Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

XỬ LÝ ẢNH Y TẾ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 86 trang )

XỬ LÝ ẢNH Y TẾXỬ LÝ ẢNH Y TẾ
(Medical Image Processing)(Medical Image Processing)
1.4. CÁC HỆ THỐNG THU NHẬN ẢNH1.4. CÁC HỆ THỐNG THU NHẬN ẢNH
Thu nhận và ghi lại thông tin định xứ về các
tính chất vật lý và/hoặc chức năng của các mô
hay các thành phần của mô (tế bào).
Các nguyên lý vật lý
Các nguyên lý toán học
Các nguyên lý tính toán
Chụp X-quang thông thường.
Chụp cắt lớp CT.
Chụp cộng hưởng từ MRI
Chụp ảnh hạt nhân.
Siêu âm.
Chụp ảnh từ sinh học.
Chụp hiển vi.
ĐẶC TRƯNG CỦA ẢNH
- Độ phân giải không gian: kích thước nhỏ nhất
của đối tượng mà toàn hệ thống (gồm cả quá
trình tái tạo ảnh) có thể phân biệt được.
- Độ phân giải tương phản: khả năng hệ thống
phân biệt được sai khác về cường độ tín hiệu giữa
các cấu trúc gần kề. Thể hiện dưới dạng % sai
khác tín hiệu lớn nhất có thể nhận biết được.
- Độ phân giải thời gian: thời gian để thu được tín
hiệu để tạo thành 1 ảnh đơn. Là thời gian để lấy
mẫu tất cả thông tin cần thiết để tái tạo ảnh. Còn
gọi là thời gian mở.
Thời gian lập lại: khoảng thời gian nhỏ nhất để
tạo ra các ảnh liên tiếp. Chỉ là thời gian để reset
lại hệ thống để thu nhận tập dữ liệu khác cần thiết


để tạo ra một ảnh mới.
X-QUANG THÔNG THƯỜNG
- Chùm tia X phát ra, đi qua cơ thể.
- Tia X bị hấp thụ và tán xạ trên đường đi.
- Lượng hấp thụ phụ thuộc vào mật độ và thành
phần mô, cấu trúc và năng lượng tia X.
- Detector thu nhận chùm tia X bị hấp thụ.
X-ray Source
X-ray Screen
Film
X-ray Screen
3-D Object or
Patient
2-D Projection
Image
Anti-scatter Grid
Sơ đồ khối hệ thống X-quang 2-D thông thường
Kỹ thuật chiếu chụp X-quang
- Hai tia X đi theo 2 đường khác nhau (2 cấu trúc)
có thể có độ suy hao tổng như nhaukhó phân
biệt được trên phim.
- Độ suy hao tại các điểm khác nhau trên đường
đi của tia X được cộng dồn và chồng lên cùng 1
điểm tại detectorhiện tượng xếp chồng.
Ảnh chụp X-quang ngực
Kỹ thuật hạn chế hiện tượng xếp chồng
- Nguồn phát tia X và phim chuyển động ngược
chiều, song song với mặt phẳng cần chụp.
- Tất cả các điểm trên mặt phẳng tiêu cự sẽ được
chiếu lên cùng các điểm trên phim.

Các điểm ngoài mặt phẳng tiêu cự được chiếu lên
các điểm khác.
- Hiện tượng xếp chồng không hoàn toàn được
loại bỏ.
Ảnh chụp X-quang ngực
CHỤP CẮT LỚP CT
- Nguyên lý giống chụp X-quang thông thường.
- Chùm tia X được chuẩn trực.
- Hiện tượng xếp chồng được hạn chế nhờ việc
quét trong mặt phẳng ngang trục.
- Ảnh được tái tạo lại nhờ các thuật toán tái tạo
như biến đổi Fourier, biến đổi Radon, thuật toán
chiếu ngược
Kỹ thuật chụp cắt lớp ngang trục
 CT thông thường
- Ống phát tia X quay quanh trục (0,5 hoặc 1 độ).
- Chùm tia X được chuẩn trực thành có hình rẻ
quạt phẳng.
- Các phép chiếu được coi là đồng phẳng trong
một lát cắt. Độ dày lát cắt phụ thuộc vào việc
chuẩn trực chùm tia.
- CT thế hệ 1: chùm tia song song; nguồn,
detector tịnh tiến và quay.
- CT thế hệ 2: chùm tia rẻ quạt; mảng detector
tuyến tính; nguồn, detector tịnh tiến và quay.
- CT thế hệ 3: chùm tia rẻ quạt; cung detector;
nguồn, detector chỉ quay.
- CT thế hệ 4: chùm tia rẻ quạt; vòng detector;
nguồn quay.
- Chùm tia hình nón, các vòng detector.

Translate
Translate
Source
Detector
Rotate
Rotate
Object
Rotation Path
CT thế hệ thứ nhất
Ring of Detectors
Source
Source
Rotation Path
X-rays
Object
CT thế hệ thứ tư
 CT xoắn ốc
- Nguồn, detector quay liên tục; bàn bệnh nhân
dịch chuyển liên tụccác phép chiếu được thực
hiện dọc theo đường xoắn ốc.
- Quét 1 thể tích lớn trong 1 thời gian ngắn.
- Phức tạp trong việc tái tạo ảnh.
- Được sử dụng để tạo ảnh thể tích 3-D của các
cấu trúc trong có thể.
 CT đa detector
- Sử dụng mảng đa detectornhận được đồng
thời nhiều phép chiếu liền kềtốc độ quét tăng.
- Độ phân giải không gian đẳng hướng, cao hơn
so với các kỹ thuật CT đã có.
 CT chùm electron

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×