Khảo sát ô nhiễm môi trờng nớc (nớc thải và
nớc sinh hoạt) về mặt lý hoá do chất thải y tế
tại 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh
Trần Thị Thoa, Nguyễn Thị Thu
Đinh Hữu Dung, Lê Thị Tài và cộng sự
Khoa Y tế công cộng - Đại học Y Hà Nội
Tại 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh: Yên Bái, Việt Trì, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Cần
Thơ, Đồng Tháp đợc lấy mẫu nớc thải, nớc sinh hoạt khu vực bên trong bệnh viện và
ngoài khu dân c để xác định mức độ ô nhiễm một số chỉ tiêu hoá lý cơ bản. Kết quả cho
thấy:
- Những bệnh viện cha có hệ thống xử lý chất thải lỏng, nớc thải từ các cống chính bị
ô nhiễm nặng so với TCCP và gây ô nhiễm khu dân c bên ngoài nơi cống thải đổ ra.
- Nớc thải sau xử lý ở các bệnh viện đã xử lý đạt GHCP-B về chỉ tiêu lý hoá cơ bản.
- 58% mẫu nớc sinh hoạt tại khu vực các bệnh viện cha xử lý không đạt TCVS, trong
đó khu dân c tiếp giáp với cống thải bệnh viện đổ ra có số mẫu nớc sinh hoạt không đạt
TCVS nhiều nhất nhng để kết luận cần có những nghiên cứu sâu thêm.
- Chỉ 25,3% số mẫu nớc sinh hoạt tại khu vực các bệnh viện đã xử lý không đạt TCVS,
thấp hơn khu vực các bệnh viện cha xử lý.
I. Đặt vấn đề
Chất thải y tế đang là vấn đề quan tâm
của toàn xã hội. Đó là một trong những loại
chất thải phức tạp, nguy hiểm có khả năng
gây ô nhiễm môi trờng và ảnh hởng đến
sức khoẻ cộng đồng [3]. Tuy vậy rất nhiều
bệnh viện chất thải không đợc xử lý [1]
hoặc nếu có đợc xử lý thì hiệu quả và hoạt
động ra sao vẫn đang còn là một vấn đề,
trong khi những nghiên cứu về ảnh hởng
của chất thải y tế đối với môi trờng còn rất
hạn chế [5]. Vì vậy cần thiết phải đánh giá
thực trạng ô nhiễm môi trờng do chất thải
y tế đặc biệt do nớc thải y tế gây ra trên cả
các bệnh viện đã xử lý cũng nh các bệnh
viện cha xử lý chất thải. Đề tài đợc tiến
hành nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi
trờng nớc (nớc sinh hoạt và nớc thải)
về mặt lý hoá tại một số bệnh viện không
xử lý chất thải.
2. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi
trờng nớc (nớc sinh hoạt và nớc thải)
về mặt lý hoá cũng nh hiệu quả của hệ
thống xử lý chất thải tại một số bệnh viện có
xử lý chất thải
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Các mẫu nớc thải, nớc sinh hoạt của:
- Các bệnh viện cha có hệ thống xử lý
chất thải: Bệnh viện Đa khoa Yên Bái, Đa
khoa Quảng Nam, Đa khoa Cần Thơ
- Các bệnh viện đã có hệ thống xử lý
chất thải: Bệnh viện Đa khoa Việt Trì, Đa
khoa Quảng Ngãi, Đa khoa Đồng Tháp
75
- Các hộ dân c xung quanh và dọc
theo nguồn nớc thải của các bệnh viện
nói trên.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Lấy mẫu và xét nghiệm các chỉ
số lý hoá của nớc thải, nớc sinh hoạt
theo TCVN, EPA hoặc thờng quy kỹ thuật
của Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi
trờng [2], [6].
Vị trí lấy mẫu nớc thải
- Nớc thải từ các cống thải chính của
các bệnh viện cha xử lý nớc thải
- Nớc thải trớc xử lý và sau xử lý của
các bệnh viện có xử lý nớc thải
- Các mẫu nớc tại một số điểm dọc
theo dòng chảy nớc thải bệnh viện ở ngoài
khu vực dân c và điểm chứng.
Các chỉ số lý hoá cần xét nghiệm
- Lý học: nhiệt đô, độ đục, cặn lơ lửng và
không tan
- Hoá học: pH; DO; BOD5; COD; Hg
Vị trí lấy mẫu nớc sinh hoạt:
- Nớc sinh hoạt từ đầu nguồn, các vòi,
bể chứa trong bệnh viện.
- Các mẫu nớc sinh hoạt từ các nguồn
khác nhau ở ngoài khu vực dân c tiếp giáp
và dọc theo hớng dòng chảy của chất thải
bệnh viện và điểm chứng
Các chỉ số lý hoá cần xét nghiệm
- Lý học: Màu, mùi, độ đục
- Hoá học: pH; Chất hữu cơ; NH4
+
; NO
2
-
,
Cl
-
.
2.2. Đánh giá chất lợng vệ sinh theo
các TCVN và theo QĐ số 1329/2002/BYT
- Đánh giá chất lợng nớc thải ở các
cống thải bệnh viện đổ ra ngoài theo TCVN
5945-1995 [4].
- Đánh giá chất lợng vệ sinh của nguồn
nớc bề mặt nơi các cống thải bệnh viện đổ
vào theo TCVN 5942-1995- Chất lợng
nớc-Tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt [4].
- Đánh giá chất lợng vệ sinh nớc
sinh hoạt theo QĐ số 1329/2002/BYT
2.3. Phơng pháp xử lý số liêu.
Theo phơng pháp thống kê Y học, số
liệu đợc xử lý trên chơng trình bảng tính
(Excel).
III. Kết quả
1. Kết quả khảo sát thực trạng ô
nhiễm về mặt hoá lý nớc thải, nớc
sinh hoạt tại các bệnh viện cha xử lý
chất thải.
1.1 Kết quả khảo sát nớc thải
Bảng 1: Tổng hợp kết quả xét nghiệm nớc thải tại các bệnh viện cha xử lý
Chỉ tiêu GTTK pH Độ Đục DO BOD
5
COD Cặn lơ lửng Hg
(NTU) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (ppb)
TCCP-TCVN GHCPA 6-9 20 50 50 5
(5945-1995) GHCPB 5,5-9 50 100 100 5
ĐK Yên Bái TB 7,52 60,27 0,48 381,60 960,40 468,60 0,00
n=5 SD 0,08 26,79 0,73 313,92 704,83 533,08 0,03
P
A
<0,001 >0,05 <0,05 >0,2 <0,001
P
B
<0,001 >0,05 >0,05 >0,1 <0,001
ĐK Quảng Nam TB mẫu 6.97 13,2 0,6 38,6 92,3 140,3 0,4
n=29 SD 0,22 7,39 0,36 16,55 66,47 55,97 0,35
P
A
<0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
P
B
<0,001 <0,001 >0,5 <0,001 <0,001
76
Bảng 1: Tổng hợp kết quả xét nghiệm nớc thải tại các bệnh viện cha xử lý (tiếp)
Chỉ tiêu GTTK pH Độ Đục DO BOD
5
COD Cặn lơ lửng Hg
(NTU) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (ppb)
ĐK Cần Thơ TB 7,24 34,98 1,03 63,67 264,13 321,14 0,00
n=36 SD 0,31 20,80 0,83 16,97 127,32 130,12 0,02
P
A
<0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
P
B
<0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
Tổng hợp TB 7,14 54,61 0,81 76,00 242,67 256,77 0,15
n=70 SD 0,31 164,60 0,70 115,78 293,07 193,50 0,29
P
A
<0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
P
B
<0,001 >0,05 <0,001 <0,001 <0,001
Nhận xét:
Chất lợng nớc thải bị ô nhiễm nặng so
với TCCP: Các chỉ số BOD
5
, COD, cặn lơ
lửng đều cao hơn cả 2 GHCP: giá trị trung
bình BOD
5
cao hơn GHCP B 1,5 lần, COD
cao hơn 2,4 lần, cặn lơ lửng gấp 2,6 lần với
mức ý nghĩa P< 0.001.
1.2. Kết quả xét nghiệm nớc sinh
hoạt tại các bệnh viện cha xử lý.
Số mẫu nớc sinh hoạt không đạt TCVS
cao 86/148 mẫu, chiếm 58,1% trong đó số
mẫu bị nhiễm bẩn chất hữu cơ là 60/86
mẫu, chiếm 70%. Trong bệnh viện số mẫu
nớc sinh hoạt không đạt TCVS thấp nhất.
Ngoài khu dân c mức độ ô nhiễm xếp theo
thứ tự: Điểm I, điểm II, điểm 0, điểm III. Kết
quả xét nghiệm tại các bệnh viện nh sau:
Tại khu vực bệnh viện Yên Bái: 73,5%
số mẫu nớc sinh hoạt đợc kiểm tra không
đạt TCVS trong đó 61% số mẫu này không
đạt do ô nhiễm chất hữu cơ.
Tại khu vực bệnh viện Quảng Nam: chỉ
55% số mẫu nớc sinh hoạt không đạt
TCVS nhng số mẫu bị ô nhiễm chất hữu
cơ chiếm đến 70,3% và phần lớn bị ô nhiễm
chất hữu cơ nặng.
Tại bệnh viện Cần Thơ: 40% số mẫu
nớc sinh hoạt không đạt TCVS nhng có
đến 82,6% không đạt do ô nhiễm chất hữu
cơ.
Xét theo nguồn nớc: 75% mẫu giếng
đào, 44,3% bể chứa nớc máy không đạt
TCVS.
2. Thực trạng ô nhiễm về mặt hoá lý
nớc thải và nớc sinh hoạt tại các bệnh
viện đ xử lý chất thải.
2.1. Thực trạng ô nhiễm nớc thải tại
các bệnh viện đ xử lý chất thải.
77
Bảng 2: Kết quả XN nớc thải trớc và sau xử lý tại các bệnh viện xử lý nớc thải
Địa điểm GTTK pH Độ đục DO BOD
5
COD Cặn LL Hg
(NTU) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (ppb)
TCVN GHCPA 6-9 20 50 50 5
5945-1995 GHCPB 5.5-9 50 100 100 5
Bệnh viện ĐK TB 7,1 42,1 0,4 38,5 183,8 137,3 0,2
Việt Trì SD 0,15 16,08 0,18 9,86 43,34 20,79 0,18
Trớc xử lý
P
A
<0,001 <0,01 <0,001 <0,001 <0,001
n=6 P
B
<0,001 <0.05 <0,01 <0,01 <0,001
Sau xử lý TB 6,9 8,9 4,1 14,3 74,0 68,7 0,1
n=6 SD 0,13 5,57 1,37 6,42 14,64 14,24 0,16
P
A
<0,001 >0,05 <0,02 <0,05 <0,001
P
B
<0,001 <0,001 <0,01 <0,01 <0,001
SS T/S xử lý P
T/S
>0,05 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 >0,5
Bệnh viện ĐK
TB
6,9 10,7 0,8 61,5 85,8 135,2 0,9
Quảng Ngi SD 0,10 1,92 0,32 3,70 28,06 21,38 0,44
Trớc xử lý P
A
<0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
n=18 P
B
<0,001 <0,001 <0,05 <0,001 <0,001
Sau XL TB 6,9 5,6 3,9 32,4 42,1 60,7 0,3
n=18
SD 0,08 2,36 0,24 8,21 10,50 24,35 0,32
P
A
<0,001 <0,001 <0,01 >0,05 <0,001
P
B
<0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
SS T/S xử lý P
T/S
>0,5 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
Bệnh viện ĐK TB 7,39 24,93 0,68 61,36 161,09 204,4 9,05
Đồng Tháp SD 0,39 8,33 1,23 17,58 92,70 77,63 4,63
Trớc xử lý P
A
<0,001 <0,001 <0,02 <0,01 >0,05
n=7 P
B
<0,001 >0,2 >0,2 <0,02 >0,05
TB 7,81 15,89 2,45 47,65 106,3 148,7 1,06
Sau XL chung SD 0,18 10,68 1,69 19,25 45,46 81,71 0,91
n=26 P
A
<0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
P
B
<0,001 >0,5 >0,5 <0,01 <0,001
SS T/S xử lý P
1/6
<0.001 >0.05 <0.05 >0.1 <0.05 >0.1 <0.001
Tổng hợp TB 7,04 20,00 0,71 57,05 121,76 151,3 2,59
Trớc xử lý SD 0,28 14,32 0,32 12,43 66,55 43,52 4,02
n=31 P
A
<0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,01
P
B
<0,001 <0,01 >0,05 <0,001 <0,01
Tổng hơp TB 7,37 11,42 3,17 38,35 79,84 108,2 0,70
Sau Xử lý SD 0,49 9,39 1,51 18,67 45,06 74,70 0,79
n=51 P
A
<0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
P
B
<0,001 <0,001 <0,01 >0,3 <0,001
SS T/S xử lý P
T/S
<0,001 <0,01 <0,001 <0,001 <0,001 <0,01 <0,01
78
Nhận xét:
- Nớc thải trớc xử lý tại 3 bệnh viện bị
ô nhiễm nặng so với TCCP.
- Nớc thải sau xử lý chung cho cả 3
bệnh viện chỉ đạt ở mức GHCP-B.
- Trong các bệnh viện nghiên cứu, nớc
thải sau xử lý của bệnh viện Đồng Tháp có
các chỉ tiêu BOD
5
, COD, cặn lơ lửng cao
nhất.
2.2. Kết quả xét nghiệm nớc sinh
hoạt tại khu vực các bệnh viện đ xử lý
chất thải.
Mức độ ô nhiễm thấp hơn khu vực các
bệnh viện cha xử lý: Số mẫu không đạt
TCVS chiếm 25,3%. Trong bệnh viện, số
mẫu không đạt TCVS thấp nhất, chỉ có
10,7% mẫu không đạt TCVS.
Kết quả xét nghiệm các mẫu nớc sinh
hoạt tại các bệnh viện nh sau:
- Tại khu vực bệnh viện Việt Trì: chỉ có
18% số mẫu xét nghiệm không đạt TCVS.
- Tại khu vực bệnh viện Quảng Ngãi:
19,6% số mẫu xét nghiệm không đạt TCVS.
- Tại khu vực bệnh viện Đồng Tháp:
39% số mẫu nớc xét nghiệm không đạt
TCVS.
- Xét theo nguồn nớc: 74% mẫu nớc
sông đã đợc đánh phèn hoặc để lắng,
20,8% các mẫu nớc máy chứa trong bể
không đạt TCVS.
V. Bàn luận
1. Tại các bệnh viện cha xử lý
Kết quả xét nghiệm nớc thải:
Nớc thải từ các cống thải chính bị ô
nhiễm nặng so với TCCP: hàm lợng Oxy
hoà tan thấp, độ đục cao. Các chỉ tiêu cơ
bản nh BOD
5
, COD, cặn lơ lửng đều vợt
TCCP. Kết quả này phù hợp với kết quả
nghiên cứu của Nguyễn Kim Thái và cộng
sự [1] khi nghiên cứu nớc thải của một số
bệnh viện Hà Nội, các chỉ tiêu trên đều vợt
TCCP.
Mức độ ô nhiễm của các bệnh viện khác
nhau tuỳ theo hoạt động của mỗi bệnh viện
và một số yếu tố khác nh lợng nớc cấp,
lu lợng nớc thải, mức độ hoàn thiện của
hệ thống cống thải Các chỉ số COD,
BOD
5
, cặn lơ lửng ở bệnh viện Cần Thơ và
bệnh viện Yên Bái đều rất cao. Tuy nhiên ở
bệnh viện Yên Bái, các chỉ số trên đều cao
hơn TCCP nhiều lần nhng với số lợng
mẫu ít, các cống thải chảy ra ngoài lu
lợng rất nhỏ nên số liệu rất dao động, kết
quả cha có ý nghĩa thống kê.
Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam đang
trong quá trình san lấp, hệ thống cống trong
bệnh viện cũng bị h hỏng nên nớc thải rất
khó tập trung và tự ngấm qua bãi san lấp
coi nh đợc lọc sơ bộ. Do vậy chất lợng
nớc thải sạch hơn so với 2 bệnh viện trên.
Cũng cần phải lu ý rằng khi nớc thải
cha đợc xử lý nếu thải ra ngoài khu dân
c sẽ gây ô nhiễm khu vực nơi có cống thải
đổ vào. Tại bệnh viện Quảng Nam, kết quả
khảo sát cho thấy trong khoảng cách từ
100-200m nớc thải bệnh viện Quảng Nam
gây ô nhiễm các khu vực nơi cống thải chảy
ra: các chỉ số cơ bản BOD
5
, COD, cặn lơ
lửng tại các vị trí lấy mẫu có hàm lợng gần
nh nớc thải từ các cống thải chính và cao
hơn mơng chứng nhiều lần.
Kết quả xét nghiệm nớc sinh hoạt
tại các bệnh viện cha xử lý.
- Số mẫu nớc sinh hoạt không đạt
TCVS cao 86/148 mẫu, chiếm 58,1% . Tuy
nhiên cha thể kết luận đợc vấn đề ô
nhiễm nớc sinh hoạt khu vực các bệnh
viện cha xử lý có phải là do nớc thải của
bệnh viện gây ra không vì chất lợng vệ
sinh một nguồn nớc còn phụ thuộc nhiều
yếu tố. Nớc giếng đào bị ô nhiễm có thể
do mạch nớc ngầm nông đã bị ô nhiễm và
một số nguyên nhân khác nh điều kiện vệ
sinh của giếng, điều kiện vệ sinh xung
quanh giếng, gần công trình vệ sinh, ý thức
vệ sinh Nớc máy là nguồn nớc ít bị ô
79
nhiễm nhng do các bể chứa không sạch
hoặc do ý thức vệ sinh cha tốt nên nớc
máy để trong bể chứa cũng bị ô nhiễm.
- Khu dân c tiếp giáp với cống thải
bệnh viện đổ ra có số mẫu nớc sinh hoạt
không đạt TCVS nhiều nhất nhng để kết
luận cần có những nghiên cứu sâu thêm.
2. Tại các bệnh viện đ xử lý
- Kết quả xét nghiệm nớc thải:
Bảng 2 cho thấy: Nớc thải sau xử lý
chung cho cả 3 bệnh viện, có chất lợng tốt
hơn hẳn nớc thải trớc xử lý với các chỉ
tiêu DO cao hơn với P<0.001; Độ đục,
BOD
5
, COD, cặn lơ lửng, hàm lợng Hg
giảm hẳn với mức ý nghĩa P<0,01-0.001
nhng chỉ đạt.
Trong các bệnh viện nghiên cứu, nớc
thải sau xử lý của bệnh viện Đồng Tháp có
các chỉ tiêu BOD
5
, COD, cặn lơ lửng cao
nhất do nớc thải sau xử lý lại nhập với các
nguồn nớc thải khác trong bệnh viện.
- Kết quả xét nghiệm nớc sinh hoạt
cho thấy:
Số mẫu không đạt TCVS thấp hơn khu
vực các bệnh viện cha xử lý. Trong các
nguồn nớc, nớc sông bị ô nhiễm nhiều
nhất và cũng có nhiều chỉ tiêu không đạt
nhất. Mặc dù có nớc thải bệnh viên đổ vào
nhng nớc sông bị nhiễm bẩn do nhiều
nguyên nhân: do nớc thải sinh hoạt, chăn
nuôi cũng nh hố xí của các hộ dân sống
gần sông thải trực tiếp xuống. Cống thải
bệnh viện chỉ góp thêm cùng với các nguồn
thải khác làm ô nhiễm nớc sông.
V. Kết luận
Tại các bệnh viện cha xử lý:
- Nớc thải từ các cống thải chính bị ô
nhiễm nặng so với TCCP: hàm lợng Oxy
hoà tan thấp, độ đục cao. Các chỉ tiêu cơ
bản nh BOD
5
, COD, cặn lơ lửng đều vợt
TCCP và gây ô nhiễm khu vực ngoài khu
dân c nơi cống thải đổ ra.
- 58% mẫu nớc sinh hoạt không đạt
TCVS, trong đó bị ô nhiễm chất hữu cơ
chiếm 70%. Trong các nguồn nớc, nớc
giếng đào có tỷ lệ mẫu không đạt TCVS
nhiều nhất sau đó là nớc giếng khoan, bể
chứa nớc máy.
Tại các bệnh viện đ xử lý chất thải:
- Nớc thải sau xử lý có chất lợng tốt
hơn hẳn trớc khi xử lý nhng các chỉ tiêu lý
hoá cơ bản chỉ đạt GHCP-B. Nồng độ các
chất ô nhiễm giảm dần theo khoảng cách
và không gây ô nhiễm khu dân c.
- 25,3% số mẫu nớc sinh hoạt không
đạt TCVS, trong đó có 24/40 mẫu bị nhiễm
chất hữu cơ. Trong các nguồn nớc, nớc
sông có số lợng mẫu không đạt TCVS
nhiều nhất và cũng là nguồn nớc có nhiều
chỉ tiêu không đạt nhất, sau đó là nớc
giếng khoan và bể chứa nớc máy.
Kiến nghị: Các bệnh viện cần có hệ
thống xử lý nớc thải trớc khi đổ ra cống
chung.
Tài liệu tham khảo
1. Cục môi trờng - Bộ Khoa học Công
nghệ Môi trờng (1998): Quản lý chất thải
bệnh viên. Kỷ yếu hội thảo. Hà Nội, tháng
6.
2. Viện Y học lao động và Vệ sinh Môi
trờng - Bộ Y tế (1993): Thờng quy kỹ
thuật. Hà Nội.
3. Vụ Y tế dự phòng - Bộ Y tế (2002):
Bảo vệ môi trờng trong các cơ sở y tế. Tài
liệu hội thảo. Hà Nội, tháng 9.
4. Tổng cục Tiêu chuẩn đo lờng chất
lợng Việt Nam (1995): Các Tiêu chuẩn
Nhà nớc Việt Nam về môi trờng. Tập I,
tập II, Hà Nội.
5. Viện nghiên cứu Khoa học và Kỹ
thuật bảo hộ lao động - Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam (2002): Thông báo kết
quả nghiên cứu Khoa học - Công nghệ về
An toàn - Sức khoẻ và Môi trờng Lao
động. Số 2.
6. Enviromental Protection Agency:
Method for Chemical Analysis of Water and
Wastes (MCAWW). EPA/600/4-79-020.
80
An Investigation of the Chemical and Physical
Aspects of Water pollution at 6 Provincial
General Hospitals Caused by Medical Wastes
Samples of waste water and domestic water in the 6 provincial general hospitals of Yen Bai,
Phu Tho, Quang Nam,Quang Ngai, Can Tho and Dong Thap and in residential areas around these
hospitals were collected to determine the basic chemical and physical environmental parameters.
The findings based on the results are as follows:
- In hospitals that do not have waste water treatment systems, waste water from main sewers is
seriously polluted when measured against permitted standards and causes pollution to surrounding
residential areas, where the sewage flows into.
- In hospitals that have treatment systems, waste water after treatment meets the B Limit Value,
regarding basic physical and chemical parameters.
- 58.0% of domestic water samples collected at hospitals' sites without treatment systems, do
not meet the Hygienic Standard. Among these samples, most were collected at locations near the
hospitals' sewer outlets. Further research will have to be done to achieve firmer conclusion.
- 25.3% of domestic water samples collected at hospitals' sites with treatment systems do not
meets the Hygienic Standard. The figure is considerably less than the figure at hospitals that are
without water treatment systems.
81