Lời nói đầu
Hiện nay nớc ta đang từng bớc thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội không
qua chế độ t bản chủ nghĩa. Một trong những đờng lối mà Đảng và Nhà nớc ta đề
ra, để phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ là sự phát triển kinh tế nhiều thành
phần, trong đó có thành phần kinh tế t bản nhà nớc. Nó là một thành phần kinh tế
tuy mới mẻ nhng có vị trí quan trọng và có tính quyết định nền kinh tế của đất n-
ớc. Vì vậy, khi nghiên cứu và ứng dụng nó một cách phù hợp vào tình hình nớc ta
hiện nay sẽ là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo tiền đề cho sự quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Chủ đề này gồm những nội dung sau:
Phần I : Những vấn đề lý luận của kinh tế t bản nhà nớc và sự cần thiết phải
phát triển kinh tế t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Phần II: NGU N G C V B N CH T C A L I NHU N
.
Mặc dù em đã rất cố gắng để hoàn thành bài luận này, song không thể tránh
khỏi những sai xót. Mong cô giúp đỡ và góp ý cho em.
Em xin trân thành cảm ơn!
Phát triển kinh tế t bản nhà nớc trong nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
1
Phần I: những vấn đề lý luận của kinh tế t bản
nhà nớc và sự cần thiết phải phát triển kinh tế
t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
I. lý luận về kinh tế t bản nhà nớc và vai trò của nó trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Lý luận về kinh tế t bản nhà nớc
Khái niệm kinh tế t bản nhà nớc
Ngay từ khi Lênin thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) đã xuất hiện khái
niệm chủ nghĩa t bản nhà nớc và đã có nhiều cách hiểu khác nhau. Nhng có thể
khái quát hoá từ các cách giải thích của Lênin và thực tiễn hiện nay ở nớc ta, cho
phép chúng ta định nghĩa về chủ nghĩa t bản nhà nớc nh sau:
Kinh tế t bản nhà nớc là hình thức tổ chức liên kết kinh tế t bản t nhân, kinh
tế t nhân với nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Đó là hình thức kinh tế hiện đại để phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa,
là hình thức kết hợp nội lực với ngoại lực trong thực hiện chính sách mở cửa và
hội nhập.
Những nội dung chủ yếu của lý luận kinh tế t bản nhà nứơc của Lênin:
Lênin đã xuất phát từ quan niệm: không có kỹ thuật t bản chủ nghiã
quy mô lớn đợc xây dựng trên những phát minh mới nhất của khoa học
hiện đại, không có một tổ chức nhà nớc có kế hoạch có thể khiến cho
hàng chục triệu ngời phải tuân theo hết sức nghiêm khắc một tiêu chuẩn
thống nhất trong công việc sản xuất và phân phối sản phẩm thì không
thể nói đến chủ nghĩa xã hội đợc.
Chủ nghĩa t bản nhà nớc là một nhân tố kết hợp công nghiệp và nông
nghiệp trong một nớc lạc hậu, nhờ đó mà:
- Thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá một cách mạnh mẽ.
2
- Sớm khai thác tiềm năng đất nớc, khôi phục và tăng thêm lực lợng sản xuất của
xã hội. ở đây nh Lênin đã nói, chủ nghĩa t bản nhà nớc là sự liên hợp sản xuất nhỏ
lại với nhau.
- Tạo thành cơ sở kinh tế của liên minh công nhân, nông dân và trí thức, phát triển
giữa thành thị và nông thôn.
Trong một nớc còn tồn tại phổ biến nền sản xuất nhỏ, thì chủ nghĩa
t bản nhà nớc là cái gì có tính chất tập trung, đợc tính toán, đợc kiểm
soát và đợc xã hội hoá, thế mà chúng ta lại thiếu chính cái đó, chúng
ta bị đe doạ bởi tính tự phát của cái thói vô tổ chức tiểu t sản. Nh
vậy, chủ nghĩa t bản không những có vai trò thúc đẩy sự phát triển
kinh tế công, nông nghiệp phát triển theo hớng kinh tế thị trờng, mà
còn có tác dụng liên kết sản xuất nhỏ lại và khắc phục tính tự phát vô
chính phủ của nó, vì tính tự phát ấy đang ngăn cản chúng ta thực
hiện chính cái bớc ấy, cái bớc quyết định sự thành công của chủ
nghĩa xã hội.
2. Vai trò của kinh tế t bản nhà nớc
Trong điều kiện nớc ta, kinh tế t bản nhà nớc một khi đợc phát triển tốt sẽ góp
phần quan trọng trong định hớng xã hội chủ nghĩa, đợc thể hiện qua:
- Là lực lợng sản xuất hiện đại và cách tổ chức quản lý tiên tiến, nền kinh tế t
bản nhà nớc có trình độ xã hội hoá cao hơn trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Ưu điểm này của kinh tế t bản nhà nớc trong điều kiện nhà nớc quản lý tốt, sẽ phát
huy vai trò định hớng từ sức mạnh kinh tế và tổ chức có hiệu quả của nó. Một điều
tất yếu là, trên con đờng xã hội hoá kinh tế đi tới chủ nghĩa xã hội, bộ phận nào có
trình độ xã hội hoá cao hơn càng gần chủ nghĩa xã hội hơn.
Kinh tế t bản nhà nớc có nhu cầu liên kết với nền nông nghiệp nhỏ, thúc dẩy
sản xuất hàng hoá. Vì vậy, kinh tế t bản nhà nớc có vị trí trong quá trình công
nghiệp hoá, nông nghiệp và nông thôn. Chỉ dừng lại ở kinh tế t nhân, t bản t nhân
trong nông nghiệp, không tiến tới kinh tế t bản nhà nớc thì không thể có vai trò
định hớng xã hội chủ nghĩa đó.
3
- Phát triển kinh tế t bản nhà nớc nhân tố quan trọng để kết hợp công nghiệp
với nông nghiệp trên phạm vi vùng, hình thành cơ cấu vùng kinh tế. Nhờ đó, có cơ
sở để khắc phục dần chủ nghĩa địa phơng cục bộ trong quản lý địa phơng, quản lý
ngành. Thực tế cho thấy: chỉ phát triển kinh tế t nhân, t bản t nhân và kinh tế nhà
nớc thì sẽ chậm trễ và méo mó trong tạo vùng kinh tế. Điều này cắt nghĩa vì sao
chỉ bằng chủ trơng xây dựng kinh tế vùng, bằng quản lý hành chính, cho đến nay
về cơ bản nớc ta cha thực sự có vùng kinh tế.
- Các hình thức đầu t nớc ngoài vào nơc ta, dù tên gọi là gì, thì về thực chất là
nền kinh tế t bản nhà nớc (kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 100%).
Các tổ chức kinh tế ấy hình thành sự kết hợp hai phía nội lực và ngoại lực và hoạt
động trong khuôn khổ pháp luật nhà nớc ta. Chính những điều kiện ấy làm cho
loại hình kinh tế t bản nhà nớc này có đợc vai trò góp phần định hớng nền kinh tế
theo đờng lối của Đảng bằng nhân tố kinh tế. Cùng với thời gian, khu vực kinh tế
có vốn đầu t nớc ngoài càng phát triển và càng liên kết sâu vào kinh tế nội địa thì
vai trò định hớng ấy càng mạnh mẽ hơn. Tất nhiên, kinh tế t bản nhà nớc chỉ phát
huy vai trò định hớng bằng kinh tế với điều kiện nhà nớc quản lý tốt.
Kinh tế t bản nhà nớc sẽ tạo môi trờng thuận lợi cho quản lý nhà nớc có hiệu
quả. Điều đó có nghĩa là: kinh tế t bản nhà nớc tự nó sẽ mang tính tập trung sản
xuất và quản lý hiện đại của một hệ thống mở. Nhờ sự phát triển của nó mà có thể
khắc phục dần tình trạng manh mún, phân tán, chia cắt trong sản xuất và trong quản
lý nhà nớc ta.
Phát triển kinh tế t bản nhà nớc tạo cơ sở cho hình thành một hệ thống kiểm kê,
kiểm soát toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nó là nhân tố để khắc phục xu hớng tự
phát vô chính phủ trong kinh tế. Nó cũng tạo cơ sở cho việc đẩy lùi và ngăn chặn
những tiêu cực nh: hối lộ, tham nhũng, lãng phítrong kinh tế, nhất là kinh tế nhà
nớc. Trong khu vực đầu t nớc ngoài kinh tế t bản nhà nớc không chỉ đem lại nguồn
vốn, chuyển giao công nghệ, mà thậm chí còn quan trọng đem vào cách quản lý
kinh tế thị trờng hiện đại (điểm yếu nhất của quản lý nhà nớc ta). Nhờ biết học hỏi
và vận dụng sáng tạo cách quản lý hiện đại trong điều kiện nớc ta, nhà nớc sẽ đổi
4
mới và nâng cao hiệu quả quản lý, tạo ra những điều kiện để quản lý quá trình mở
cửa và hội nhập.
Tóm lại, trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta hiện nay, hình thức kinh tế t bản nhà
nớc có một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế thị trờng, cũng nh trong việc
góp phần định hớng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế ấy. Do tính khách quan của vai
trò này nên sự phát triển kinh tế t bản nhà nớc có ý nghĩa sâu sắc về kinh tế và
chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Tuy vậy, nhận thức vai trò này của kinh tế t bản nhà nớc ở nớc ta còn hết sức
mới mẻ, thậm chí hết sức lạ lùng, bởi vì đối với những ngời mang thiên kiến lệch
lạc đối với khu vực kinh tế nhà nớc, đối với những ngời chỉ muốn chỉ có một mình
kinh tế nhà nớc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội thì họ không thể chấp nhận đợc.
Còn đối với những ngời thừa nhận kinh tế thị trờng với cả hai mặt tích cực và tiêu
cực của nó, thì lo sợ chệch hớng, nên hành động trong trạng thái vừa làm vừa lo,
vừa tiến vừa lùi, tạo ra sự chắp vá, đối phó liên miên trong quản lý. Điều này giải
thích đầy đủ thực trạng kinh tế t bản nhà nớc trong chủ trơng cũng nh trong thực
tiễn quản lý.
II. Sự cần thiết phải phát triển kinh tế t bản nhà nớc
Lênin cho rằng: chủ nghĩa t bản nhà nớc là một bớc tiến to lớn dù cho phải trả
học phí thì đó cũng là một việc làm đáng giátrả một khoản lớn hơn cho chủ
nghĩa t bản nhà nớc thì điều ấy không những không làm cho chúng ta bị diệt vong,
trái lại, có thể đa chúng ta đến chủ nghĩa xã hội bằng con đờng chắc chắn nhất.
Ngy nay, không th nghi ng s phát trin kinh t th trng l con ng
duy nht tng trng kinh t, em li s giu có cho xã hi. Mun có công bng
(ch không phi ch ngha bình quân) thì trc ht phi tin ti giu có. Nc ta i
theo con ng xã hi ch ngha v ang quá lên ch ngha xã hi thì s phi l
mt nc giu có v vt cht v tinh thn. Vì vy, tt yu phi phát trin kinh t th
trng ịnh hng xã hi ch ngha. Đng ta qua thc tin nhiu nm vi c thnh
công v tht bi mi khẳng nh c nh th.
5
Vn t ra ây l phát trin kinh t th trng nh th no thì phù hợp vi
tình hình t nc ta hin nay ang qúa lên ch ngha xã hi?
Đó l s phát trin kinh t nhiu thnh phn m kinh t t bn nhà nc l mt
trong nhng b phn phát trin cao nht. ở đó có trình phát trin lc lng sn
xut cao nht, có cách t chc kinh t hiu qu nht. Do ó, nó l mt trong nhng
ng lc chính ca tng trng v chuyển dch c cu kinh t. Ngay trong nn
kinh t th trng th gii, cng ch n giai on cao mi ra i kinh t t bn
nh nc ca ch ngha t bn, tiêu biểu cho thc o trình xã hi hoá kinh t
t bn ch ngha. S phát trin ca nc ta tt yu phi tuân theo tính quy lut ca
s phát trin rút ngn i vi nc i sau, ngha l phi tng trng kinh t cao
trong iu kin có sc mạnh ngy cng tng ca cnh tranh bên ngoi. Vì vy, mt
mt, không thể phát triển kinh t theo con ng rút ngn m li không có b phn
kinh t t bn nh nc phát trin. Mt khác, kinh t t bn nh nc do trình
v phạm vi phát triển ca nó, s thúc đẩy mnh m phân công lao ng xã hi mi,
nh ó thúc y s phát trin c cu xã hội- dân c mi lm c s cho mi tin b
xã hi. Tt c các b phn ca nn kinh t th trng u có tác ng n tng
trng v tin b xã hi, nhng kinh t t bn nh nc vi lc lng lao ng
hin i, có mc sng vt cht v vn hoá cao hn, c t chc lao ng tiến tin
hn, nên s đóng góp nhiu hn cho tng trng v tin b xã hi. vì vậy, để quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta diễn ra một cách thuận lợi theo ý muốn thì việc
phát triển kinh tế t bản nhà nớc là một việc làm cần thiết và phải đợc thực hiện ngay
từ bây giờ.
6