Lời mở đầu
Sự nghiệp công nghiệp hoá(CNH), hiện đại hoá(HĐH) đất nớc với mục tiêu
phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp đã đi đợc
một chặng đờng khá dài. Nhìn lại chặng đờng đã qua chúng ta có thể thấy rằng
chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trởng GDP bình
quân hàng năm đạt trên 7%, đời sống của nhân dân ngày càng đợc nâng cao và
không những đạt đợc những thành tựu về mặt kinh tế mà các mặt của đời sống văn
hoá- xã hội, giáo dục, y tế cũng đợc nâng cao rõ rệt, tình hình chính trị ổn định, an
ninh- quốc phòng đợc giữ vững, các mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng đợc
mở rộng. Đạt đợc những thành công đó bên cạnh sự khai thác hiệu quả các nguồn
lực trong nớc thì sự hỗ trợ từ bên ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng và trong
đó viện trợ phát triển chính thức(ODA) của các quốc gia và tổ chức quốc tế giữ vai
trò chủ đạo. Thực tế tiếp nhận, sử dụng vốn và thực hiện các dự án ODA thời gian
qua cho thấy ODA thực sự là một nguồn vốn quan trọng đối với phát triển đất nớc,
ODA đã giúp chúng ta tiếp cận, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện
đại, phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo ra hệ thống cơ sở
hạ tầng kinh tế- xã hội tơng đối hiện đại. Tuy vậy, để đạt đợc mục tiêu trở thành n-
ớc công nghiệp vào năm 2020 chúng ta cần phải huy động và sử dụng hiệu quả
hơn nữa các nguồn lực cho phát triển, trong đó ODA có một vai trò quan trọng. Do
đó, một câu hỏi đợc đặt ra là liệu chúng ta có thể huy động đợc nhiều hơn và sử
dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ODA không? Có thể khẳng định ngay điều đó là
hoàn toàn có thể. Vậy những giải pháp nào cần đợc xúc tiến thực hiện để nâng cao
hiệu quả quản lý và sử dụng ODA?.
Với mong muốn giải đáp đợc câu hỏi trên và có một cái nhìn sâu hơn, toàn diện
hơn về ODA. Vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài: ODA nguồn vốn cho
đầu t phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp để thực hiện đề án môn
học của mình.
Chơng i
những vấn đề lý luận chung về oda
i) Nguồn vốn oda
1) Khái niệm ODA
ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín
dụng u đãi của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính
phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, các tổ chức tài chính quốc tế
dành cho các nớc đang và chậm phát triển.
Các đồng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nớc đang phát triển và chậm phát
triển gồm có: ODA, tín dụng thơng mại từ các ngân hàng, đầu t trực tiếp nớc
ngoài( FDI) , viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ(NGO) và tín dụng
t nhân. Các dòng vốn quốc tế này có những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau.
Nếu một nớc kém phát triển không nhận đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để cải
thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội thì cũng khó có thể thu hút đợc các nguồn
vốn FDI cũng nh vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh nhng nếu chỉ tìm kiếm
các nguồn ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồn tín
dụng khác thì không có điều kiện tăng trởng nhanh sản xuất, dịch vụ và sẽ không
có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA.
2) Đặc điểm của ODA
Nh đã nêu trong khái niệm ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ
có hoàn lại hoặc tín dụng u đãi. Do vậy, ODA có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, Vốn ODA mang tính u đãi.
Vốn ODA có thời gian cho vay( hoàn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài.
Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm và thời
gian ân hạn là 10 năm.
Thông thờng, trong ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại( cho không), đây
cũng chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thơng mại. Thành tố cho
không đợc xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh lãi suất
viện trợ với mức lãi suất tín dụng thơng mại. Sự u đãi ở đây là so sánh với tập quán
thơng mại quốc tế.
Sự u đãi còn thể hiện ở chỗ vốn ODA chỉ dành riêng cho các nớc đang và chậm
phát triển, vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nớc đang và
chậm phát triển có thể nhận đợc ODA là:
2
Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội( GDP) bình quân đầu ngời thấp.
Nớc có GDP bình quân đầu ngời càng thấp thì thờng đợc tỷ lệ viện trợ không hoàn
lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn u đãi càng lớn.
Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nớc này phải phù hợp
với chính sách và phơng hớng u tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và
bên nhận ODA. Thông thờng các nớc cung cấp ODA đều có những chính sách và -
u tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả
năng kỹ thuật và t vấn. Đồng thời, đối tợng u tiên của các nớc cung cấp ODA cũng
có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể. Vì vậy, nắm bắt đợc xu hớng u tiên và
tiềm năng của các nớc, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết.
Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại trong
những điều kiện nhất định một phần tổng sản phẩm quốc dân từ các nớc phát triển
sang các nớc đang phát triển. Do vậy, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự
điều chỉnh của d luận xã hội từ phía nớc cung cấp cũng nh từ phía nớc tiếp nhận
ODA.
Thứ hai, vốn ODA mang tính ràng buộc.
ODA có thể ràng buộc ( hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc) nớc
nhận về địa điểm chi tiêu. Ngoài ra mỗi nớc cung cấp viện trợ cũng đều có những
ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với nớc nhận. Ví
dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật đều đợc thực hiện bằng đồng Yên
Nhật.
Vốn ODA mang yếu tố chính trị: Các nớc viện trợ nói chung đều không quên
dành đợc lợi ích cho mình vừa gây ảnh hởng chính trị vừa thực hiện xuất khẩu
hàng hoá và dịch vụ t vấn vào nớc tiếp nhận viện trợ. Chẳng hạn, Bỉ, Đức và Đan
Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ của nớc mình.
Canada yêu cầu tới 65%. Nhìn chung 22% viện trợ của DAC phải đợc sử dụng để
mua hàng hoá và dịch vụ của các quốc gia viện trợ.
Kể từ khi ra đời cho tới nay, viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại
song song. Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trởng bền vững và giảm nghèo ở các
nớc đang phát triển. Động cơ nào đã thúc đẩy các nhà tài trợ đề ra mục tiêu này?
Bản thân các nớc phát triển nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ trợ, giúp đỡ
các nớc đang phát triển để mở mang thị trờng tiêu thụ sản phẩm và thị trờng đầu t.
Viện trợ thờng gắn với các điều kiện kinh tế xét về lâu dài, các nhà tài trợ sẽ có lợi
về mặt an ninh, kinh tế, chính trị khi kinh tế các nớc nghèo tăng trởng. Mục tiêu
mang tính cá nhân này đợc kết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộng đồng. Vì một
số vấn đề mang tính toàn cầu nh sự bùng nổ dân số thế giới, bảo vệ môi trờng
sống, bình đẳng giới, phòng chống dịch bệnh, giải quyết các xung đột sắc tộc, tôn
3
giáo v.v đòi hỏi sự hợp tác, nỗ lực của cả cộng đồng quốc tế không phân biệt nớc
giàu, nớc nghèo. Mục tiêu thứ hai là tăng cờng vị thế chính trị của các nớc tài trợ.
Các nớc phát triển sử dụng ODA nh một công cụ chính trị: xác định vị thế và ảnh
hởng của mình tại các nớc và khu vực tiếp nhận ODA. Ví dụ, Nhật Bản hiện là nhà
tài trợ hàng đầu thế giới và cũng là nhà tài trợ đã sử dụng ODA nh một công cụ đa
năng về chính trị và kinh tế. ODA của Nhật không chỉ đa lại lợi ích cho nớc nhận
mà còn mang lại lợi ích cho chính họ. Trong những năm cuối thập kỷ 90, khi phải
đối phó với những suy thoái nặng nề trong khu vực, Nhật Bản đã quyết định trợ
giúp tài chính rất lớn cho các nớc Đông nam á là nơi chiếm tỷ trọng tơng đối lớn
về mậu dịch và đầu t của Nhật Bản, Nhật đã dành 15 tỷ USD tiền mặt cho các nhu
cầu vốn ngắn hạn chủ yếu là lãi suất thấp và tính bằng đồng Yên và dành 15 tỷ
USD cho mậu dịch và đầu t có nhân nhợng trong vòng 3 năm. Các khoản cho vay
tính bằng đồng Yên và gắn với những dự án có các công ty Nhật tham gia.
Viện trợ của các nớc phát triển không chỉ đơn thuần là việc trợ giúp hữu nghị
mà còn là một công cụ lợi hại để thiết lập và duy trì lợi ích kinh tế và vị thế chính
trị cho các nớc tài trợ. Những nớc cấp tài trợ đòi hỏi nớc tiếp nhận phải thay đổi
chính sách phát triển cho phù hợp vơí lợi ích của bên tài trợ. Khi nhận viện trợ các
nớc nhận cần cân nhắc kỹ lỡng những điều kiện của các nhà tài trợ không vì lợi
ích trớc mắt mà đánh mất những quyền lợi lâu dài. Quan hệ hỗ trợ phát triển phải
đảm bảo tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Thứ ba, ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ.
Khi tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA do tính chất u đãi nên gánh nặng nợ
thờng cha xuất hiện. Một số nớc do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạo nên
sự tăng trởng nhất thời nhng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không
có khả năng trả nợ. Vấn đề là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu t trực tiếp
cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu
ngoại tệ. Do đó, trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với
các nguồn vốn để tăng cờng sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu.
4
II) Vai trò của vốn ODA đối với đầu t phát triển ở
Việt Nam.
1) Nhu cầu vốn ODA cho đầu t phát triển kinh tế
Việt Nam.
Đất nớc ta đang thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH theo đờng lối đề ra tại đại hội
Đảng lần thứ VIII với mục tiêu tăng mức thu nhập bình quân đầu ngời lên mức
1500 USD vào năm 2020 tức là tăng gấp 7 lần so với mức năm 1995. Để thực hiện
đợc mục tiêu này mức tăng trởng GDP bình quân hàng năm phải là 8%/năm. Về
mặt lý thuyết, muốn đạt đợc mức tăng trởng này vốn đầu t phải tăng ít nhất là
20%/năm cho đến năm 2015 tức là mức đầu t cho năm 2000 phải gấp 2,5 lần năm
1995, cho năm 2005 phải gấp 6,2 lần tức là giai đoạn 2001- 2005 vào khoảng 60
tỷ USD. Trong đó vốn ODA khoảng 9 tỷ USD. Theo Danh mục dự án đầu t u tiên
vận động vốn ODA thời kì 2001- 2005, chính phủ đã đa ra hàng trăm dự án trong
từng lĩnh vực nh sau:
Về năng lợng, có 9 dự án với tổng vốn ODA dự kiến trên 1,2 tỷ USD trong đó
lớn nhất là dự án thuỷ điện Đại Thi ở Tuyên Quang(360 triệu ), nhà máy nhiệt
điện Cẩm Phả(272 triệu), nhà máy thuỷ điện thợng Kon tum(100triệu USD).
Trong lĩnh vực giao thông vận tải đờng bộ có 33 dự án với trên 1,8 tỷ USD. Về
cầu có 7 dự án với trên 150 triệu USD, lớn nhất là dự án cải tạo cầu Long Biên ( 72
triệu USD). Về đờng biển có 10 dự án với số vốn 600 triệu USD lớn nhất là xây
dựng cảng tổng hợp Thị Vải( 170 triệu USD). Đờng sông có 4 dự án với hơn 450
triệu USD lớn nhất là cải tạo giao thông thuỷ, kè chỉnh trị Sông Hồng khu vực Hà
Nội (255triệu USD). Đờng sắt có 5 dự án với khoảng 1,4 tỷ USD trong đó riêng
riêng xây dợng 2 tuyến đờng sắt trên cao Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội với tổng số
vốn 1,13 tỷ USD. Cấp nớc và vệ sinh đô thị có 50 dự án với trên 1 tỷ USD.
Về nông nghiệp có 33 dự án cần triển khai từ nay đến 2005 với tổng vốn ODA
khoảng 700 triệu USD, trong đó có những dự án lớn nh: Chơng trình di dân và
kinh tế mới( 300 triệu USD), Phát triển dâu tằm tơ (120 triệu USD). Thuỷ lợi có 41
dự án với khoảng 1,5 tỷ USD, trong đó dự án quy mô lớn nhất là Thuỷ lợi Cửa Đạt
ở Thanh Hoá( 200 triệu USD), Thuỷ lợi Tả Trạch ở Thừa Thiên Huế( 170 triệu
USD). Lâm Nghiệp có 15 dự án và khoảng trên triệu USD, Thuỷ Sản có 15 dự án
và khoảng 600 triệu USD. Giáo Dục - Đào tạo có 24 dự án với 400 triệu USD, lớn
nhất là trang bị Đại học Quốc Gia Hà Nội (75 triệu USD).
Lĩnh vực Y tế- xã hội có 42 dự án với khoảng 1 tỷ USD. Văn hoá thông tin có
11 dự án với khoảng 300 triệu USD lớn nhất là tháp truyền hình Hà Nội( 135 triêụ
5
USD). Lĩnh vực khoa học - công nghệ - môi trờng có 35 dự án với trên 1,5 tỷ USD,
lớn nhất là khu công nghệ cao Hoà Lạc( 480 triệu USD). Trong Bu chính viễn
thông có 5 dự án với khoảng 450 triệu USD, lớn nhất là cáp quang biển trục Bắc
Nam( 200 triệu USD). Ngoài ra còn có hàng chục dự án hỗ trợ kỹ thuật cho các
ngành, lĩnh vực với mức vốn bình quân mỗi dự án dới 10 triệu USD.
Trên đây mới chỉ là số vốn cần thiết hỗ trợ từ chính phủ các nớc và các tổ chức
quốc tế mà cha kể số vốn đối ứng không nhỏ trong nớc. Những dự án trên liệu có
đợc thực hiện hay không? Câu trả lời chính là từ chúng ta. Thực hiện đợc điều này
thể hiện khả năng về khai thác, phối hợp các nguồn lực của chúng ta và điều quan
trọng là giúp chúng ta thực hiện đợc những mục tiêu đề ra.
2) Tầm quan trọng của oda đối với phát triển kinh
tế Việt Nam
Xuất phát từ kinh nghiệm của các nớc trong khu vực nh: Hàn Quốc, Malaixia và
từ tình hình thực tế trong nớc, trong những năm gần đây Việt Nam đã và đang thực
hiện chiến lợc phát triển kinh tế với xu hớng mở rộng và đa dạng hoá các mối
quan hệ kinh tế quốc tế. Một trong những mục tiêu chính trong chiến lợc này là
thu hút ODA cho phát triển kinh tế. Vai trò của ODA đợc thể hiện ở một số điểm
chủ yếu sau:
Thứ nhất, ODA là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu t phát triển.
Sự nghiệp CNH, HĐH mà Việt Nam đang thực hiện đòi hỏi một khối lợng vốn
đầu t rất lớn mà nếu chỉ huy động trong nớc thì không thể đáp ứng đợc. Do đó,
ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngoài quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho
đầu t phát triển. Trải qua hai cuộc chiến tranh những cơ sở hạ tầng kỹ thuật của
chúng ta vốn đã lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề hầu nh không còn gì,
nhng cho đến nay hệ thống kết cấu hạ tầng đã đợc phát triển tơng đối hiện đại với
mạng lới điện, bu chính viễn thông đợc phủ khắp tất cả các tỉnh, thành phố trong
cả nớc, nhiều tuyến đờng giao thông đợc làm mới, nâng cấp, nhiều cảng biển, cụm
cảng hàng không cũng đợc xây mới, mở rộng và đặc biệt là sự ra đời của các khu
công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đã tạo ra một môi trờng hết sức
thuận lợi cho sự hoạt động của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Bên cạnh đầu
t cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật một lợng lớn vốn ODA đã
đợc sử dụng để đầu t cho việc phát triển ngành giáo dục, y tế, hỗ trợ phát triển
ngành nông nghiệp
Thứ hai, ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ
hiện đại và phát triển nguồn nhân lực.
6
Một trong những yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH
đất nớc đó là yếu tố khoa học công nghệ và khả năng tiếp thu những thành tựu
khoa học tiên tiến của đội ngũ lao động. Thông qua các dự án ODA các nhà tài trợ
có những hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học công nghệ
và phát triển nguồn nhân lực nh: cung cấp các tài liệu kỹ thuật, tổ chức các buổi
hội thảo với sự tham gia của những chuyên gia nớc ngoài, cử các cán bộ Việt Nam
đi học ở nớc ngoài, tổ chức các chơng trình tham quan học tập kinh nghiệm ở
những nớc phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án và trực
tiếp cung cấp những thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ hiện đại cho các ch-
ơng trình, dự án. Thông qua những hoạt động này các nhà tài trợ sẽ góp phần đáng
kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và phát triển nguồn nhân lực
của Việt Nam và đây mới chính là lợi ích căn bản, lâu dài đối với chúng ta.
Thứ ba, ODA giúp cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế .
Các dự án ODA mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam thờng u tiên vào phát
triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận
lợi cho việc phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng khác nhau trong cả nớc.
Bên cạnh đó còn có một số dự án giúp Việt Nam thực hiện cải cách hành chính
nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nớc. Tất cả những điều
đó góp phần vào việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Việt Nam.
Thứ t, ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mở rộng
đầu t phát triển.
Các nhà đầu t nớc ngoài khi quyết định bỏ vốn đầu t vào một nớc, trớc hết họ
quan tâm tới khả năng sinh lợi của vốn đầu t tại nớc đó. Do đó, một cơ sở hạ tầng
yếu kém nh hệ thống giao thông cha hoàn chỉnh, phơng tiện thông tin liên lạc
thiếu thốn và lạc hậu, hệ thống cung cấp năng lợng không đủ cho nhu cầu sẽ làm
nản lòng các nhà đầu t vì những phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng các tiện
nghi hạ tầng sẽ lên cao. Một hệ thống ngân hàng lạc hậu cũng là lý do làm cho các
nhà đầu t e ngại, vì những chậm trễ, ách tắc trong hệ thống thanh toán và sự thiếu
thốn các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho đầu t sẽ làm phí tổn đầu t gia tăng dẫn tới
hiệu quả đầu t giảm sút.
Nh vậy, đầu t của chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây mới các cơ sở
hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm cho môi tr-
ờng đầu t trở nên hấp dẫn hơn. Nhng vốn đầu t cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng là
rất lớn và nếu chỉ dựa vào vốn đầu t trong nớc thì không thể tiến hành đợc do đó
ODA sẽ là nguồn vốn bổ sung hết sức quan trọng cho ngân sách nhà nớc. Một khi
môi trờng đầu t đợc cải thiện sẽ làm tăng sức hút dòng vốn FDI. Mặt khác, việc sử
dụng vốn ODA để đầu t cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu t
7
trong nớc tập trung đầu t vào các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng
mang lại lợi nhuận.
Rõ ràng là ODA ngoài việc bản thân nó là một nguồn vốn bổ sung quan trọng
cho phát triển, nó còn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, điều
chỉnh cơ cấu kinh tế và làm tăng khả năng thu hút vốn từ nguồn FDI góp phần
quan trọng vào việc thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
8
Chơng ii thực
trạng huy động, sử dụng và quản lý vốn
oda.
i) tình hình huy động oda
1) Các nhà tài trợ và lĩnh vực u tiên tài trợ cho Việt Nam.
Trên thế giới hiện nay có 4 nguồn cung cấp ODA chủ yếu là: Các nớc thành
viên của DAC; Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu; Một số nớc arập và một số nớc
đang phát triển. Trong các nguồn này ODA từ các nớc thành viên DAC là lớn
nhất. Bên cạnh ODA từ các quốc gia thì ODA từ các tổ chức viện trợ đa phơng
cũng chiếm một khối lợng lớn trong đó bao gồm: Các tổ chức thuộc hệ thống Liên
hợp quốc, Liên minh châu âu(EU), các tổ chức phi chính phủ(NGO), các tổ chức
tài chính quốc tế( WB, ADB, IMF)
Đối với Việt Nam trớc năm 1993 nguồn viện trợ chủ yếu từ Liên Xô và các nớc
Đông Âu nhng kể từ khi nối lại quan hệ với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế năm
1993 thì cho đến nay tại Việt Nam có trên 45 tổ chức tài trợ chính thức đang hoạt
động với khoảng 1500 dự án ODA và trên 350 tổ chức phi chính phủ đang có tài
trợ cho Việt Nam.
Sau đây là các lĩnh vực u tiên chủ yếu của một số nhà tài trợ lớn dành cho Việt
Nam:
9