Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Virtako 40 WG - thuốc trừ sâu đục thân lúa mới rất thân thiện với môi trường pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.33 KB, 5 trang )

chỉ đạo bảo vệ thực vật BVTV - Số 4/2008

Virtako 40 WG - thuốc trừ sâu đục thân lúa mới
rất thân thiện với mơi trường

Đào Xn Cường
Cơng ty Syngenta

Virtako 40 WG là thuốc trừ sâu mới do Cơng ty
Syngenta phát triển vaứ saỷn xuaỏt. Khi tieỏp xuực
hoaởc aờn phaỷi thuốc, sâu sẽ ngừng gãy hái
ngay lập tức. Đây là thuốc trừ sâu theỏ heọ mụựi.
Thaứnh phần gồm 2 hoát chaỏt, 200 gr CTPR +
200gr Thiamethoxam trong 1 kg thuoỏc. Thuoỏc có
tính nội hấp, có phổ tác động rộng, hiệu lực kéo dài
và mức độ an tồn với mơi trường, thiẽn ủũch cao.
Các nghiên cứu trẽn theỏ giụựi cho thấy
thuốc Virtako 40 WG có hiệu quả trừ được nhiều
lồi sâu hại lúa như bọ cánh cứng ăn lá Oulema
oryzae, bọ vòi voi đục gốc lúa Lissorhoptrus
oryzophilus, rầy xám Laodelphax striatellus, rầy
nâu Nilaparvata lugens, rầy xanh đi đen
Nephotettix cincticeps, rầy lưng trắng Sogatella
furcifera, sâu đục thân 5 vạch đầu đen Chilo
polychrysus, sâu keo Spodoptera frugiperda, sâu
cuốn lá Cnaphalocerus sp., sâu cuốn lá Lerodea
eufala, sâu đục thân mình hồng Sesamia inferens,
sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo suppressalis,
sâu đục thân mình trắng Scirpophaga innotata,
sâu đục thân mình vàng Scirpophaga incertulas.
Kết quả khảo nghiệm ở Việt Nam cho thấy


thuốc Virtako 40 WG có hiệu quả cao đối với sâu
cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis, rầy nâu
Nilaparvata lugens, và sâu đục thân mình vàng
Scirpophaga incertulas. Với liều lượng dùng
37,5 -75 g/ha, hiệu lực đối với sâu cuoỏn laự đạt
từ 85% đến hơn 90%. ễÛ liều 50-75g/ha, hieọu
quaỷ trửứ sãu ủúc thãn luựa ủát tửứ 80%
ủeỏn 90%.
Đối với thiên địch, thuốc có mức độ an tồn
cao. Kết quả đánh giá ở Hoa Kỳ cho thấy với liều
lượng dùng 25 -50 g CTPR/ha thuốc khơng gây
ảnh hưởng đến bọ mắt vàng Chrysoperla carnea,
bọ rùa Hippodamia sp. (Cameron et al., 2005).
Nhiều khảo nghiệm ở Brazil cho thấy với liều
lượng dùng 50-100 g CTPR/ha thuốc khơng gây
ảnh hưởng đến bọ mắt vàng Chrysoperla externa,
bọ rùa Harmonia axyridis, nhện nhỏ bắt mồi
Amblyseius herbicolus, Iphiseiodes zulugai,
Euseius citrifolius (Rebelles et al., 2005); với liều
lượng dùng 50 g CTPR/ha thuốc khơng gây ảnh
hưởng đến ong mắt đỏ Trichogramma pretiosum,
ong vàng Bracon hebetor, ong đa phơi trên vẽ
bùa cam Ageniaspis citricola (Parra et al., 2004).
Tại Australia và ấn Độ với liều lượng 30-60 g
CTPR/ha, thuốc khơng làm ảnh hưởng đến bọ rùa
Hippodamia sp., bọ xít bắt mồi Nabis kimbergii,
ong ký sinh rệp táo Aphelinus mali, ong mắt đỏ
Trichogramma chilonís (Cole et al., 2005;
Sharma et al., 2005).
ở Việt Nam, trong vụ mùa 2007 đã tiến hành

đánh giá ảnh hưởng của thuốc Virtako 40 WG
đối với các thiên địch phổ biến trên đồng lúa tại 3
tỉnh (Ninh Bình, Hưng n và Hải Phòng).
Thuốc Virtako 40 WG (Trước đây có tên là Intra
40 WG) được sử dụng với liều lượng 37,5 g/ha;
50 g/ha và 75 g/ha.
Về thành phần lồi thiên địch trên các ruộng
phun và khơng phun thuốc Virtako 40 WG tại 3
địa điểm thí nghiệm đều tương tự nhau. Số lượng
các lồi thiên địch đã thu được tại Ninh Bình,
Hưng n và Hải Phòng tương ứng là 18, 13 và
16 lồi.
Theo dõi về mật độ các lồi bắt mồi phổ biến
trên ruộng lúa thí nghiệm cho thấy quần thể của
chúng bị giảm nhẹ vào thời điểm sau phun thuốc
3 - 5 ngày. Thí dụ, nhện sói vân hình đinh ba
(Pardosa pseudoannulata) là lồi bắt mồi rất phổ
biến và quan trọng trên đồng lúa. Sau khi phun
thuốc Virtako 40 WG, mật độ quần thể của nhện
sói vân hình đinh ba ở các nơi thí nghiệm đều bị
giảm. Vào thời điểm 3 ngày sau phun thuốc, mật
độ quần thể của nhện sói vân hình đinh ba bị
giảm với tỷ lệ 4,38 - 9,00% ở Ninh Bình; 6,23 -
5,84% ở Hưng n và 4,77 - 8,59% ở Hải Phòng.
Tỷ lệ giảm của mật độ quần thể nhện sói vân hình
chỉ đạo bảo vệ thực vật BVTV - Số 4/2008
đinh ba vào thời điểm 5 ngày sau phun thuốc ở
các điểm thí nghiệm tại Ninh Bình, Hưng Yên và
Hải Phòng tương ứng là 5,98 - 16,74; 7,17 - 7,28
và 6,25 - 10,46%. Tương tự, vào ngày thứ 7 sau

phun thuốc tỷ lệ giảm của mật độ quần thể nhện
sói vân hình đinh ba ở các địa điểm thí nghiệm
tương ứng là 3,12 - 14,27; 4,43 - 5,19 và 3,59 -
9,98%. Đến thời điểm 10 ngày sau phun thuốc, tỷ
lệ giảm của mật độ quần thể nhện sói vân hình
đinh ba ở các địa điểm thí nghiệm tương ứng chỉ
là 2,74 - 9,84; 2,92 - 3,73 và 2,87 - 5,52% (bảng
1). Như vậy, vào ngày thứ 7 sau phun thuốc, tỷ lệ
giảm của mật độ quần thể nhện sói vân hình đinh
ba ở các địa điểm thí nghiệm đã có xu hướng
thấp hơn so với thời điểm 5 ngày sau phun thuốc
và xu hướng này càng biểu hiện rõ ở ngày thứ 10
sau phun thuốc. Điều này nghĩa là mật độ quần
thể nhện sói vân hình đinh ba ít nhiều đã có xu
hướng phục hồi sau phun thuốc, mặc dù mật độ
con mồi đã bị thuốc tiêu diệt cơ bản. Sự ảnh
hưởng của thuốc Virtako 40 WG đối với các
thiên địch phổ biến khác như nhện sói bọc trứng
trắng Pirata subpriraticus, nhện linh miêu vân
xiên Oxyopes javanus, bọ rùa đỏ Micraspis
discolor, ba khoang 4 chấm trắng Ophionea
indica, bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis,
nhện lớn hàm to chân dài Tetragnatha sp. và
nhện lưới lớn Argiope catenulata (bảng 1).
Bảng 1. Mức độ suy giảm quần thể của một số thiên địch phổ biến
trên ruộng lúa phun thuốc Virtako 40 WG (vụ mùa 2007)
Tên
thiên
địch


Tỷ lệ mật độ quần thể bị giảm (%) vào các thời điểm sau phun thuốc
3 NSP 5 NSP 7 NSP 10 NSP
NB HY HP NB HY HP NB HY HP NB HY HP
P.p

4,38-
9,00
6,23-
5,84
4,77-
8,59
5,98-
16,74

7,17-
7,28
6,25-
10,46

3,12-
14,27

4,43-
5,19
3,59-
9,98
2,74-

9,84
2,92-


3,73

2,87-

5,52

P.s 5,38 - 7,89 8,75 - 8,39 10,83

- 3,78 4,92 - 2,87

O.j
5,38-
7,04
5,84-
6,23
3.61-
5.91
8,15-
8,75
7,17-
7,28
4.75-
7.46
3,41-
10,83

4,43-
5,19
3.49-

4.98
3,66-

4,92
2,92-

3,73

2,19-

3,52

M.d

13,04

12,91

15,41

14,21

21,63

15,86

11,96

15,37


9,27 9,29 10,15

8,28

O.i
5,83 9,83 12,37

10,20

13,63

14,39

9,29 10,27

12,13

7,50 10,71

10,2
7
C.l
4,38 - 3,89 8,09 - 7,32 7,76 - 2,89 3,47 - 3,21

T.sp.

- 12,91

9,89 - 21,63


13,32

- 15,37

10,89

- 10,15

9,21

A.c

9,0 - - 16,74

- - 14,27

- - 9,84 - -


1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Ghi chú: NB = Ninh Bình; HY = Hưng Yên; HP = Hải Phòng;
P.s = P. pseudoannulata; P.p = P. subpriraticus; O.j = O. javanus;
M.d = M. discolor; O.i = O. indica; C.l = C. lividipennis;
T.sp. = Tetragnatha spp.; A.c = A. catenulata CĐ = Cấp độc
Độc cấp 1 = không độc, sau phun thuốc mật độ thiên địch giảm dưới 25% (IOBC, 1985).
Tỷ lệ giảm mật độ quần thể cao nhất của nhện
sói vân hình đinh ba đạt 16,74% vào ngày thứ 5
sau phun thuốc Virtako 40 WG ở thí nghiệm tại
Ninh Bình. Chỉ tiêu này đối với nhện sói bọc
trứng trắng là 10,83% vào ngày thứ 7 sau phun

thuốc Virtako 40 WG cũng ở thí nghiệm tại Ninh
Bình. Tương tự, tỷ lệ giảm mật độ quần thể cao
nhất của nhện linh miêu vân xiên, bọ rùa đỏ, ba
khoang 4 chấm trắng, bọ xít mù xanh, nhện lớn
hàm to chân dài và nhện lưới lớn tương ứng là
10,83; 21,63; 14,39; 8,09; 21,63 và 16,74% (bảng
1). Những thuốc sau khi phun chỉ làm giảm mật
độ của thiên địch với tỷ lệ dưới 25% được IOBC
(1985) xếp vào nhóm độc cấp 1. Như vậy, mức
chỉ đạo bảo vệ thực vật BVTV - Số 4/2008
độ độc của thuốc Virtako 40 WG đối với các
thiên địch phổ biến trên đồng lúa chỉ xếp ở cấp 1.
Những thuốc có độ độc cấp 1 là không độc đối
với thiên địch (IOBC, 1985).
Ong đen kén trắng Apanteles cypris là một ký
sinh tương đối chuyên tính và phổ biến trên sâu
non cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis. Kết
quả theo dõi thí nghiệm ở cả ba địa điểm cho
thấy tỷ lệ ký sinh của ong kén trắng Apanteles
cypris trên ruộng dùng thuốc bị giảm nhẹ vào
thời điểm sau phun thuốc 3 - 5 ngày. Tỷ lệ này có
xu hướng gia tăng trở lại từ thời điểm 7 ngày sau
phun thuốc. Nhìn chung, tỷ lệ ký sinh của ong
kén trắng Apanteles cypris trên ruộng dùng thuốc
ở cả ba địa điểm thí nghiệm đều thấp hơn so với
ruộng đối chứng (không phun thuốc). Tuy nhiên,
ở cùng nơi thí nghiệm, tỷ lệ ký sinh của ong kén
trắng Apanteles cypris trên ruộng dùng thuốc
Virtako 40 WG và đối chứng có sự khác nhau
không nhiều (bảng 2).

Bảng 2. Tỷ lệ sâu non cuốn lá nhỏ bị ký sinh trên ruộng phun thuốc
và không phun thuốc Virtako 40 WG (vụ mùa 2007)
Nơi thí nghiệm Công thức thí
nghiệm
Tỷ lệ ký sinh (%) của ong vào các thời điểm
TP 3 NSP 5 NSP 7 NSP 10 NSP
Ninh Bình Phun thuốc 6,67 3,33 6,7 10,0 10,0
Đối chứng 10,0 10,0 13,3 16,7 13,3
Hưng Yên Phun thuốc 13,6 12,6 11,1 15,4 11,2
Đối chứng 13,8 14,7 12,6 12,3 11,7
Hải Phòng Phun thuốc 15,6 14,8 9,3 9,7 15,9
Đối chứng 17,9 18,2 15,1 16,4 17,2
Ghi chú: TP = Trước phun; NSP = Ngày sau phun

Trong vụ xuân 2008, đã tiến hành một thí
nghiệm diện rộng sử dụng thuốc Virtako 40 WG
trên lúa để trừ rầy lưng trắng và sâu cuốn lá nhỏ.
Thí nghiệm được tiến hành tại xã Trưng Trắc,
huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Thí nghiệm tiến
hành trên giống lúa Bắc Thơm số 7 (Tẻ Thơm).
Thí nghiệm đã phun 2 lần thuốc Virtako 40 WG:
lần đầu phun ngày 15/5/2008 và lần 2 phun ngày
31/5/2008. Thuốc Virtako 40 WG được dùng với
liều lượng 50 g/ha và 75 g/ha.
Trong thời gian từ giữa tháng 5 đến đầu tháng
6 năm 2008, trên ruộng lúa thí nghiệm với giống
Bắc Thơm số 7 gieo trồng tại xã Trưng Trắc có
thành phần thiên địch nghèo nàn. Tuy số lượng
loài thiên địch đã ghi nhận được trên các công
thức thí nghiệm gần như nhau (14 - 15 loài),

nhưng rất khác nhau về từng loài cụ thể trong
từng công thức. Phổ biến hơn cả là bọ xít mù
xanh Cyrtorhinus lividipennis, bọ rùa đỏ
Micraspis discolor, nhện hàm to bụng tròn
Dyschiriognatha tenera, nhện sói vân đinh ba
Pardosa pseudoannulata và nhện sói bọc trứng
trắng Pirata subpriraticus. Tuy nhiên mật độ của
chúng và các loài bọ xít mù xanh và bọ rùa đỏ
cũng không cao. Trong mẫu điều tra hầu như chỉ
bắt gặp loài nhện sói vân đinh ba và nhện sói bọc
trứng trắng. Vì vậy, trong thí nghiệm này chỉ
đánh giá được ảnh hưởng của thuốc Virtako
40WG đối với sự tích luỹ quần thể của nhện sói
vân đinh ba và nhện sói bọc trứng trắng (được
gọi chung là nhện sói).
Kết quả theo dõi thí nghiệm cho thấy, trong cả
3 công thức thí nghiệm sau hai lần phun thuốc
Virtako 40 WG (cách nhau 15 ngày), nhện sói
vân đinh ba và nhện sói bọc trứng trắng có mật
độ chung tương đối cao. Chỉ tiêu này trong công
thức I (dùng thuốc với liều lượng 50 g/ha) thay
đổi từ 77,9 con/m
2
(trước phun lần 1) đến 117,0
con/m
2
(ngày thứ 10 sau phun lần 1) và là 86,9
con/m
2
(ngày thứ 14 sau phun lần 2). Tương tự,

mật độ chung của 2 loài nhện sói này ở công thức
2 (dùng thuốc với liều lượng 75 g/ha) biến động
trong phạm vi từ 77,9 con/m
2
(trước phun lần 1)
đến 140,9 và 120,2 con/m
2
tương ứng vào ngày
chỉ đạo bảo vệ thực vật BVTV - Số 4/2008
thứ 3 sau phun lần 2 và ngày thứ 14 sau phun lần
2. Tại công thức không phun thuốc (công thức 3),
mật độ của 2 loài nhện sói cũng có diễn biến
tương tự như ở các công thức phun thuốc Virtako
40 WG (bảng 3).
Vào ngày thứ 15 sau phun thuốc lần 1 hay
thời điểm trước phun thuốc lần 2, mật độ chung
của nhện sói vân đinh ba và nhện sói bọc trứng
trắng tại công thức 1 và công thức 2 bị giảm so
với công thức 3 nơi không phun thuốc Virtako 40
WG (bảng 3, hình 1). Sự giảm mật độ chung của
2 loài nhện sói này tại công thức 1 và công thức
2 vào ngày thứ 15 sau phun lần 1 hay thời điểm
trước phun lần 2 có lẽ do thiếu thức ăn. Vì trước
đó, vào thời gian từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 10
sau phun thuốc lần 1, mật độ rầy lưng trắng (vào
lúc thí nghiệm là con mồi chính của 2 loài nhện
sói) trên các công thức 1 và công thức 2 đã bị
giảm xuống còn rất thấp (do tác động của thuốc)
so với ở công thức 3.
Bảng 3. Mật độ nhện lớn bắt mồi trên ruộng thí nghiệm thuoỏc Virtako 40 WG

(Trưng Trắc, Văn Lâm, Hưng Yên, vụ xuân, 2008)
Ngày tháng Ngày sau phun thí nghiệm
Mật độ nhện lớn trong các công thức thí nghiệm
(con/m
2
)
Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3
15/5/2008 Trước phun lần 1 77,9 77,9 81,0
17/5/2008 3 ngày sau phun lần 1 102,2 86,9 84,2
20/5/2008 5 ngày sau phun lần 1 84,2 120,2 111,2
25/5/2008 10 ngày sau phun lần 1 117,0 104,9 108,0
31/5/2008 Trước phun lần 2 81,0 84,2 117,0
03/6/2008 3 ngày sau phun lần 2 144,0 140,9 135,0
07/6/2008 7 ngày sau phun lần 2 86,9 117,0 104,9
14/6/2008 14 ngày sau phun lần 2 86,9 120,2 104,9
Ghi chú: Công thức 1: dùng thuốc Virtak 40WG với liều lượng 50 g/ha
Công thức 2: dùng thuốc Virtak 40WG với liều lượng 75 g/ha
Công thức 3: không dùng thuốc trừ sâu.

Sự gia tăng mật độ chung của 2 loài nhện
sói này tại công thức 1 và công thức 2 vào
ngày thứ 3 sau phun thuốc lần 2 do từ thời
điểm này trên các công thức thí nghiệm bắt đầu
xuất hiện rầy nâu lứa cuối cùng trên vụ lúa
xuân 2008. Tuy mật độ rầy nâu lúa này không
cao, song là nguồn thức ăn quan trọng để phục
hồi và duy trì quần thể nhện sói vân đinh ba và
nhện sói bọc trứng trắng đến cuối vụ lúa xuân
(hình 1).


ch o bo v thc vt BVTV - S 4/2008
0
20
40
60
80
100
120
140
160
TPL1 3NSPL1 5NSPL1 10NSPL1 TPL2 3NSPL2 7NSPL2 14NSPL2
Thời gian theo dõi (ngày sau phun)
Mật độ nhện lớ n (con/m2)
Liều l ợ ng dù ng 50 g/ha
Liều l ợ ng dù ng 70 g/ha
Không phun thuốc

Hỡnh 1. Din bin mt chung ca 2 loi nhn súi trong thớ nghim thuc Virtako 40 WG
(Trng Trc, Vn Lõm, Hng Yờn, v xuõn, 2008)

Mc dự cú nhng bin ng khỏc nhau v mt
nh phõn tớch trờn, nhng kt qu x lý
thng kờ sinh hc bng phn mm SAS cho thy
nhng bin ng v mt chung ca 2 loi
nhn súi ny trong cỏc k iu tra ba cụng thc
thớ nghim l s khỏc bit khụng cú ý ngha. Nh
vy, kớch thc qun th ca 2 loi nhn súi võn
inh ba v nhn súi bc trng trng c ba cụng
thc thớ nghim u nh nhau. iu ny cú ngha
l vic phun thuc Virtako 40 WG cụng thc 1

v cụng thc 2 khụng gõy nh hng rừ rng n
s tớch lu s lng ca loi nhn súi võn inh ba
v nhn súi bc trng trng
Nh vy, thuc Virtako 40 WG s dng vi
liu lng 37,5 g/ha; 50 g/ha v 75 g/ha cho hiu
qu cao trong phũng chng ry nõu, ry lng
trng, sõu cun lỏ nh v sõu c thõn lỳa ngi
hai chm.
Thuc Virtako 40 WG c s dng vi liu
lng nh ó nờu (k c phun kộp 2 ln cỏch
nhau 15 ngy) hu nh khụng gõy nh hng ti
thnh phn cng nh s tớch lu s lng ca cỏc
thiờn ch ph bin trờn ng lỳa nc ta. Trong
trng hp cn thit phi phun thuc tr sõu
u v thỡ nờn dựng thuc tr sõu Virtako 40 WG
nhm bo tn c tp hp thiờn ch trờn ng
lỳa.
Cú th s dng thuc Virtako 40 WG nh mt
cụng c hu hiu trong IPM trờn cõy lỳa
phũng chng cỏc sõu hi chớnh, nhat la saừu
uực thaừn va cuon la lua.

×