Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

HIỆN TRẠNG VÀ SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 28 trang )


HIỆN
TRẠNG
VÀ SUY
THOÁI ĐA
DẠNG
SINH HỌC
Ở VIỆT
NAM
PGS.TS. Lê Xuân Cảnh
Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật

1. MỞ ĐẦU

Do có điều kiện khí hậu và địa
hình đa dạng, Việt Nam có tính
ĐDSH cao nhiều kiểu HST, số
lượng loài động thực vật phong
phú

Do nhiều nguyên nhân, trong
đó đáng kể là sự khai thác quá
mức tài nguyên sinh vật đã làm
suy thoái HST. Nhiều HST tự
nhiên bị tác động, thậm chí bị
cải tạo, tiến tới bị thay thế bởi
các kiểu HST nhân tạo khác.
Số lượng nhiều loài động thực
vật bị suy giảm đáng kể.

Nội dung chủ yếu



Phân tích, đánh giá
hiện trạng ĐDSH ở
cấp độ HST và loài
ở Việt Nam trong
việc tổ chức, bảo vệ
và phát triển bền
vững HST tự nhiên.

Đánh giá diễn biến
ĐDSH ở Việt Nam.

HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN Ở VIỆT NAM
1. Hiện trạng các HST tự nhiên
Tới nay, chưa có hệ thống
chính thức phân loại các
HST tại VN. Tuy nhiên, có
thể chia các HST của VN
thành 3 nhóm chính: HST
trên cạn, HST thuỷ vực
nước ngọt và HST biển.
Các HST ở VN phần lớn là
những HST nhạy cảm với
các tác động từ bên ngoài,
kể cả các tác động của
thiên nhiên, cũng như của
con người.

a. Hệ sinh thái trên cạn
Trên lãnh thổ VN có các

kiểu HST đặc trưng như:
rừng, đồng cỏ, savan, đất
khô hạn, đô thị, nông
nghiệp, núi đá vôi. Trong
đó HST rừng có sự đa
dạng thành phần loài cao
nhất, và đây cũng là nơi
cư trú của nhiều loài
động, thực vật hoang dã
có giá trị KT và KH. Kiểu
HST nông nghiệp và khu
đô thị là những kiểu
HSTnhân tạo, thành phần
loài sinh vật nghèo nàn.

b. Hệ sinh thái thuỷ vực nước ngọt

HST thuỷ vực nước ngọt
rất đa dạng bao gồm
các thuỷ vực nước đứng
như hồ, ao, đầm, ruộng
lúa nước, các thuỷ vực
nước chảy như suối,
sông, kênh rạch. Trong
đó, có một số kiểu có
tính đa dạng sinh học
cao như đầm lầy than
bùn,Các HST sông, hồ
ngầm trong hang động
karst chưa được nghiên

cứu.

c. Hệ sinh thái biển và ven bờ
Việt Nam có 20 kiểu HST biển
điển hình, thuộc 9 vùng phân bố
tự nhiên với đặc trưng ĐDSH
biển khác nhau. Các HST biển
ven bờ như rừng ngập mặn,
đầm phá, vụng biển, vũng biển,
rạn san hô, thảm rong biển- cỏ
biển và vùng biển quanh các
đảo ven bờ là những nơi có tính
đa dạng sinh học cao đồng thời
rất nhạy cảm với điều kiện biến
đổi môi trường.

2. Giá trị kinh tế
Khoảng 80% lượng thuỷ sản khai
thác đã được cung cấp từ vùng
biển ven bờ và đã đáp ứng
khoảng gần 40% lượng protein
cho người dân. Ở VN, có
khoảng 25 triệu người sống
trong hoặc gần rừng và khoảng
20% thu nhập là từ lâm sản
ngoài gỗ. Nghề thuỷ sản đem lại
nguồn thu nhập chính cho
khoảng 8 triệu người và một
phần thu nhập cho khoảng 12
triệu người. Ngành nông nghiệp

đóng góp một tỷ lệ đáng kể trong
tổng sản phẩm quốc nội (GDP),
gần 21%. Ngành lâm nghiệp
chiếm gần 1,1% GDP, ngành
thủy sản chiếm 4% GDP.

3. Giá trị xã hội và nhân văn
Giải trí, du lịch và thẩm mỹ
Các HST có tính ĐDSH cao
cung cấp giá trị to lớn cho
ngành du lịch ở VN với các
loại hình du lịch sinh thái
đang dần dần phát triển,
đem lại nhiều giá trị kinh tế
và góp phần quan trọng vào
việc nâng cao nhận thức
của người dân về tầm quan
trọng của ĐDSH và công
tác bảo tồn thiên nhiên.
Khoảng 70% sự phát triển
nhanh chóng của ngành du
lịch là dựa vào các vùng
ven biển. .

4. Đánh giá hiện trạng HST ở Việt Nam
HST núi đá vôi
Núi đá vôi ở nước ta chủ yếu
ở các tỉnh miền Bắc là dãy Bắc
sơn, Quảng Hoà, Quản Bạ,
Chợ Rã, Phong Thổ qua các

tỉnh Sơn La, Hoà Bình, Ninh
Bình. Ở Trung Bộ, có dãy núi
đá vôi nổi tiếng là Phong Nha
-Kẻ Bàng Ngoài ra cón có
một số đảo, quần đảo núi đá
vôi ven biển như đảo Cát Bà,
quần đảo Bái Tử Long Ở
miền Nam có rất ít núi đá vôi,
chủ yếu phân bố ở Hà Tiên.
Diện tích rừng núi đá ở Việt
Nam có 1.152.200 ha, trong
đó diện tích rừng che phủ
396.200 ha (34,45%).

Đánh giá diễn biến HST núi đá vôi
Thay đổi về diện tích rừng núi đá vôi

Năm Diện
tích
Thay đổi diện
tích từng năm
1999 348.360
2002 547.920 + 199.560
2003 570.842 + 22.922
2004 611.657 + 40.815
2005 637.705 + 26.048
2006 728.963 + 91.258
2007 732.289 + 3.326

Thay đổi về chất lượng rừng

Chỉ tiêu Tổng số Rừng phòng
hộ
Rừng đặc
dụng
Rừng sản
xuất
Diện tích (ha) 637.705 457.388 162.911 17.405
Tổng trữ
lượng (m
3
)
33.478.855 22.229.558 10.175.167 1.074.129
Bình quân trữ
lượng m
3
/ha
52,5 48,6 62,5 61,7

5. Hiện trạng một số HST nước ngọt nội địa
1. Hiện trạng HST sông
- Suy giảm diện tích, chất lượng rừng

Năm 1943, Việt Nam có khoảng 14,3
triệu ha rừng, chiếm 43% diện tích, đến
năm 1999, diện tích rừng chỉ con 28,8%.
Các vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc Bắc Bộ
và Tây Nguyên chiếm 87% diện tích núi
đồi của Việt Nam đồng thời là nơi tập
trung nhiều nhất diện tích rừng đầu
nguồn của các sông lớn.


Trong những năm đầu thế kỷ XX, riêng
vùng lưu vực sông Hồng-Thái Bình có
khoảng 60% diện tích có rừng. Đến nay,
vùng lưu vực chỉ còn khoảng 20% diện
tích rừng.

Tây Nguyên là khu vực tập trung khoảng
33,1% tổng diện tích rừng của Việt Nam,
đồng thời cũng là nơi có rừng chất lượng
tốt nhất. Vào những năm 1960, đọ che
phủ của rừng ở Tây Nguyên tới 90%,
đến năm 1999, độ che phủ rừng ở đây
chỉ còn khoảng 57%.

1. Hiện trạng HST sông
Khai thác quá mức nguồn lợi
thủy sản
Sự khai thác quá mức
cùng với một số yếu tố
khác đã làm suy giảm
nhiều loài cá có trị kinh tế
và khoa học. Có 33 loài cá
và 23 loài động vật không
xương sống nước ngọt
được ghi trong Sách Đỏ
Việt Nam (2007).

-Khai thác vật liệu xây dựng và tài nguyên khoáng sản


Công nghiệp khai thác
khoáng sản có độ phóng xạ
như Uran có thể dẫn tới ô
nhiễm phóng xạ môi trường
nước, trầm tích, gây tác
động tiêu cực tới môi trường
sống. Ngoài ra, sự khai thác
vàng sa khoáng đã gia tăng
độ đục của sông, làm tăng
hàm lượng Hg trong nước,
trầm tích. Từ đó dẫn tới tác
động xấu tới thuỷ sinh vật và
các HST sông và cửa sông.

Xây dựng các hồ chứa nước
Hiện nay việc xây dựng các hồ
chứa đang có chiều hướng tăng
lên, đặc biệt một số hồ chứa lớn
như Hoà Bình, Sơn La.
Các hồ đó đã chuyển các kiểu
HST sông-suối sang kiểu HST
hồ chứa với cấu trúc quần thể
thủy sinh vật đặc trưng. Xây
dựng hồ chứa bên cạnh làm mất
đi một số diện tích rừng vùng
lòng hồ đồng thời cũng là một
trong những yếu tố làm mất một
số bãi đẻ trứng quan trọng,
ngăn cản đường di cư lên
thượng nguồn các sông đẻ

trứng của nhiều loài cá kinh tế
cửa sông như cá Mòi, cá Cháy,
hoặc di cư ngược từ sông ra
biển đẻ trứng như cá Chình
(Anguilla spp).

Ô nhiễm môi trường
Hiện tượng ô nhiễm các thủy
vực dạng sông mới ở mức
cục bộ, nơi tiếp nhận nước
thải trực tiếp không qua sử
lý. Việc giám sát tình trạng
môi trường nước sông trong
thời gian qua cho thấy kiểu ô
nhiễm hữu cơ là phổ biến.
Tuy nhiên, trong tương lai,
sự ô nhiễm môi trường nước
các thủy vực, sông ngòi do
các yếu tố nước thải công
nghiệp có thể xảy ra nếu
không có các biện pháp tích
cực giảm thiểu.

2. Hệ sinh thái hồ, hồ chứa
Tổng quát về HST hồ, hồ chứa
Thủy vực dạng hồ tự nhiên ở
Việt Nam thường là loại hồ có
kích thước không quá 1.000 ha,
số lượng không nhiều. Các hồ
tự nhiên được hình thành từ

lâu, có tuổi hàng trăm năm như
hồ Ba Bể khoảng 450 ha, đầm
Vạc khoảng 250 ha.
Hà Nội là địa phương có nhiều
hồ nhất VN khoảng 110 hồ.
Trong khu vực nội thành có 24
hồ với tổng diện tích mặt nước
khoảng 765 ha,. Trong đó, đáng
kể có hồ Tây với diện tích mặt
nước hơn 540 ha.

3. Hiện trạng một số HST biển
3.3.1 Hệ sinh thái rạn san hô
Có các kiểu rạn san hô cơ bản
sau: rạn riềm, rạn nền, rạn chắn
và rạn vòng.
HST san hô có năng suất sinh học
rất cao trong môi trường biển. Các
sinh vật sản xuất trong quần xã
rạn san hô bao gồm tảo hiển vi
cộng sinh với san hô, có khả năng
hấp thụ năng lượng mặt trời, tạo
ra một năng suất sinh học sơ cấp
cao gấp nhiều lần so với các tảo
đơn bào sống tự do.
Giá trị năng suất sinh học sơ cấp
có thể đạt tới 57-145 mgC/m3/
ngày ở vùng ven bờ và tới 70-160
mgC/m3/ngày ở vùng đảo xa bờ.
Năng suất sinh học tịnh dao động

trong khoảng 1,32-1,98 mgC/kg
san hô/giờ cao hơn 1,5-3 lần
cường độ hô hấp của san hô.

2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Rừng ngập mặn là kiểu
hệ sinh thái đặc trưng
của vùng triều ven biển
của vùng vĩ độ nhiệt
đới, cận nhiệt đới.
Rừng ngập mặn là kiểu
HST sản xuất cung cấp
thức ăn thông qua
chuỗi thức ăn tự nhiên
mà khởi đầu là các cây
ngập mặn.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Ở VN rừng ngập mặn
phát triển trong vùng
triều cửa sông dọc
ven biển (sông
Hồng, sông Thái
Bình), và (sông Cửu
Long, sông Đồng
Nai). Đã thống kê
dược khoảng 94 loài
thực vật ngập mặn
và nhiều loài động
vật có giá trị.


Ða dạng loài
- Thực vật: Đã ghi nhận có 13.766 loài thực vật. Trong đó, có
2.393 loài thực vật bậc thấp và 11.373 loài thực vật bậc cao.
- Động vật ở cạn: Đã thống kê và xác định được 307 loài
giun tròn (Nematoda), 161 loài giun sán ký sinh ở gia súc,
200 loài giun đất (Oligochaeta), 150 loài ve giáp (Acartia),
113 loài bọ nhảy (Collembola), trên 7700 loài côn trùng
(Insecta), 260 loài bò sát (Reptilia), 162 loài ếch nhái
(Amphibia), 840 loài chim (Aves), 310 loài và phân loài thú
(Mammalia).
- Vi sinh vật: đã biết 7.500 loài, trong đó có hơn 2.800 loài
gây bệnh cho thực vật, 1.500 loài gây bệnh cho người và gia
súc và hơn 700 loài vi sinh vật có lợi.


Sinh vât nước ngọt: đã thống kê và xác định được
1.438 loài vi tảo; trên 800 loài động vật không
xương sống; 1028 loài cá nước ngọt. Trong thành
phần giáp xác và thân mềm, có tới 39 loài tôm,
cua, 60 loài trai, ốc lần đầu tiên được mô tả ở Việt
Nam. Điều đó thể hiện tính đặc hữu rất cao của
động vật thuỷ sinh nước ngọt của Việt Nam.
- Sinh vật biển: Đã phát hiện được trên 11.000 loài
sinh vật sống trong vùng biển Việt Nam.


Trong giai đoạn từ 1992-2004, các nhà khoa học Việt Nam đã cùng
với một số tổ chức quốc tế đã phát hiện thêm 7 loài thú, 2 loài chim
mới cho khoa học.

- Sao la Pseudoryx nghetinhensis
- Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis
- Bò sừng xoắn Pseudonovibos spiralis
- Mang trường sơn Canimuntiacus truongsonensis
- Mang Pù hoạt Muntiacus puhoatensis
- Cầy Tây nguyên Viverra taynguyenensis
- Vooc xám Pygathrix cinereus
- Thỏ vằn Isolagus timminsis
- Khưới Ngọc linh Garrulax ngoclinhensis
- Khưới đầu đen Actinodora sodangonum

Về thực vật, trong giai đoạn 1993 – 2003, đã có 13 chi, 222 loài và
30 taxon dưới loài đó được phát hiện và mô tả mới cho khoa học v.v.

DIỄN BIẾN ĐDSH (loài)
Số lượng loài động, thực vật bị đe dọa tăng lên

Theo Sách Đỏ Việt
Nam 2007, tổng số các
loại động-thực vật
hoang dã trong thiên
nhiên đang bị de dọa
hiện nay là 882 loài
(418 loài động vật và
464 loại thực vật), tăng
161 loài so với thời
điểm năm 1992

×