Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ảnh hưởng của bệnh tật đến sự tăng trưởng cân nặng và chiều cao của trẻ từ 0 đến 5 tuổi pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.99 KB, 6 trang )

TCNCYH 28 (2) - 2004

105
ảnh hởng của bệnh tật đến sự tăng trởng cân
nặng và chiều cao của trẻ từ 0 đến 5 tuổi

Nguyễn Thị Yến, Lê Nam Trà, Hàn Nguyệt Kim Chi
Trờng Đại học Y Hà Nội

Nghiên cứu ảnh hởng của bệnh tật với sự phát triển cân nặng và chiều cao trên 99 trẻ, 60 trẻ
nông thôn và 39 trẻ thành phố từ 1/ 6/ 1998 đến 30/ 9 / 2003 theo phơng pháp dọc chúng tôi rút ra
một số nhận xét sau:
1. Trong năm đầu, tần suất và số ngày mắc bệnh trung bình trong năm caonhất. Từ năm thứ 2 trở
đi, tần suất và thời gian mắc bệnh có xu hớng giảm dần. Tần suất và thời gian mắc bệnh ở nhóm NT
cao hơn nhóm TP trong cả 5 năm.
2. Có mối tơng quan tuyến tính nghịch giữa tần suất và thời gian mắc bệnh trung bình trong năm
với cân nặng và chiều cao của trẻ, tuy nhiên mối tơng quan này là cha chặt chẽ.
3. Tần suất mắc bệnh và số ngày mắc bệnh trung bình trong năm có xu hớng giảm dần theo tuổi
ở cả 2 nhóm SDD và không SDD. Tần suất mắc bệnh và số ngày mắc bệnh trung bình trong năm ở
nhóm SDD cao hơn rõ rệt so với nhóm trẻ bình thờng ở cả 5 năm.

i. Đặt vấn đề
Tăng trởng là một quá trình biến đổi liên
tục về kích thớc, hình dáng, chức năng sinh
lý và sự trởng thành sinh học của cơ thể.
Quá trình tăng trởng của ngời kể từ lúc
trứng đợc thụ tinh phát triển thành phôi thai,
ra đời, đến khi trởng thành chịu sự tác động
qua lại của rất nhiều yếu tố nh yếu tố nội
tiết, di truyền, yếu tố môi trờng tự nhiên và
xã hội. Các yếu tố này có liên quan chặt chẽ


với nhau và quyết định tính chất phát triển.
Trong các yếu tố môi trờng tự nhiên và xã
hội thì yếu tố dinh dỡng và bệnh tật có ảnh
hởng rất lớn đến sự phát triển thể chất của
trẻ em nhất là trẻ dới 5 tuổi. Nghiên cứu ảnh
hởng của bệnh tật tới quá trình tăng trởng
thể chất đã đợc nhiều tác giả trong nớc
cũng nh nớc ngoài quan tâm [2], [3], [5], [8].
Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu này mới chỉ
dừng lại ở nghiên cứu cắt ngang mà cha đi
sâu vào từng cá thể trẻ. Chính vì vậy chúng
tôi tiến hành đề tài nghiên cứu ảnh hởng của
bệnh tật đến sự tăng trởng cân nặng và
chiều cao theo chiều dọc nhằm mục đích:
1. Tìm hiểu tần suất và thời gian mắc bệnh
của trẻ từ 0 - 5 tuổi.
2. Tìm mối tơng quan giữa số đợt và thời
gian mắc bệnh với sự tăng trởng về chiều
cao và cân nặng của trẻ.
ii. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu:
+ 60 trẻ đợc sinh ra từ ngày 1 tháng 6
đến 30 tháng 9 năm 1998 và lớn lên trong các
gia đình ở 2 xã Di Trạch và Yên sở của huyện
Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.
+ 39 trẻ cũng đợc sinh cùng thời gian trên
nhng sống rải rác tại 4 quận Ba Đình, Hoàn
Kiếm, Hai Bà Trng và Đống Đa thuộc thành
phố Hà Nội.

Tất cả các trẻ này đều có tiền sử sản khoa
bình thờng, trẻ sinh đủ tháng, cân nặng lúc
đẻ từ 2500 gr trở lên, không có dị tật bẩm
sinh, không mắc các bệnh về hệ thần kinh và
các bệnh mạn tính
2. Phơng pháp nghiên cứu:
2.1. Phơng pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả theo phơng pháp
dọc, theo dõi trẻ từ khi sinh cho tới khi trẻ tròn
60 tháng. Nh vậy thời gian nghiên cứu từ 1/
6/ 1998 đến 30/ 9/ 2003.
TCNCYH 28 (2) - 2004

106
Mỗi trẻ đợc làm một hồ sơ nghiên
cứu theo mẫu
Mốc theo dõi: Trẻ dới 12 tháng: mỗi
tháng theo dõi một lần. Trẻ từ 13- 36 tháng: 3
tháng theo dõi một lần. Trẻ từ 37- 60 tháng: 6
tháng theo dõi một lần.
2.2. Nội dung nghiên cứu:
ắ Cân nặng
* Dụng cụ: Dùng cân với độ chính xác đến
0,1kg.
* Kỹ thuật cân đo: Đo theo phơng pháp
nhân trắc của Martin.
ắ Chiều cao:
* Dụng cụ:
+ Chiều dài nằm: Thớc gỗ có chặn đầu
và chân, đợc chia đến milimet.

+ Chiều cao đứng: Thớc đo nhân học của
Martin (Thuỵ Sĩ).
* Kỹ thuật đo: + Chiều dài nằm: Đối với trẻ
dới 2 tuổi
+ Chiều cao đứng: Đối với trẻ trên 2 tuổi
ắ Bệnh tật: Nghiên cứu những bệnh cấp
tính trẻ mắc, số lần mắc bệnh trong năm và
thời gian mắc bệnh của trẻ qua bảng hỏi.
2.3. Xử lý số liệu: Phân tích và xử lý số
liệu bằng phần mềm Epi - Info 6.0, SPSS và
Microsoft Excel cho Windows.
Để đánh giá suy dinh dỡng (SDD) tính Z
- Score, sử dụng giá trị tham chiếu theo
NCHS. Tiêu chuẩn đánh giá suy dinh dỡng
là: Cân nặng theo tuổi < - 2SD và cân nặng
theo chiều cao < - 2SD.
iii. Kết quả
1. Phân bố trẻ theo địa d và theo giới:
Bảng 1: Phân bố trẻ nghiên cứu theo địa d và theo giới
Thành phố (TP) Nông thôn (NT) Chung

Giới
n % n % n %
Trai 22 56,4 27 45,0 49 49,5
Gái 17 43,5 33 55,0 50 50,5
Tổng số 39 60 99

2. Tần suất mắc bệnh trung bình trong năm
Bảng 2: Tần suất mắc bệnh trung bình trong năm
Thành phố (TP) Nông thôn (NT)

Tuổi
X (đợt)
SD
X (đợt)
SD
p
1
3,10
1,64
4,33
1,97
< 0,05
2 1,90 1,05 1,70 0,77 > 0,05
3 1,33 0,77 1,70 0,74
< 0,05
4 0,79 0,52 0,85 0,58 > 0,05
5 0,69 0,73 0,97 0,64 > 0,05
Nhận xét: Số đợt mắc bệnh trong năm thứ nhất cao nhất. Số đợt mắc bệnh ở trẻ nông thôn
cao hơn trẻ thành phố.
3. Thời gian mắc bệnh trung bình trong năm (ngày)
TCNCYH 28 (2) - 2004

107
Bảng 3: Thời gian mắc bệnh trung bình (ngày) trong năm
Thành phố Nông thôn
Tuổi
X (ngày)
SD
X (ngày)
SD

p
1 17,69 12,18 24,45 13,31
< 0,05
2 10,05 6,53 10,70 5,89 > 0,05
3 7,33 5,57 10,12 5,50
< 0,05
4 4,74 4,68 5,13 3,98 > 0,05
5 4,38 6,10 5,70 4,93 > 0,05
Nhận xét: Thời gian mắc bệnh trung bình trong năm thứ nhất cao nhất. Thời gian mắc bệnh
trung bình trong năm ở trẻ nông thôn cao hơn trẻ thành phố.
4. Tơng quan giữa thời gian mắc bệnh với cân nặng và chiều cao
Bảng 4: Hệ số tơng quan giữa thời gian mắc bệnh trong năm với cân nặng, chiều cao
của trẻ
Thời gian mắc bệnh theo tuổi

1 tuổi 2 tuổi 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi
1 tuổi -0,37 -0,33 -0,42 -0,33 -0,36
2 tuổi -0,35 -0,31 -0,36 -0,30 -0,31
3 tuổi -0,36 -0,34 -0,42 -0,34 -0,30
4 tuổi -0,41 -0,33 -0,45 -0,38 -0,36
Cân nặng
5 tuổi -0,44 -0,31 -0,43 -0,39 -0,37
1 tuổi -0,42 -0,23 -0,32 -0,33 -0,22
2 tuổi -0,37 -0,20 -0,32 -0,27 -0,22
3 tuổi -0,32 -0,24 -0,35 -0,26 -0,20
4 tuổi -0,42 -0,28 -0,44 -0,27 -0,19
Chiều
cao
5 tuổi -0,53 -0,34 -0,45 -0,38 -0,20
Nhận xét: Giữa thời gian mắc bệnh trong năm với cân nặng và chiều cao có mối tơng quan

tuyến tính nghịch (Thời gian mắc bệnh càng dài thì tốc độ tăng cân và tăng chiều cao càng chậm).
5. ảnh hởng của SDD lên số ngày mắc bệnh và tần suất mắc bệnh
Bảng 5: ảnh hởng của SDD với số ngày mắc và tần suất mắc bệnh
SDD Bình thờng

X (đợt)
SD
X (đợt)
SD
p
1 tuổi 5,17 2,59 3,67 1,77 < 0,05
2 tuổi 2,33 0,82 1,68 0,87 < 0,05
3 tuổi 2,33 0,87 1,48 0,72 < 0,05
4 tuổi 1,30 0,48 0,78 0,54 < 0,05
Tần suất mắc
bệnh trung bình
5 tuổi 1,60 0,52 0,78 0,65 < 0,05
1 tuổi 31,67 17,41 20,43 12,05 < 0,05
2 tuổi 13,40 7,24 9,92 5,80 < 0,05
3 tuổi 18,33 8,23 8,09 4,43 < 0,05
4 tuổi 9,00 6,16 4,53 3,77 < 0,05
Số ngày mắc
bệnh trung bình
5 tuổi 13,20 7,83 4,33 4,29 < 0,05
TCNCYH 28 (2) - 2004

108
Nhận xét: Trẻ suy dinh dỡng có số đợt và
số ngày mắc bệnh trung bình trong năm cao
hơn trẻ bình thờng, sự khác biệt có ý nghĩa

thống kê với p < 0,05.
iv. Bàn luận
1. Phân bố trẻ theo địa d và theo giới
(Bảng 1):
Số trẻ trong nghiên cứu của chúng tôi
không nhiều so với các nghiên cứu ngang vì
chúng tôi nghiên cứu theo chiều dọc, nghiên
cứu một cá thể từ khi sinh cho đến khi tròn 60
tháng (thời gian theo dõi từ 1/6/ 1998 đến 30/
9/ 2003). Do đó nghiên cứu tiến hành trong
một thời gian tơng đối dài. Sở dĩ chúng tôi
chọn 2 xã Di Trạch và Yên Sở vì đây là vùng
nông thôn, nhân dân sống chủ yếu bằng nông
nghiệp, đại diện cho trẻ em sống ở vùng nông
thôn, đồng bằng Bắc bộ.
2. Tần suất mắc bệnh trung bình trong
năm:
Tần suất mắc bệnh trong năm thứ nhất là
cao nhất, trung bình một trẻ mắc 3 - 4 đợt
trong 1 năm. Từ năm thứ 2 trở đi, tần suất
mắc bệnh có xu hớng giảm dần. Tần suất
mắc bệnh trong năm ở nhóm NT cao hơn
nhóm TP trong cả 5 năm (Bảng 2). Kết quả
này rất phù hợp với kết quả của các tác giả
khác [3], [7]. Trong nghiên cứu của chúng tôi
phần lớn các đợt mắc bệnh của trẻ là có liên
quan đến nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu chảy cấp,
viêm da, sốt cấp tính Sở dĩ trong năm đầu
trẻ hay mắc bệnh vì chức năng các cơ quan
đặc biệt chức năng tiêu hoá và miễn dịch

cha hoàn thiện [4]. Lê Thị Hợp nghiên cứu
trên trẻ em Hà Nội nhận thấy 45% trẻ bị mắc
tiêu chảy và 68,1% trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp
từ 1 - 3 đợt trong 1 năm [7] .
3. Thời gian mắc bệnh trung bình trong
năm:
Trong năm thứ nhất, số ngày mắc bệnh là
cao nhất (trung bình từ 18 - 25 ngày/ năm) ở
cả 2 nhóm NT và TP, tuy nhiên nhóm NT số
ngày mắc bệnh cao hơn rõ rệt so với nhóm
TP. Những năm sau thời gian mắc bệnh trung
bình giảm dần ở cả 2 nhóm (Bảng 3). Kết quả
này rất phù hợp với kết quả của Nguyễn Thu
Nhạn [3] và Lê Thị Hợp [7].
4. Mối tơng quan giữa thời gian mắc
bệnh trong năm với cân nặng và chiều cao
của trẻ:
Chúng tôi nhận thấy giữa thời gian mắc
bệnh trung bình trong năm với cân nặng và
chiều cao của trẻ có mối tơng quan tuyến
tính nghịch (Bảng 4), mối tơng quan này là
có ý nghĩa nhng nó cha thực sự chặt chẽ.
Kết quả của chúng tôi cũng rất phù hợp
với kết quả trong nghiên cứu của các tác giả
khác [3], [5], [7].
Nhiều nghiên cứu cho thấy có mối liên
quan chặt chẽ giữa phát triển thể chất của trẻ
với sự mắc bệnh đặc biệt là các bệnh nhiễm
khuẩn [5], [6], [8- 10].
Các bệnh nhiễm khuẩn có ảnh hởng rất

rõ đến tình trạng dinh dỡng và tăng trởng
của trẻ, tuy nhiên mức độ ảnh hởng của các
bệnh không giống nhau có những bệnh ảnh
hởng rất lớn, nhng cũng có những bệnh
ảnh hởng không đáng kể. Hậu quả của
chúng về lâu dài là kết quả của sự tích luỹ
những đợt nhiễm trùng tái diễn và cũng là kết
quả của sự hạn chế trong giai đoạn lớn bù
sau đợt bị bệnh. Tiêu chảy có ảnh h
ởng lâu
dài đến sự tăng trởng, 6 - 24% của những
trờng hợp cân nặng thấp so với tuổi và 10 -
20% những trờng hợp chiều cao thấp so với
chuẩn bình thờng của OMS [1].
Lê Thị Hợp [7] nhận thấy mức tăng cân và
tăng chiều cao của trẻ bị tiêu chảy chậm hơn
có ý nghĩa so với nhóm không tiêu chảy.
Nghiên cứu trên những trẻ Guatemala bị
tiêu chảy nhiều lần trong 7 năm đầu của cuộc
sống ngời ta nhận thấy chiều cao của những
trẻ này thấp hơn những trẻ em Hoa kỳ đợc
nuôi dỡng tốt là 13 cm [8].
Phần lớn các đợt mắc bệnh của trẻ trong
nghiên cứu của chúng tôi là nhiễm khuẩn hô
hấp, tiêu chảy, viêm da, sốt cấp tính Tuy
nhiên hầu hết các đợt mắc bệnh này đợc
TCNCYH 28 (2) - 2004

109
điều trị tại nhà. Có lẽ vì điều đó cho nên tần

suất và thời gian mắc bệnh cha thực sự ảnh
hởng nhiều đến tốc độ phát triển thể chất
của trẻ.
5. ảnh hởng của nhóm suy dinh
dỡng (SDD) lên số ngày mắc bệnh và tần
suất mắc bệnh trung bình.
Tần suất mắc bệnh và số ngày mắc bệnh
trung bình trong năm có xu hớng giảm dần
theo tuổi ở cả 2 nhóm SDD và không SDD.
Nhóm SDD có số đợt và số ngày mắc bệnh
trung bình trong năm cao hơn rõ rệt so với
nhóm trẻ bình thờng ở cả 5 năm (Bảng 5).
Kết quả của chúng tôi cũng rất phù hợp với
kết quả của các tác giả trong nớc [2], [7] và
tác giả nớc ngoài [8], [9]. Nguyễn Thu Nhạn,
Đào Ngọc Diễn và CS [2] nghiên cứu trên 565
trẻ từ 0 - 24 tháng nhận thấy tỉ lệ tiêu chảy và
nhiễm khuẩn ở nhóm trẻ SDD có mẹ thiếu
hoặc mất sữa cao hơn có ý nghĩa so với nhóm
trẻ có mẹ đủ sữa.
v. Kết luận
1. Trong năm đầu, tần suất và số ngày
mắc bệnh trung bình trong năm là cao nhất.
Từ năm thứ 2, tần suất và thời gian mắc bệnh
có xu hớng giảm dần. Tần suất và thời gian
mắc bệnh ở nhóm NT cao hơn nhóm TP trong
5 năm.
2. Có mối tơng quan tuyến tính nghịch
giữa tần suất và thời gian mắc bệnh trung
bình trong năm với cân nặng và chiều cao của

trẻ, tuy nhiên mối tơng quan này là cha
chặt chẽ.
3. Tần suất mắc bệnh và số ngày mắc
bệnh trung bình trong năm có xu hớng giảm
dần theo tuổi ở cả 2 nhóm SDD và không
SDD. Tần suất mắc bệnh và số ngày mắc
bệnh trung bình trong năm ở nhóm SDD cao
hơn rõ rệt so với nhóm trẻ bình thờng trong
cả 5 năm.

Tài liệu tham khảo
1. Hà Huy Khôi (2002), "Dinh dỡng, sức
khoẻ và bệnh tật", Dinh dỡng lâm sàng, Nhà
xuất bản Y học, tr 20 - 27.
2. Nguyễn Thu Nhạn, Đào Ngọc Diễn,
Nguyễn Phú Đạt và CS (1988), Nguyên nhân
mất sữa của ngời mẹ và ảnh hởng của sữa
mẹ đến sức khoẻ và bệnh tật của trẻ em, Kỷ
yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện bảo
vệ sức khoẻ trẻ em, Nhà xuất bản Y học, tr 58
- 66.
3. Nguyễn Thu Nhạn, Đào Ngọc Diễn và
cộng sự (1991), Phát triển thể lực và bệnh tật
của trẻ từ 0 - 24 tháng, Kỷ yếu công trình
nghiên cứu khoa học 10 năm (1981 - 1990),
Viện BVSKTE, Hà Nội, tr 199- 206.
4. Lê Nam Trà (2003), Các thời kỳ của trẻ
em. Đặc điểm sinh học và bệnh lý từng thời
kỳ, Bài giảng nhi khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y
học, tr 5 - 11.

5. Bairagi R, Chowdury K.M, Kim Y.J
(1987), The association between malnutrition
and diarrhoea in rural Bangladesh, Int J
Epidemiol, 16, pp 477 - 81.
6. El Samani E.F.Z,Willett W.C, Ware J.H
(1988), The association of malnutrition
and diarrhoea in children aged under 5 years:
asprospective follow up study in a rural
Sudanese community, Am J Epidemiol,128,
pp13- 105.
7. Le Thi Hop (1995), Longitudinal
observation of physical growth of Vietnamese
children from birth to 10 years in Vietnam
conditions, Research report master of science
in nutrition- University of Indonesia- Jakarta.
8. Martorell R, Habicht J. P, Yarbrough C,
Lechtig A, Klein R.E (1975), Diarrheal
diseases and growth retardation in preschool
Guatemala children", Am J Phys Anthropol,
43, pp 341 - 346.
9. Patwari A.K (1999), Diarrhoea and
malnutrition interaction, Indian J Pediatr, 66 (1
suppl), pp 124-34.
10. Zumrawi F.Y, Diamond H, Waterlow J.
C (1987), Effects of infection on growth in
Sudanese children, Hum Nutr Clin Nutr, 41,
pp 453 - 61.
TCNCYH 28 (2) - 2004

110

Summary
The effect of disease on height and weigh growth of
chidren from birth to 5 years

The effect of disease on height and weigh growth of chidren from 0 to 5 years
studied by Longitudinal methode. The study was carried out on 60 childrens at the Ha Tay
Province and 39 childrens at the Ha Noi City. We recognized that:
1. In the first years of life,the frequency and the average numbers of days with disease is highest.
However, this frequency and the average numbers of days with disease tend to decrease, from the
2
nd
years. The same above in rural children is higher than in urban during 5 years.
2. There is an adverse linear correlation between the frequency and the average numbers of days
with disease and children's height and weigh growth, however untight.
3. The frequency and the average numbers of days with disease tend to decrease by age in the
both groupe of malnutrition and non - malnutrition. The same above of malnutrition children is higher
than in non - malnutrition during 5 years.

×