Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 4 trang )
Cách ăn tết của người Hà
Nhì
Khi những chú lượn được đưa lên "làm lý" (làm thịt) cũng là lúc những ngày tết
rộn ràng của người Hà Nhì bắt đầu.
Ảnh internet
Hằng năm, đến đầu tháng 12 dương lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, thóc
lúa đầy bồ cũng là lúc đồng bào Hà Nhì rộn ràng đón cái tết truyền thống quan
trọng nhất trong năm của họ.
Sáng sớm, khi sương mù chưa kịp tan, thì những chàng tai Hà Nhì đã bắt một chú
lợn để "làm lý" báo hiệu ngày tết đầu tiên của đồng bào đã bắt đầu. Khi "làm lý"
người ta lấy nước pha rượu, gạo trộn với muối mang ra rắc vào tai, mõm… Lợn.
Người Hà Nhì quan niệm, "Làm thế để lứa lợn năm sau sẽ ăn nhiều, ăn tốt hơn
năm trước". Cũng có nghĩa là trình báo với thánh thần và mong một năm làm ăn
sung túc. Ngay sau lễ "làm lý", các gia đình Hà Nhì thường treo “pín” lợn (nếu là
lợn đực) trước nhà, báo hiệu đã mổ lợn ăn Tết.
Quá trình mổ lợn gắn liền với những tín ngưỡng dân gian của người Hà Nhì. Thủ
lợn trước khi được cắt lìa khỏi cổ, người mổ dập trở lại. Tương ứng, cứ lợn một tạ
thì dập hai lần, lợn hai tạ thì bốn lần để cầu mong lứa lợn năm sau sẽ to gấp hai, ba
năm cũ. Gan là bộ phận rất được coi trọng, bởi người đàn ông nhiều kinh nghiệm
trong gia đình nhìn vào đó có thể biết được vận hạn của cả nhà trong năm tới.
Các
thi
ếu nữ H
à Nhì gói bánh trong nh
ững ng