Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Siêu âm lồng ruột docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 32 trang )

Bác sĩ: Ngô Minh Đức
SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN
LỒNG RUỘT

Lồng ruột
Lồng ruột là tình trạng khúc ruột trên và dưới
chui vào lồng nhau. Đây là nguyên nhân gây đau
bụng thường gặp nhất của trẻ em < 5 tuổi (80 % -
90 % ở trẻ 3 tháng – 36 tháng), có thể xảy ra ở trẻ
sơ sinh và người lớn.

Nội dung
I. Bệnh học.
II. Điều trị.
III. Chẩn đoán X Quang.
IV. Siêu âm chẩn đoán.
V. Tiêu chuẩn ∆, SA.

I. Bệnh học

1. Lâm sàng
Bệnh cảnh cấp tính, xảy ra ở trẻ khoẻ mạnh, bụ
bẫm, đau bụng khóc thét từng cơn, ói, bỏ bú (∆ = /
= HPĐMV: háo bú sau ói), tiêu đàm máu, hoặc nhập
viện trễ vì tắc ruột (nguyên nhân gây tắc ruột hàng
đầu).
Bệnh học

2. Đại thể

LR Hồi – Hồi Tràng (LR Ruột non, không chẩn


đoán được bằng XQ).

LR Đại – Đại Tràng (LR ruột già).

LR Hồi – Manh Tràng, Hồi – Hồi Manh Tràng (2
loại LR thường gặp nhất).
Bệnh học

3. Sinh lý bệnh

Nghẹt → tắc ruột.

24 giờ đầu: ruột còn thông một phần, nhồi
huyết nhẹ (hơi tím), mao mạch dưới niêm mạc vỡ.

24 – 48 giờ: nhồi huyết nặng, hồi phục (+).
trên 48 giờ: khối lồng hoại tử (cắt ruột).

Cấy trùng ở thanh mạc: VK (+) → vết mổ
nhiễm trùng.
Bệnh học

4. Bệnh sinh

Không thấy nguyên nhân thực thể, có thể do
xáo trộn TKTV gây rối loạn nhu động ruột (thường
gặp sau NSV).

< 24 tháng (80 – 90%), nam > nữ (2 / 1), trẻ bụ
bẫm, dễ thương → khóc thét từng cơn, ói, bỏ bú (∆

= / = HBĐMV: háo bú sau ói).
a.LR tự phát:
Bệnh học


Đau bụng

Nôn sữa, mật.

Tiêu đàm máu (sau 6 giờ) 30,1 %.

Thăm trực tràng, sờ khối lồng dài dưới
sườn P, trên rốn. (NELSON 30 % không sờ
thấy).
Bệnh học


LR trễ: bụng chướng căng, nếu chưa có siêu
âm, XQ (-), > 50 % dựa vào lâm sàng. (Pediatric
USG, Ckeith Hayden 1992).

Lâm sàng không triệu chứng diễn điển hình,
thay bằng triệu chứng kỳ lạ (Bizarre).
Bệnh học

LR có Surgical lead point, cần điều trị phẫu thuật,
hiếm khi tháo lồng thành công, hoặc LR tái phát thường
gặp ở thể bán cấp, tần suất LR tăng theo tuổi, nhất là > 4
tuổi (57 %).


Túi thừa Meckel, thường gặp nhất ở trẻ em.
b.LR thực thể / LR có nguyên nhân:

Polyp hồi tràng và đại tràng.
Bệnh học


Hematoma dưới niêm mạc do H.S purpura.

Lymphoma ruột.

Nang ruột (Enteric cyst).

Cystic fibrosis.

Bệnh lý ác tính: ½ trường hợp ở người lớn là
LR đại tràng.
Bệnh học

Hamartoma lành tính hay phối hợp với hội
chứng đa polyp (Peutz – Jeghers syndrom).

5. Thể bệnh
Phân chia theo thời gian và thể lâm sàng:

LR cấp: nhóm LR không có nguyên nhân.

LR bán cấp: 4 – 14 ngày, (±) nguyên nhân.

LR sơ sinh: hiếm, 60 – 75 % có lead point, nên

mổ, tỷ lệ tháo bằng hơi dễ thất bại và dễ thủng ruột.
Bệnh học


LR tái phát: sau tháo bằng nước 5 – 11 %.

LR sau mổ tháo bằng tay: 1 – 4 %.

LR tái phát: 15 %, dạng bán cấp, đau bụng tái
phát kèm triệu chứng tiêu hoá không đặc hiệu,
không có nguyên nhân, LR lúc có lúc không (Lâm
sàng: Khối u ma / Thuật ngữ khác: non ischemic
intussusception).

LR xảy ra sau 72 giờ tháo lồng: 30 – 64%, có
thấy nguyên nhân (lead point) < 10%.
Bệnh học


LR Sau mổ: sau mổ vùng bụng ngực.

LR do cystic fibrosis 4 – 16 %.

LR ở người lớn: > 90% có nguyên nhân, trong
đó ½ là ác tính (thường không tháo được), > ½ LR
ruột già là do ác tính. Vùng nhiệt đới thường gặp
LR không có nguyên nhân, đa số có liên quan đến
chế độ ăn và nhiễm KSTĐR / nhiễm amib.
Bệnh học


6. Chẩn đoán phân biệt
Đau quặn ruột, viêm dạ dày ruột, viêm ruột
thừa, thoát bị bẹn nghẹt, xoắn ruột.
Bệnh học

II. Điều trị

Điều trị

Tháo bằng hơi, nước.

Trễ: mổ tháo bằng tay, cắt nối ruột.

III. Chẩn đoán X Quang

Chẩn đoán X Quang
Hình cắt cụt, hình khuyết, hình càng cua, hình đáy
chén.

IV. Siêu âm chẩn đoán

Siêu âm chẩn đoán

Siêu âm chẩn đoán

Siêu âm chẩn đoán

Siêu âm chẩn đoán

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×