1
2
PHẦN I: KHÁI NIỆM CHUNG
PHẦN II: BỆNH HỌC VÀ HÌNH ẢNH SIÊU ÂM
CỦA CÁC LOẠI NHÂN GIÁP.
PHẦN III: VIÊM GIÁP VÀ RỐI LOẠN CHỨC
NĂNG TUYẾN GIÁP
3
PHAÀN I: KHAÙI NIEÄM CHUNG
1
2
3
4
8
9
10
11
12
13
14
15
5
6
7
1- Tuyến giáp; 2- Khí quản; 3- Tuyến cận giáp; 4- Tónh mạch hầu
trong; 5- Động mạch cảnh gốc; 6- TK hầu quặt ngược; 7- ĐM giáp
dưới
8- Cơ ức – giáp; 9- Cơ vai – móng; 10- Cơ ức – móng; 11- Cơ ức -
đòn - chũm; 13- Thực quản; 14- Cơ dài cổ; 15- Cột sống
Giải phẫu SA:
Cấu trúc TG: đồng nhất, echo dầy hơn cơ và bằng tuyến
mang tai.
Chiều dầy: quan trọng, là nguyên nhân gây các dấu hiệu lâm
sàng như chèn ép, nuốt vướng. Đo TG cần thiết trong tính
liều chất phóng xạ trong điều tri cường giáp hay đánh giá thể
tích TG còn lại sau điều trò cắt giáp.
Ngưòi lớn tuổi: tuyến giáp giãm thể tích, cấu trúc ít đồng
nhất.
Liên quan giải phẩu:
_ Cơ.
_ Thực quản, khí quản, gai sống.
_ 2 bên: mạch máu và hạch cổ.
ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM NHÂN GIÁP:
A/. Mô tả SA:
1. Tại chỗ:
Dạng đặc hay nang.
Cấu trúc echo dầy, kém, trống.
Đồng nhất hay không, có kèm theo vôi hóa hoặc hoá nang.
Bờ đều hay không, giới hạn, có hay không dấu halo.
Số lượng, vò trí, kích thước.
Phần mô giáp còn lại.
2. Kế cận:
Hạch, liên quan với các mạch máu.
Thực quản, khí quản: bò đẩy lệch và ép dẹp.
Bệnh học
ĐẶC Đặc điểm
Lành
c
1. Cấu trúc echo
Đặc
Nang
Hổn hợp
2. Độ echo
Kém
Đồng
Dầy
3. Giới hạn
Giới hạn rõ
Giới hạn không rõ
4. Halo
Dầy / không toàn vẹn
Mõng / toàn vẹn
5. Vôi hóa **
Ngoại biên (vỏ sò)
Bên trong
To
Nhỏ
(1)
(2)
(2)
(1)
(3)
(4)
(2)
(2)
(4)
(3)
(1)
(1)*
(3)
(2)
(2)
(3)
(2)
(1): khó xác đònh, có thể gặp. (2): có thể, thường gặp.
(3): Khó các đònh, ít gặp. (4): có thể. xác suất xảy ra >85%.
(*): mặc dù hầu hết nhân ác đều echo kém, phần lớn các nhân echo kém là lành tính.
(**):Vôi hóa: 13% vôi hóa đi kèm với nhân, sự phân bố & kiểu vôi hóa rất quan trọng.
• PHẦN II: BỆNH HỌC VÀ HÌNH ẢNH
SIÊU ÂM CỦA CÁC LOẠI NHÂN GIÁP.
9
BỆNH CĂN:
A/. Nhân giáp dạng nang:
1. Đặc tính:
Nang giáp thật sự ít thấy.
Phần lớn nang giáp thường gặp là nang giả máu
(pseudo – hématique).
Nang keo là tình trạng kết tụ các túi nang trong các
phình giáp keo. Dòch vàng, sệt.
2. Hình ảnh SA: K gíap không bao giờ biểu hiện dưới dạng
nang hòan toàn.
Nhaân
giaùp
daïng
nang:
Nang
giaùp
keo
Nang
giaùp
xuaát
huyeát
B. Phình giáp đơn thuần: chức năng TG không thay
đổi.
PG không tạo hạt = PG lan toãù.
PG tạo hạt: là giai đoạn sau của PG lan toã, PG đơn
hạt hay đa hạt, ở 1 hay cả 2 thùy.
Các hạt (nhân) này không phải là tân sinh mà do tăng
sản và thoái hoá của tiểu thùy tuyến giáp tạo ra nhân
giáp, có liên quan đến tình trạng thiếu iode trong thức
ăn, rối loạn chuyển hoá Iode .
a. Nang
b. PG đơn thuần:
PG lan toã: TG tăng thể tích, cấu trúc không thay đổi.
PG
haït.
PGH
PGH
PGH
PGH
VOÂI HOAÙ / PGH
VOÂI HOAÙ / PGH
3. Các tổn thương lành tính:
Phình giáp (phần trên)
Bướu lành tuyến giáp
Các loại bướu lành khác xuất phát từ mô liên kết
hiếm gặp.
Viêm giáp: tạo hạt thấy được trên lâm sàng và
siêu âm.
Bướu lành tuyến giáp:
Bướu tuyến nang (follicular adenoma) +++, nguyên nhân do
sự tân sinh lành tính các tế bào nang tuyến giáp, có vỏ bao xơ
quanh nhân và không bao giờ trở thành ung thu giáp. Tuy nhiên
khó CĐPB tổn thương lành tính này với ung thư giáp dạng nang.
Gọi là bướu chức năng (độc tính) là bướu lành có tăng tiết
hormone TG, gây hội chứng cường giáp, SA không đặc hiệu, cần
kết hợp XN khác.
SA: nhân echo dầy hay đồng echo với chủ mô giáp.
Không thể phân biệt được các loại tổân thương dạng nang bằng
SA hay tế bào học cần phẩu thuật.
Mô học của các tổn thương dạng nang: PG tuyến, bướu tuyến
nang, Car. dạng nang, Car. dạng nhú biến thể nang.
TOÅN THÖÔNG DAÏNG NANG
PG Adenoma
UT giaùp daïng nang