Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Các giải pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạch lao động việc làm thời kỳ 2004-2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.55 KB, 27 trang )

Đề án môn học
Lời nói đầu
Việc làm cho ngời lao động là một trong những vấn đề xã hội có tính chất
toàn cầu, là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia. Việt Nam trong quá trình
chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc đã đạt đợc những
kết quả nhất định trong phát triển kinh tế nh: tốc độ tăng trởng kinh tế cao trong
một số năm, giải quyết tốt vấn đề về lơng thực...Tuy nhiên Việt Nam cũng còn
phải đối phó với những thách thức to lớn trong quá trình phát triển. Một trong
những thách thức đó là tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu về việc làm đang tạo lên
sức ép to lớn đối với nền kinh tế.
Trong bối cảnh đó việc chăm lo giải quyết việc làm đã trở thành nhiệm vụ cơ bản
và cấp bách, đòi hỏi mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội phải quan
tâm.Chính vì vậy, việc xây dựng kế hoạch giải quyết việc làm là nhiệm vụ hết
sức quan trọng và cần thiết. Đây là một bộ phận quan trọng trong kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội. Nó hỗ trợ, thúc đẩy, xây dựng các kế hoạch bộ phận khác
trong tổng thể hệ thống kế hoạch hoá quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, góp phần đa nớc ta có đợc vị thế mới trên trờng
quốc tế.
Qua bài viết này em muốn đợc tiếp cận sâu hơn về vấn đề này, góp phần
nhỏ bé vào việc giải quyết việc làm cho đất nớc.
Kết cấu của đề tài gồm ba chơng:
Ch ơng I: Lý luận chung về kế hoạch giải quyết việc làm.
Ch ơng II: Đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu việc làm trong 3 năm
đầu của kế hoạch 5 năm 2001-2005
Ch ơng III: Các giải pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạch lao động việc làm thời
kỳ 2004-2005
Kế hoạch 42B
1
Đề án môn học
Phần I : Lý luận chung về kế hoạch giải quyết việc làm
I . Một số khái niệm


1. Lao động .
Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời. Lao động là hành động diễn
ra giữa con ngời và giới tự nhiên. Trong quá trình lao động, con ngời vận dụng
sức tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào
giới tự nhiên, chiếm lấy những vật chất trong tự nhiên, biến đổi những vật chất
đó, làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống của mình. Lao động chính là việc
sử dụng sức lao động. Sức lao động là yếu tố tích cực nhất hoạt động trong quá
trình lao động. Nó tác động và đa các t liệu lao động vào hoạt động để tạo ra
sản phẩm. Nếu coi sản xuất là một hệ thống gồm ba thành phần hợp thành (ngời
lao động, quá trình sản xuất, sản phẩm hàng hoá) thì sức lao động là một trong
các nguồn lực khởi đầu của sản xuất.
2. Lực lợng lao động
Dân số trong độ tuổi lao động của một nớc thờng đợc chia làm hai bộ phận là:
dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt kinh tế.
Dân số hoạt động kinh tế còn gọi là dân số nguồn lao động hay lực lợng lao
động là những ngời trong độ tuổi lao động, đang làm việc, hoặc không có việc
làm nhng có nhu cầu làm việc. Nh vậy, lực lợng lao động trong độ tuổi lao bao
gồm số ngời có việc làm và số ngời thất nghiệp là những ngời không có việc
làm nhng có nhu cầu tìm việc.
Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm tất cả những ngời khác trong độ tuổi
lao động không thuộc nhóm có việc làm hoặc thất nghiệp. Bộ phận này bao
gồm: những ngời không có khả năng làm việc do tàn tật ốm đau, mất sức kéo
dài; những ngời chỉ làm việc nội trợ của chính gia đình mình và đợc trả công;
học sinh, sinh viên trong độ tuổi lao động; những nguời không hoạt động kinh
tế vì những lí do khác.
Kế hoạch 42B
2
Đề án môn học
3. Việc làm.
Có ý kiến cho rằng, việc làm là một phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức

lao động và t liệu sản xuất hoặc những phơng tiện để sản xuất ra của cải vật chất
và tinh thần của xã hội. Nh vậy theo quan điểm này khi và chỉ khi có sự phù hợp
về số lợng của hai yếu tố sức lao động và t liệu sản xuất thì ở đó có việc làm.
Với cách hiểu việc làm nh khái niệm trên thì cha thật toàn diện. Bởi vì còn một
yếu tố th ba rất quan trọng đó là điều kiện lao động. Nếu điêù kiện lao động
không đảm bảo thì qúa trình lao động cũng không thể diễn ra đợc .
Vì vậy, trong điều 13 Bộ luật Lao động của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam nêu rõ : Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật
cấm đều đuợc thừa nhận là việc làm. Các hoạt động đợc xác định là việc làm
bao gồm: làm các công việc đợc trả công dới dạng tiền hặc hiện vật ; công việc
tự làm để thu lợi nhuận cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia đình mình nhng
không đợc trả công cho công việc đó.
Ngời có việc làm là ngời đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế
mà trong tuần lễ trớc điều tra : đang có việc làm để nhận tiền công , tiền lơng;
đang làm việc nhng không đợc hởng tiền trong các công việc kinh doanh của hộ
gia đình mình hoặc đã có công việc trớc đó song tuần lễ trớc điều tra tạm thời
nghỉ việc sau đó sẽ tiếp tục làm việc.
4. Thất nghiệp
Thất nghiệp là hiện tợng có sự tách rời , không phù hợp giữa sức lao động với t
liệu sản xuất mà sức lao động lại gắn với từng con ngời cụ thể vì thế nên ngời
thất nghiệp là ngời không có phơng tiện để sản xuất và đang muốn tìm việc làm.
Trong cuộc tổng điều tra thực trạng lao động và việc làm năm 1996, Bộ Lao
động Thơng binh và Xã hội đã quy định nh sau : Ngời thất nghiệp là ngời từ độ
tuổi từ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế trong thời kì điều tra
không có vệc làm nhng có nhu cầu tìm việc.
5. Kế hoạch việc làm
Kế hoạch 42B
3
Đề án môn học
Kế hoạch việc làm là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh

tế xã hội, nó xác định tổng quy mô, cơ cấu và chất lợng của bộ phận dân số hoạt
động kinh tế cần có trong thời kì kế hoạch; xác định một số chỉ tiêu xã hội của
lao động nh : nhu cầu làm việ mới, nhiệm vụ giải quyết việc làm đồng thời đa ra
các chính sách cần thiết nhằm khai thác, huy động và sử dụng một cách có hiệu
quả nhất nguồn lao động.
Trong hệ thống kế hoạch hoá quốc gia, kế hoạch hoá việc làm có ý nghĩa đặc
biệt, nó bao hàm cả ý nghĩa của kế hoạch biện pháp và kế hoạch mục tiêu. Là
kế hoạch biện pháp, kế hoạch việc làm nhằm vào mục tiêu tăng trởng, kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kế hoạch phát triển vùng kinh tế, tạo điều kiện về
việc làm để thực hiện mục tiêu này. Là kế hoạch mục tiêu vì kế hoạch việc làm
bao hàm một số các chỉ tiêu nằm trong hệ thống các mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội nh: giải quyết việc làm cho ngời lao động, hạn chế thất nghiệp, nâng cao
chất lợng nguồn lao động.
II.Vai trò của kế hoạch việc làm trong hệ thống kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội
1. Vai trò của kế hoạch
Đặc trng của nền kinh tế thị trờng là tính chất đa thành phần sở hữu, nó tác
động mạnh mẽ tới mọi hoạt động của đời sống kinh tế xã hội . Trong nền kinh
tế này kế hoạch thể hiện ý thức của chính phủ để đạt đợc tăng trởng kinh tế
nhanh với mức việc làm cao và ổn định giá cả thông qua chính sách tài khoá và
tiền tệ. Có kế hoạch sẽ giúp phủ ngăn chặn đợc sự mất ổn định của nền kinh tế,
giúp phân bổ nguồn lực một cách hợp lý. Thông qua kế hoạch trực tiếp, chính
phủ sử dụng có cân nhắc nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc để thực hiện dự án
đầu t và để huy động, chuyển các nguồn lực khan hiếm vào các lĩnh vực có thể
mong đợi là đóng góp lớn nhất vào việc thực hiện mục tiêu kinh tế lâu dài. Kế
hoạch gián tiếp giúp chính phủ đa ra các chính sách để kích thích và hớng dẫn
kiểm soát các hoạt động kinh tế một cách hiệu quả nhất.
2. Vai trò của kế hoạch việc làm trong hệ thống kế hoạch quốc gia
Kế hoạch 42B
4

Đề án môn học
2.1. Kế hoạch việc làm là một bộ phận của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
Kế hoạch việc làm là bộ phận rất quan trọng trong kế hoạch tổng thể phát triển
nền kinh tế quốc dân. Để thực hiên các mục tiêu phát triển không những cần
phải đảm bảo các nguồn lực về tài chính mà còn cả các nguồn lực về con ngời
(lao động). Kế hoạch giải quyết việc làm nhằm xác định nhu cầu về nguồn lao
động trong tơng lai. Nhu cầu sử dụng lao động có sự khác biệt rất lớn về kỹ
năng, kiến thức, giới tính, lứa tuổi và phụ thuộc vào mức trả công lao động.
Không giống nh nguồn lực về tài chính, nguồn lao động không phải lúc nào
cũng sử dụng đợc ngay. Một trong những nội dung rất quan trọng của kế hoạch
việc làm là phải bao gồm kế hoạch về đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn
nhân lực.
Tuỳ theo mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, kế hoạch giải quyết việc làm có vai
trò khác nhau. Trong thời kỳ những năm 60, kế hoạch giải quyết việc làm chỉ đ-
ợc xem nh là một trong những biện pháp để có số lao động cần thiết hoàn thành
nhiệm vụ sản xuất trong thời kỳ trớc mắt mà không chú trọng đến xu hớng và
các biện pháp phát triển nguồn nhân lực trong tơng lai. Đa số các nỗ lực của
nhà hoạch định chính sách chỉ tập trung xây dựng chiến lợc lao động kèm theo.
Từ những năm 80 đến nay, kế hoạch giải quyết việc làm đợc đặc trng bởi sự
lồng ghép của các kế hoạch lao động việc làm với kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội của đất nớc trên tầm vĩ mô. Trong trờng hợp này, kế hoạch giải quyết việc
làm của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là điều kiện tiên quyết của các chiến
lợc phát triển kinh tế.
2.2. Kế hoạch việc làm có mối quan hệ mật thiết với kế hoạch tăng trởng
kinh tế, kế hoạch vốn đầu t và kế hoạch nguồn lao động.
2.2.1. Kế hoạch việc làm và kế hoạch tăng trởng kinh tế
Trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch tăng trởng kinh tế
là bộ phận quan trọng nhất. Nó xác định các mục tiêu có liên quan quyết định
sự phát triển của đất nớc. Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trởng là cơ sở để xác
định các kế hoạch mục tiêu quan trọng khác trong đó có cả kế hoạch việc làm.

Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trởng còn sử dụng làm cơ sở cho việc xây dựng
Kế hoạch 42B
5
Đề án môn học
các kế hoạch biện pháp cũng nh xây dựng các cân dối chủ yếu cho phát triển
kinh tế của thời kỳ kế hoạch.
Kế hoạch tăng trởng kinh tế nằm trong mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại
với kế hoạch giải quyết việc làm và mục tiêu chống lạm phát. Về mặt lý luận,
nếu nền kinh tế có tốc độ tăng trởng nhanh thì sẽ giải quyết đợc việc làm cho
ngời lao động, nhng xu thế gia tăng lạm phát sẽ xảy ra. Vì vậy, thông thờng
việc đặt kế hoạch mục tiêu tăng trởng kinh tế đất nớc thờng phải gắn liền với
thực trạng của nền kinh tế. Trên cơ sở đặt mục tiêu tăng trởng kinh tế phải xác
định các mục tiêu về việc làm và tìm ra các giải pháp, chính sách thực hiện.
2.2.2. Kế hoạch việc làm và kế hoạch vốn đầu t
Lao động và vốn đầu t là hai yếu tố nguồn lực chủ yếu của tăng trởng kinh tế.
Vốn đầu t giúp bù đắp tài sản cố định, đảm bảo yêu cầu mở rộng quy mô, dung
lợng của nền kinh tế và yêu cầu cải tiến, hiện đại hoá phù hợp với yêu cầu của
sự phát triển. Nó còn giúp cho các nhà đầu t tăng, giảm mức dự trữ hàng hoá tồn
kho theo sự biến động của giá cả. Kế hoạch khối lợng vốn đầu t là một bộ phận
trong hệ thống kế hoạch phát triển, nó xác định quy mô cơ cấu tổng nhu cầu
đầu t xã hội cần có và cân đối các nguồn bảo đảm nhằm thực hiện mục tiêu tăng
trởng và phát triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch.
Có việc làm là một trong những điều kiện hình thành quá trình lao động, cũng
là một khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội. Có việc làm là điều
kiện tiền đề cơ bản khiến ngời lao động có t liệu tiêu dùng, từ đó bắt đầu quá
trình tiêu dùng, đây là biện pháp mu sinh của ngời lao động. Lu chuyển sức lao
động là yêu cầu tất yếu của xã hội hoá nền sản xuất lớn, là điều kiện cơ bản để
phát triển kinh tế hàng hoá. Quá trình đầu t về khoa học công nghệ gia tăng góp
phần không ngừng nâng cao trình độ sức sản xuất kết cấu sản phẩm, tất nhiên
đòi hỏi phải có sự lu chuyển tơng ứng sức lao động. Ngoài ra, sự diễn biến của

kết cấu tự thân sức lao động cũng là một nhân tố không thể bỏ qua. Vì vậy đảm
bảo việc làm cho ngời lao động đồng thời phải không ngừng nâng cao trình độ
sản xuất đó là yêu cầu cơ bản của kế hoạch việc làm và kế hoạch vốn đầu t
trong quá trình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế.
Kế hoạch 42B
6
Đề án môn học
2.2.3. Kế hoạch việc làm và kế hoạch nguồn lao động
Kế hoạch việc làm chủ động đặt ra yêu cầu cần thiết cho kế hoạch nguồn lao
động. Từ nguồn lực lao động sẵn có xác định khả năng hiện tại về việc làm cho
ngời lao động để quyết định xây dựng các kế hoạch biện pháp khác trong tổng
thể kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho phù hợp. Kế hoạch việc làm chủ động
đa ra các chính sách, giải pháp để phát triển nguồn lao động đất nớc.
Căn cứ vào số lao động có việc làm ở kỳ kế hoạch là cơ sở để đảm bảo đời sống
vật chất, tinh thần, môi trờng xã hội, thu nhập bình quân đầu ngời... Ngời lao
động có việc làm thì đời sống của họ đợc nâng cao. Vấn đề quan trọng là việc
làm đó có phù hợp với nguyện vọng, khả năng ngời lao động, có phát huy sáng
tạo đem lại thu nhập cho ngời lao động hay không? Sự lựa chọn từ cả hai phía
ngời lao động và ngời sử dụng lao động, vì mục tiêu hiệu quả sẽ đa đến khả
năng tăng nhanh hiệu quả toàn bộ nền kinh tế xã hội. Nh vậy kế hoạch giải
quyết việc làm là bộ phận kế hoạch biện pháp quan trọng của kế hoạch nguồn
lao động.
Tóm lại, bên cạch việc thực hiện kế hoạch giải quyết việc làm cần kết hợp với
kế hoạch tăng trởng kinh tế, kế hoạch vốn đầu t, kế hoạch nguồn lao động để có
một bức tranh hoàn thiện về phát triển kinh tế xã hội.
Kế hoạch 42B
7
Đề án môn học
Phần II : Đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu việc làm
trong 3 năm đầu của kế hoạch 5 năm 2001-2005

I.Quan điểm của đảng và nhà nớc ta về vấn đề giải quyết việc
làm
Trong thời kỳ kế hoạch 10 năm 2001-2010, quan điểm của Đảng và nhà nớc
Việt Nam về việc phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thế hệ trẻ Việt Nam là
đặt con ngời vào vị trí trung tâm, khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân và cả
cộng đồng dân tộc; kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá
xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân, coi phát triển
kinh tế là cơ sở, là phơng tiện và tiền đề để thực hiện các chính sách xẫ hội, vừa
là động lực, vừa tạo sự ổn định về chính trị xã hội làm cơ sở cho việc tăng trởng
kinh tế bền vững.
Từ quan điểm giải quyết việc làm là trách nhiệm của nhà nớc và chỉ làm việc
trong hai thành phần kinh tế cơ bản: Quốc doanh và Hợp tác xã trong thời kỳ kế
hoạch hoá tập trung, thì nay quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta có nhận thức
hoàn toàn mới: Cùng với Nhà nớc, mỗi công dân, mỗi gia đình, mỗi tổ chức đều
có thể và đợc phép tạo mở việc làm, đợc làm việc trong các thành phần kinh tế
bao gồm mọi hình thức tổ chức kinh doanh từ các doanh nghiệp lớn đến các loại
quy mô vừa và nhỏ, kinh tế hộ gia đình, các hoạt động trong khu vực phi kết
cấu.
Nhà nớc có định hớng rõ ràng chính sách phát triển nguồn nhân lực. Sự phát
triển nhanh và bền vững phải bao trùm mọi mặt đời sống xã hội trong đó kinh tế
là trung tâm, tăng trởng kinh tế phải gắn với thực hiện công bằng và tiến bộ xã
hội. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là một trọng điểm
trong thập kỷ tới, phát triển nền nông nghiệp hàng hoá khai thác phát triển lợi
thế về điều kiện sinh thái phù hợp với nhu cầu thị trờng tạo sự chuyển biến
mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng quỹ sử dụng thời gian lao
động và nâng cao chất lợng cuộc sống ở nông thôn. Phát huy trí tuệ con ngời
thông qua phát triển giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đuổi kịp
Kế hoạch 42B
8
Đề án môn học

trình độ tiên tiến của cả nớc và khu vực, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế.
II. Mục tiêu và phơng hớng giải quyết việc làm của kế hoạch 5
năm 2001-2005 ở Việt Nam
1/Mục tiêu
a.Mục tiêu cơ bản lâu dài :tạo việc làm mới và đảm bảo việc làm cho ngời lao
động có khả năng lao động có yêu cầu việc làm. Thực hiện các biện pháp để trợ
giúp ngời thất nghiệp nhanh chóng có việc làm, ngời thiếu việc làm có đủ việc
làm, đặc biệt có chính sách trợ giúp cụ thể các đối tợng yếu thế trong thị trờng
lao động. Thông qua đó giải quyết hợp lí mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế với giải quyết việc làm cho ngời lao động, nhằm
từng bớc nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập và cải thiện chất lợng cuộc
sống của nhân dân.
b. Mục tiêu cụ thể : mỗi năm thu hút thêm 1,3-1,4 triệu lao động có chỗ làm
việc,giải quyết việc làm mới cho 7,5 triệu lao động , giảm tỉ lệ thất nghiệp ở
thành thị xuống 5,4% và nâng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên
80% vào năm 2005. Đạt cơ cấu lao động nông nghiệp 56%, công nghệp và xây
dựng 21%, dịch vụ 23% vào năm 2005. Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 30%
( trong đó đào tạo nghề là 18,6% ) vào năm 2005. Tốc độ tăng năng suất lao
động xã hội 45%/ năm.
2/Phơng hớng
2.1. Thực hiện sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng tăng việc làm thu hút
lao động với những nét đặc trng chủ yếu sau:
ở khu vực nông thôn: Thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá nông thôn làm cơ sở
cho việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động
ở nông thôn. Nhà nớc kích thích quá trình này bằng cách hỗ trợ xây dựng các
công trìmh cấu trúc hạ tầng: cấp điện, giao thông, thông tin liên lạc, các trung
tâm thơng mại dịch vụ... khuyến khích dân c nông thôn tự tạo việc làm ngay tại
Kế hoạch 42B
9

Đề án môn học
quê hơng mình. Ngoài ra, khuyến khích phát triển các ngành nghề đặc biệt là
những ngành nghề truyền thống nhằm thu hút lao động nhàn rỗi ở nông thôn.
ở khu vực thành thị: Phát triển những ngành công nghiệp có khả năng phát huy
lợi thế cạnh tranh để hớng xuất khẩu, những ngành công nghiệp đòi hỏi phải sử
dụng lao động có chất lợng chuyên môn cao. Tăng tỉ trọng của các khu vực
công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp nhằm tạo
cơ cấu của một nền kinh tế có khả năng tạo thêm nhiều việc làm mới và thu hút
ngày càng nhiều lao động.
2.2. Cải tiến và đổi mới cơ cấu đầu t
Sử dụng nguồn vốn đầu t của khu vực Nhà nớc theo hớng chủ yếu dành để xây
dựng cấu trúc hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế
khác đầu t phát triển vào các khu vực, các ngành kinh tế có khả năng tạo thêm
đợc nhiều chỗ làm việc hơn, khả năng sinh lời và quay vòng vốn nhanh hơn.
Tăng nguồn vốn trung hạn và dài hạn hỗ trợ cho nhân dân, đặc biệt ở nông thôn
trong quá trình tạo việc làm và chuyển đổi cơ cấu kinh tế
2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Chuẩn bị tốt các điều kiện hội nhập kinh tế thế giới và khu vực kết hợp với đổi
mới quan hệ kinh tế đối ngoại cởi mở, thông thoáng. Tập trung và đổi mới công
nghệ, nâng cao kỹ năng lao động, hình thành và phát triển các ngành nghề chế
biến nhằm tăng quy mô, tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm đã qua chế biến, giảm
xuất khẩu nguyên liệu thô. Đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu nhng cần tập trung
vào các sản phẩm có dung lợng lớn nh: dệt may, giày dép, chế biến lơng thực
thực phẩm, gia công cơ khí điện tử... tìm kiếm và mở rộng thị trờng đồng thời
làm tốt các công tác đào tạo nghề để đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên
gia.
III. Tình hình giải quyết việc làm giai đoạn 2001-2003
Tổng số lao động có việc làm mới trong 2 năm 2001-2002 là 2,82 triệu ng-
ời,đạt 101,4% kế hoạch,trong đó các chơng trình phát triển kinh tế xã hội thu
Kế hoạch 42B

10
Đề án môn học
hút 2,064 triệu ngời(bằng 22,8%) Xuất khẩu lao động đạt 8,2 vạn ngời (bằng
3,9%)so với tổng số chỗ làm việc mới .
Hệ thống các trung tâm dịch vụ làm hàng năm đã t vấn nghề và t vấn đào tạo
cho 30 vạn lợt ngời ,đào tạo ngắn hạn và bổ túc nghề cho 10 vạn ngời ,giới
thiệu việc làm và cung ứng lao động cho 8 vạn ngời .Vốn vay giải quyết việc
làm thông qua hệ thống kho bạc nhà nớc đã vào nề nếp ,hàng năm doanh số
cho vay từ 700 đến 800 tỷ đồng .Tỷ lệ nợ quá hạn giảm dới 7% vốn tồn đọng
giảm đơi 8%,giảm d nợ quá hạn từ 25% trong các năm 1999-2000 xuống còn
5% trong năm 2000 .Tỷ lệ các dự án rủi ro phải xoá nợ chỉ chiếm khoảng 0,5
trên tổng số vốn gốc .Nguồn quỹ dự phòng rủi ro sau khi bù đắp số vốn đợc
xoá nợ đã dùng bổ sung vào quỹ cho vay trên 50 tỷ đồng .
Theo cơ cấu ngành nông,lâm,ng nghiệp thu hút đợc 1,735 triệu lao động,công
nghiệp và xây dựng thu hút đợc 0,595 triệu lao động ,thơng mại và dịch vụ
thu hút đợc 25 vạn lao động (17,4%).Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực đô thị đã
liên tục giảm từ 6,42%(năm 2000)xuống còn 6,28%(năm 2001)và 6,01%(năm
2002)tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở khu vực nông thôn tăng từ 73,4%năm
2000 lên 74,3% năm 2001 và lên 75% năm 2002
Tính trong quý I năm 2003 việc làm trong nớc vẫn duy trì đợc tốc độ tăng tr-
ởng theo kế hoạch nên số lao động đợc giải quyết việc làm trong quý I ớc đạt
270 ngàn ,bằng 18% kế hoạch năm
Bảng 1
Bảng cơ cấu lao động
Năm 2001 2002
Nông,lâm ,ng nghiệp 62,76 60.67
Công nghiệp,Xây dựng 15,13 24,20
Thơng mại,Dịch vụ 22,11 15,13
Tổng 100 100
Bảng 2

Năm 2001 2002
Tỷ lệ thất nghiệp TT 6,28% 6,01%
Kế hoạch 42B
11
Đề án môn học
Tỷ lệ sử dụng thời gian LĐNT 74,3% 75%
Bảng 3:
Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Năm 2001 2002
Số ngời không có trình độ CMKT 32756792 32695059
Số ngời trình độ sơ cấp học ngề 6733012 8021670
Số công nhân kỹ thuật có bằng 4643446 5128149
Tổng 39489808 40716856
Nhận xét:
Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm
Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm nhng vẫn còn cao
Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp
IV.Đánh giá chung tình hình gải quyết việc làm trong 3 năm
2001-2003
1/Nhân tố tác động đến việc làm
Để có đợc những thành tựu trên ,có nhiều nhân tố tác động nhng nổi bật là những
nhân tố sau đây
Thứ nhất, trong những năm qua, nhờ có đờng lối đổi mới của Đảng
và Nhà nớc, vấn đề việc làm và giải quyết việc làm của ngời lao
động đợc thay đổi cơ bản về nhận thức và quá trình thực hiện. Từ
chỗ ngời lao động thụ động trông chờ vào sự sắp xếp việc làm của
nhà nớc đã chuyển sang ngời lao động chủ động tích cực tạo việc
làm cho mình và thu hút thêm lao động xã hội. Thông qua việc đầu
t phát triển sản xuất và dịch vụ, nhà nớc tập trung xây dựng và ban
hành pháp luật, cơ chế chính sách về lao động, xây dựng các chơng

trình giải quyết việc làm... Nhờ vậy toàn xã hội đã huy động đợc
Kế hoạch 42B
12

×