,chữ Hành
)
)

II)QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
II)QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN


CHỮ GIÁP CỐT –> CHỮ KIM ->TIỂU
CHỮ GIÁP CỐT –> CHỮ KIM ->TIỂU
TRIỆN->CHỮ LỆ-> CHỮ KHẢI (CHỮ
TRIỆN->CHỮ LỆ-> CHỮ KHẢI (CHỮ
THẢO,CHỮ HÀNH)
THẢO,CHỮ HÀNH)

1)CHỮ GIÁP CỐT
1)CHỮ GIÁP CỐT
-
-
Chữ Giáp Cốt là chữ Hán cổ nhất xuất hiện vào đời nhà

Chữ Giáp Cốt là chữ Hán cổ nhất xuất hiện vào đời nhà
Ân vào khoảng thời gian từ 1600-1020 trước Công
Ân vào khoảng thời gian từ 1600-1020 trước Công
Nguyên.
Nguyên.
-Chữ Giáp Cốt được khắc trên mai Rùa và xương thú.Nó
-Chữ Giáp Cốt được khắc trên mai Rùa và xương thú.Nó
rất giống với hình vẽ,nét bút thẳng có thể nhìn vào đó
rất giống với hình vẽ,nét bút thẳng có thể nhìn vào đó
để đoán được ý nghĩa.
để đoán được ý nghĩa.
-Chữ Giáp Cốt sử dụng các phương pháp Tượng hình,chỉ
-Chữ Giáp Cốt sử dụng các phương pháp Tượng hình,chỉ
sự,hội ý để cấu tạo chữ.
sự,hội ý để cấu tạo chữ.
-Chúng ta đã phát hiện hơn 15 vạn mảnh xương thú,có
-Chúng ta đã phát hiện hơn 15 vạn mảnh xương thú,có
khoảng 4500 chữ trong đó dã đọc được 1/3(khoảng
khoảng 4500 chữ trong đó dã đọc được 1/3(khoảng
1700 chữ)
1700 chữ)
-Chữ Giáp Cốt đã tạo thành những kết cấu từ và những
-Chữ Giáp Cốt đã tạo thành những kết cấu từ và những
câu đơn giản
câu đơn giản
.
.






2)CHỮ KIM
2)CHỮ KIM
-
-
Chữ Kim là loại chữ được khắc trên những cái chuông làm
Chữ Kim là loại chữ được khắc trên những cái chuông làm
bằng đồng xanh,trước kia gọi là” chung đỉnh văn” nay
bằng đồng xanh,trước kia gọi là” chung đỉnh văn” nay
thường gọi là “Chữ Kim”.
thường gọi là “Chữ Kim”.
-Chữ Kim được tìm thấy vào đời Tây Chu.Nó cũng rất giống
-Chữ Kim được tìm thấy vào đời Tây Chu.Nó cũng rất giống
chữ Giáp Cốt,nhưng đẹp hơn và ghi chếp cũng tiện
chữ Giáp Cốt,nhưng đẹp hơn và ghi chếp cũng tiện
hơn,không bắt buộc phải vẽ theo y như hình tượng của
hơn,không bắt buộc phải vẽ theo y như hình tượng của
sự vật.Có những chữ Kim đơn giản hơn chữ Giáp Cốt,có
sự vật.Có những chữ Kim đơn giản hơn chữ Giáp Cốt,có
những chữ lại nhiều nét hơn,nhưng nói chung là thường
những chữ lại nhiều nét hơn,nhưng nói chung là thường
gọn hơn.
gọn hơn.
-Theo một số tài liệu ghi lại số lượng chữ Kim có khoảng
-Theo một số tài liệu ghi lại số lượng chữ Kim có khoảng
3722 chữ trong đó có thể đọc được khoảng 2420 chữ.Số
3722 chữ trong đó có thể đọc được khoảng 2420 chữ.Số
lượng chữ khắc trên đồ đồng không thể đêm được,nội
lượng chữ khắc trên đồ đồng không thể đêm được,nội

dung ghi lại cũng không giống nhau.Nội dung ca ngợi
dung ghi lại cũng không giống nhau.Nội dung ca ngợi
công lao và thành tựu của tổ tiên, đồng thời cũng ghi lại
công lao và thành tựu của tổ tiên, đồng thời cũng ghi lại
những sự kiên lịch sử trọng đại phản ánh xã hội đương
những sự kiên lịch sử trọng đại phản ánh xã hội đương
thời.
thời.


3)Chữ Triện
3)Chữ Triện


Chữ Triện là kết cấu dạng chữ chỉnh thể,nét bút được
Chữ Triện là kết cấu dạng chữ chỉnh thể,nét bút được
viết ra thành từng nét và được sắp xếp khéo léo.
viết ra thành từng nét và được sắp xếp khéo léo.


-Loại chữ viết dùng vào đầu thời Tần gọi là Đại Triện.
-Loại chữ viết dùng vào đầu thời Tần gọi là Đại Triện.
Đại Triện tương tự chung đỉnh văn nhưng hoàn chỉnh
Đại Triện tương tự chung đỉnh văn nhưng hoàn chỉnh
hơn.Về sau Đại Triện lại phát triển thành Tiểu
hơn.Về sau Đại Triện lại phát triển thành Tiểu
Triện,hoàn thiện hơn một bước so với chữ Đại
Triện,hoàn thiện hơn một bước so với chữ Đại
Triên,dạng chữ đơn giản hơn.
Triên,dạng chữ đơn giản hơn.

-Sau khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc ông
-Sau khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc ông
đã thống nhất chữ viết,từ đó Tiểu Triện trở thành một
đã thống nhất chữ viết,từ đó Tiểu Triện trở thành một
thể chữ tiêu chuẩn.
thể chữ tiêu chuẩn.




-Chữ Tiểu Triện là một loại chữ rất đẹp được lưu
-Chữ Tiểu Triện là một loại chữ rất đẹp được lưu
hành ở Trung Quốc đến những năm cuối thời Tây Hán.
hành ở Trung Quốc đến những năm cuối thời Tây Hán.


4)CHỮ LỆ
4)CHỮ LỆ
-
-
Do viết chữ Tiểu Triện rất tốn thời gian nên người thời đó
Do viết chữ Tiểu Triện rất tốn thời gian nên người thời đó
đã sáng tạo ra một loại chữ mới là chữ Lệ.Chữ Lệ được
đã sáng tạo ra một loại chữ mới là chữ Lệ.Chữ Lệ được
hình thành cơ bản do chữ Tiểu Triện biến hoá thành,ban
hình thành cơ bản do chữ Tiểu Triện biến hoá thành,ban
đầu không khác chữ Triện lắm nhưng có phần rõ nét
đầu không khác chữ Triện lắm nhưng có phần rõ nét
hơn.
hơn.

-Chữ Lệ lúc bấy giờ chỉ có những quan nhỏ chuyên chép
-Chữ Lệ lúc bấy giờ chỉ có những quan nhỏ chuyên chép
văn thư,giấy tờ dùng.Nó rất tiện cho việc biên chép nên
văn thư,giấy tờ dùng.Nó rất tiện cho việc biên chép nên
lưu hành rộng rãi, đến đời Hán(từ 206 trước Công
lưu hành rộng rãi, đến đời Hán(từ 206 trước Công
Nguyên)trở thành chữ viết chính thức.
Nguyên)trở thành chữ viết chính thức.
-Chữ Lệ đã phá vỡ đặc điểm tượng hình của chữ Hán
-Chữ Lệ đã phá vỡ đặc điểm tượng hình của chữ Hán
cổ,trở thành một thể chữ vừa đẹp vừa tiện với những
cổ,trở thành một thể chữ vừa đẹp vừa tiện với những
nét bút có trật tự cố định.
nét bút có trật tự cố định.


5)CHỮ KHẢI
5)CHỮ KHẢI
-
-
Chữ Khải được hình thành trên cơ bản là chữ Lệ,thay thế
Chữ Khải được hình thành trên cơ bản là chữ Lệ,thay thế
chữ Lệ.Xuất hiện vào cuối thợi kỳ nhà Hán và sử dụng
chữ Lệ.Xuất hiện vào cuối thợi kỳ nhà Hán và sử dụng
thông hành đến ngày nay.
thông hành đến ngày nay.
-Chữ Khải bao gồm 2 loại :chữ Thảo và chữ Hành.
-Chữ Khải bao gồm 2 loại :chữ Thảo và chữ Hành.



a)CHỮ THẢO
a)CHỮ THẢO
-
-
Chữ Thảo là một dạng của chữ Khải,viết
Chữ Thảo là một dạng của chữ Khải,viết
liền nét và nhanh.
liền nét và nhanh.
-Chữ Thảo được hình thành từ thời Hán và
-Chữ Thảo được hình thành từ thời Hán và
sử dụng đến thời Đường.
sử dụng đến thời Đường.

×